Bài soạn môn học lớp 1 - Tuần học 34 năm 2011

I.Mục tiêu:

1. Học sinh đọc trơn cả bài. Phát âm đúng các từ ngữ: mừng quýnh, nhễ nhại, mát lạnh, lễ phép. Luyện ngắt hơi khi gặp dấu phẩy, nghỉ hơi sau mỗi câu.

2. Ôn các vần inh, uynh; tìm được tiếng trong bài có vần inh, tìm tiếng ngoài bài có vần inh, uynh.

3. Hiểu nội dung bài: Bác đưa thư vất vã trong việc đưa thư tới mọi nhà. Các em cần yêu mến và chăm sóc bác cũng như những người lao động khác.Tr¶ li c©u hi 1, 2 sgk.

II.Đồ dùng dạy học:

-Tranh minh hoạ bài đọc SGK.

-Bộ chữ của GV và học sinh.

 

doc 32 trang Người đăng hong87 Lượt xem 532Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn môn học lớp 1 - Tuần học 34 năm 2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
é
	Nằm lặng giữa rừng cây.
Học sinh nhắc lại.
1 học sinh đọc lại, học sinh khác dò theo bài bạn đọc trên bảng từ.
Học sinh đọc thầm và tìm các tiếng khó hay viết sai: tuỳ theo học sinh nêu nhưng giáo viên cần chốt những từ học sinh sai phổ biến trong lớp. Học sinh viết vào bảng con các tiếng hay viết sai: mừng quýnh, khoe, nhễ nhại..
Học sinh nghe đọc và viết bài chính tả vào vở chính tả.
Học sinh soát lỗi tại vở của mình và đổi vở sữa lỗi cho nhau.
Học sinh ghi lỗi ra lề theo hướng dẫn của giáo viên.
Điền vần inh hoặc uynh
Điền chữ c hoặc k
Học sinh làm VBT.
Các em thi đua nhau tiếp sức điền vào chỗ trống theo 2 nhóm, mỗi nhóm đại diện 4 học sinh.
Giải 
Bình hoa, khuỳnh tay, cú mèo, dòng kênh.
Học sinh nêu lại bài viết và các tiếng cần lưu ý hay viết sai, rút kinh nghiệm bài viết lần sau.
---------------------------------------------------------------------
To¸n
ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100
I.Mục tiêu:Giúp HS
- Biết đọc, viết, so sánh các số trong PV 100; biết viết số liền trước, số liền sau của một số,biết cộng, trừ số có hai chữ số.
- Làm được bài 1,2,3,4 sgk trang 175
*HSKT: Viết số 1
II. Đồ dùng dạy- học:
SGK, bảng nhóm 
III. Hoạt động dạy häc
 Hoạt động GV
 Hoạt động HS
1. KTBC
84 = 80 + 4 93 = 16 =
48 = 68 = 52 =
- GV nx cho điểm
2. Bài mới: 
*BT1: Viết các số:
Ba mươi tám,  bảy mươi bảy
- GV nx 
*BT2:SGK 
Số liền trước
Số đã biết
Số liền sau
19
55
30
78
44
99
- GV nx + tuyên dương
* Thư giãn: Diệt côn trùng gây hại
*BT3 : a) Khoanh vào số bé nhất:
 59, 34, 76 , 28
 b) Khoanh vào số lớnù nhất:
 66, 39, 54, 58
*BT4 :sgk
68 – 31 52 + 37 35 + 42
98 – 51 26 + 63 75 – 45
 ( thi đua)
*BT5 
 Tóm tắt: 
Thành gấp: 12 máy bay
Tâm gấp: 14 máy bay ? máy bay
 Bài giải
 Số máy bay cả hai bạn gấp dược là:
 12 + 14 = 26 ( máy bay)
 Đáp số : 26 máy bay
3.Cđng cè-dỈn dß:
- Câu cá nhanh giải toán đúng 75 - 45 
* GVnx tiết học + GD
* DD: - Xem:Ôn tập các số đến 100
- HS làm phiếu
- HS làm bảng nhóm
-HS nx
* HS nêu yêu cầu
-HS viết bảng con
- HS đọc ĐT
- HS nx
*HS nêu yêu cầu
- HS làm sgk
- HS làm bảng nhóm
- HS nhận xét
* HS nêu yêu cầu
- HS khoanh sgk
- CN làm bảng nhóm
- HS nx
* HS nêu yêu cầu
- HS làm bảng con
- CN lên bảng
- HS nx
* HSG đọc đề
- HSK,G làm vào vở
- HSK,G làm bảng nhóm
- HS nx
- 3 HS
* HS theo dõi
-------------------------------------------------------------------------
§¹o ®øc.
DµNH CHO §ÞA PH¦¥NG
I- Yêu cầu:
Giúp học sinh có hiểu biêt về di sản văn hoá, lịch sử của địa phương, biết xác định trách nhiệm của học sinh trong việc bảo vệ các di sản, di tích văn hoá, lịch sử đó.
Biết tôn trọng và có thái độ tích cực trong việc góp phần bảo vệ các di sản, di tích lịch sử địa phương. Tích cực góp phần vào việc giữ gìn và bảo vệ cá di tích, di sản văn hoá.
II- Nội dung 
1. Nội dung:
Thế nào là di sản, di tích văn hoá. Tại sao phải bảo vệ và phát huy di sản, di tích văn hoá.
Biết làm thế nào để thiết thực góp phần bảo vệ các di tích, di sản văn hoá đó.
2. Hình thức hoạt động:
Thi tìm hiểu về các di sản văn hóa của ®Þa ph­¬ng.
Xen kẽ các tiết mục văn nghệ.
III- NhËn xÐt giê häc, dỈn dß vỊ nhµ.
-------------------------------------------------------------------------------
Toán («n)
ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100
I.Mục tiêu, yêu cầu cần đạt : 
-Nhận biết thứ tự của các số từ 0 đến 100, đọc viết số trong phạm vi 100.
-Thực hiện phép cộng, phép trừ trong phạm vi 100 (không nhớ)
-Giải toán có lời văn.-Đo độ dài đoạn thẳng.
II.Đồ dùng dạy học:-VBT
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.KTBC: 
Gọi học sinh chữa bài tập số 4 trên bảng lớp
Nhận xét KTBC của học sinh.
2Hướng dẫn học sinh luyện tập
Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của bài.
Giáo viên tổ chức cho các em làm VBT rồi chữa bài trên bảng lớp.
Bài 2: Học sinh nêu yêu cầu của bài:
Cho học sinh thực hành ở VBT và chữa bài trên bảng lớp.
Bài 3: Học sinh nêu yêu cầu của bài:
Cho học sinh làm bảng con tưng phép tính.
Bài 4: Học sinh nêu yêu cầu của bài:
Cho học đọc đề toán, nêu tóm tắt và giải trên bảng lớp.
Bài 5: Học sinh nêu yêu cầu của bài:
Học sinh thực hiện đo ở SGK và ghi số đo được vào bảng con. Gọi nêu cách đo độ dài.
3.Củng cố, dặn dò:
Nhận xét tiết học, tuyên dương.
Dặn dò: Làm lại các bài tập, chuẩn bị tiết sau.
Giải:
Sợi dây còn lại có độ dài là:
72 – 30 = 42 (cm)
	Đáp số : 42 cm
Học sinh thực hiện và chữa bài trên lớp.
a) 82, 83, 84, , 90
b) 45, 44, 43, , 37
c) 20, 30, 40, , 100
22 + 36 = 58 
96 – 32 = 64
 62 – 30 = 32
89 – 47 = 42
 44 + 44 = 88
 45 – 5 = 40
32 + 3 – 2 = 33, 56 – 20 – 4 = 32,
23 + 14 – 15 = 22
Tóm tắt:
Có tất cả	: 36 con
Thỏ	:12 con
Gà 	: ? con
Giải:
Số con gà là:
36 – 12 = 24 (con)
	Đáp số : 24 con gà
Học sinh thực hiện đo đoạn thẳng AB ở SGK và ghi số đo được vào bảng con.
Đoạn thẳng AB dài: 12cm.
Thực hành ở nhà.
-----------------------------------------------------------------------
ThĨ dơc («n)
BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG -TRỊ CHƠI
 I .Mơc tiªu 
	- Thực hiện cơ bản đúng các động tác của bài thể dục phát triển chung.
 - Tâng cầu cá nhân hoặc chuyền cầu theo nhĩm hai người ( bằng bảng cá nhân
 hoặc v­ợt gỗ ) với số lần tăng lên.
	- Trật tự, kỷ luật, tích cực tập luyện. 
II.Då dïng d¹y häc 
	- Giáo viên : Chuẩn bị 1 cịi. 
	- Học sinh : Trang phục gọn gàng. 
III/ Ho¹t ®éng d¹y häc
TL
(phút)
Hoạt động dạy 
Hoạt động học
5’
25’
5’
1.PhÇn më ®Çu:-Giậm chân, vỗ tay và hát. Gọi 2 HS tập 2 động tác đã học. 
2.PhÇn c¬ b¶n:
 Tiếp tục ơn bài TD. 
- Lần 1: GV hơ nhịp khơng làm mẫu, 
-Lần 2 do CS hơ nhịp. Từng tổ lên trình diễn, báo cáo kết quả học tập.
- Nhận xét : GV nhận xét.
-Tiếp tục ơn “Tâng cầu”.
- Dàn đội hình từng đơi cách nhau 3m, trong hàng người nọ cách người kia 1m. GV chỉ dẫn bằng lời, làm mẫu, đồng thời giải thích cách chơi cho cả lớp biết, rồi cho tự chơi. 
- Nhận xét : GV nhận xét.
3.PhÇn kÕt thĩc
- Thả lỏng. 
- Giáo viên cùng học sinh hệ thống lại bài. 
- Biểu dương học sinh học tốt, giao bài về nhà. 
4 hàng ngang, dàng hàng. 
Thực hiện theo GV
4 hàng ngang. 
Thực hiện theo GV
-------------------------------------------------------------------------------------------
Thø t­ ngµy 27 th¸ng 4 n¨m 2011
TËp ®äc.
Lµm anh
I.Mục tiêu:
Học sinh đọc trơn cả bài Làm anh.
Phát âm đúng các từ ngữ : làm anh, người lớn, dỗ dành, dịu dàng. Luyện đọc thơ 4 chữ.BiÕt nghØ h¬i ë cuèi mçi dßng th¬, khỉ th¬.
Ôn các vần ia, yua; tìm được tiếng trong bài có vần ia, tiếng ngoài bài có vần ia, vần uya.
Hiểu được nội dung bài: Anh chị phải yêu thương em, nhường nhịn em.Tr¶ lêi c©u hái 1 sgk.Hskt ®äc theo b¹n.
II.Đồ dùng dạy học: 
-Tranh minh hoạ bài đọc SGK. 
-Bộ chữ của GV và học sinh.
III.Các hoạt động dạy học :
Hç trỵ cđa giáo viên
Hoạt động cđa học sinh
1.KTBC : (5’) Hỏi bài trước.
Gọi 2 học sinh đọc bài: “Bác đưa thư” và trả lời câu hỏi 1 và 2 trong SGK.
GV nhận xét chung.
2.Bài mới:
*GV giới thiệu tranh, giới thiệu bài và ghi bảng.(1’)
Hướng dẫn học sinh luyện đọc:(15’)
Đọc mẫu bài thơ 
Luyện đọc tiếng, từ ngữ khó:
-Cho học sinh thảo luận nhóm để tìm từ khó đọc trong bài, giáo viên gạch chân các từ ngữ các nhóm đã nêu: làm anh, người lớn, dỗ dành, dịu dàng.
Học sinh luyện đọc các từ ngữ trên:
Luyện đọc câu:
Gọi em đầu bàn đọc 2 dòng thơ (dòng thơ thứ nhất và dòng thơ thứ hai) Các em sau tự đứng dậy đọc hai dòng thơ nối tiếp.
*Luyện đọc đoạn và cả bài thơ:
Đọc nối tiếp từng khổ thơ (mỗi em đọc 4 dòng thơ)
Thi đọc cả bài thơ.
Đọc đồng thanh cả bài.
Luyện tập:(8’)
Ôn vần ia, uya:
Tìm tiếng trong bài có vần ia?
Tìm tiếng ngoài bài có vần ia, uya?
Gọi học sinh đọc lại bài, giáo viên nhận xét.
3.Củng cố tiết 1:(5’)
Tiết 2
1.LuyƯn ®äc bµi tiÕt 1: (7’)
2.Tìm hiểu bài :(10’)
Hỏi bài mới học.
Gọi học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi:
Làm anh phải làm gì?
khi em bé khóc ?
khi em bé ngã ?
khi mẹ cho quà bánh ?
khi có đồ chơi đẹp ?
Muốn làm anh phải có tình cảm gì với em bé?
3.Luyện nói:(7’)
Đề tài: Kể về anh (chị em) của em.
Giáo viên cho học sinh quan sát tranh minh hoạ và nêu các câu hỏi gợi ý để học sinh kể cho nhau nghe về anh chị em của mình (theo nhóm 3 học sinh)
Nhận xét luyện nói và uốn nắn, sửa sai.
5.Củng cè dặn dò: (5’)Về nhà đọc lại bài nhiều lần, xem bài mới.
Học sinh nêu tên bài trước.
2 học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi:
Lắng nghe.
Lắng nghe và theo dõi đọc thầm trên bảng.
Thảo luận nhóm rút từ ngữ khó đọc, đại diện nhóm nêu, các nhóm khác bổ sung.
Vài em đọc các từ trên bảng: người lớn, dỗ dành, dịu dàng.
Đọc nối tiếp mỗi em 2 dòng thơ bắt đầu em ngồi đầu bàn dãy bàn bên phải.
4 học sinh đọc theo 4 khổ thơ, mỗi em đọc mỗi khổ thơ.
2 học sinh thi đọc cả bài thơ.
Lớp đồng thanh.
 Nghỉ giữa tiết
Chia 
Các nhóm thi tìm tiếng và ghi vào bảng con, thi đua giữa các nhóm.
Ia: tia chớp, tia sangs, tỉa ngô, 
Uya: đêm khuya, khuya khoắt, 
2 em đọc lại bài thơ.
-Anh phải dỗ dành.
-Anh nâng dịu dàng.
-Anh chia quà cho em phần hơn.
-Anh phải nhường nhị em.
-Phải yêu thương em bé.
Học sinh quan sát tranh và thực hiện theo hướng dẫn của giáo viên.
Học sinh nêu tên bài và đọc lại bài.
Thực hành ở nhà.
---------------------------------------------------------------------------------
To¸n
¤n tËp: c¸c sè ®Õn 100
I.Mục tiêu : Giúp học sinh củng cố về:
	-Thực hiện phép cộng và phép trừ (tính nhẩm và tính viết) các số trong
 phạm vi 100 (không nhớ).Bµi 2(cét1,2). Bµi 3(cét1,2).
	-Thực hiện xem giờ đúng trên mặt đồng hồ
	-Giải toán có lời văn.
II.Đồ dùng dạy học:
-Bộ đồ dùng học toán.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1.KTBC: 
Gọi học sinh chữa bài tập số 5 trên bảng lớp
Nhận xét KTBC của học sinh.
2.Bài mới :
Giới thiệu trực tiếp, ghib¶ng.
Hướng dẫn học sinh luyện tập
Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của bài.
Giáo viên tổ chức cho các em thi đua nêu phép tính và kết quả nối tiếp theo dãy bàn.
Bài 2: Học sinh nêu yêu cầu của bài:
Cho học sinh nêu cách tính và thực hành ở VBT và chữa bài trên bảng lớp.
Bài 3: Học sinh nêu yêu cầu của bài:
Gọi học sinh nêu cách đặt tính và cách tính rồi cho thực hiện ở bảng con theo từng bài tập.
Bài 4: Học sinh nêu yêu cầu của bài:
Cho học sinh đọc đề toán, tự nêu tóm tắt và giải.
Bài 5: Học sinh nêu yêu cầu của bài:
Tổ chức cho các em thi đua quay kim ngắn (để nguyên vị trí kim dài) chỉ số giờ đúng để hỏi các em.
4.Củng cố, dặn dò:Nhận xét tiết học, tuyên dương.
Giải
Số máy bay cả hai bạn gấp được là:
12 + 14 = 26 (máy bay)
	Đáp số : 26 máy bay 
60 + 20 = 80 90– 10 = 80 
90– 40 = 50 90– 50 = 40
80– 20 = 60 70 + 10 = 80
 40+ 50 = 90 50 +30 = 80
 Tính từ trái sang phải:
 15 + 2 + 1 = 17 + 1 = 18
Học sinh làm và chữa bài trên bảng lớp.
Các số cùng hàng được đặt thẳng cột với nhau, thực hiện từ phải sang trái
Học sinh tự giải và chữa bài trên bảng lớp.
Giải:
Sợi dây còn lại có độ dài là:
72 – 30 = 42 (cm)
	 Đáp số : 42 cm
Học sinh nhóm này quay kim ngắn chỉ giờ đúng, nhóm khác trả lời và ngược lại
Đồng hồ a) chỉ 1 giờ
Đồng hồ b) chỉ 6 giờ
Đồng hồ c) chỉ 10 giờ
Tương tự với số giờ đúng ở các đồng hồ khác.
 -----------------------------------------------------------------------------------------------------
NhËn xÐt cđa bgh
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thø n¨m ngµy 28 th¸ng 4 n¨m 2011
ChÝnh t¶
Chia quµ
I.Mục tiêu:
	-HS chép lại chính xác, trình bày đúng đoạn văn trong bài: Chia quà.
	-Học sinh nhận ra thái độ lễ phép của chị em Phương khi nhận quà và thái độ nhường nhịn em của Phương.
	-Làm đúng các bài tập chính tả: Điền chữ s, x.
II.Đồ dùng dạy học: 
-Bảng phụ, bảng nam châm. Nội dung hai khổ thơ cần chép và bài tập 2a.
-Học sinh cần có VBT.
III.Các hoạt động dạy học :
Hç trỵ cđa giáo viên
Hoạt động cđa học sinh
1.KTBC : (5’)
Chấm vở những học sinh giáo viên cho về nhà chép lại bài lần trước.
Giáo viên đọc cho học sinh cả lớp viết các từ ngữ sau: mừng quýnh, nhễ nhại, khoe.
Nhận xét chung về bài cũ của học sinh.
2.Bài mới:
GV giới thiệu bài ghi bài “Chia quà”.(1’)
*.Hướng dẫn học sinh tập chép(10’)
Học sinh đọc đoạn văn đã được giáo viên chép trên bảng phụ.
Cho học sinh phát hiện những tiếng viết sai, viết vào bảng con.
Nhắc nhở các em tư thế ngồi viết, cách cầm bút, cách trình bày bài viết sao cho đẹp.
Giáo viên cho học sinh tập chép đoạn văn vào tập.
*Hướng dẫn học sinh cầm bút chì để sữa lỗi chính tả:(4’)
Giáo viên đọc thong thả, chỉ vào từng chữ trên bảng để học sinh soát và sữa lỗi, hướng dẫn các em gạch chân những chữ viết sai, viết vào bên lề vở.
Giáo viên chữa trên bảng những lỗi phổ biến, hướng dẫn các em ghi lỗi ra lề vở phía trên bài viết.
Thu bài chấm 1 số em.(4’)
4.Hướng dẫn làm bài tập chính tả:(7’)
Học sinh nêu yêu cầu của bài trong vở BT Tiếng Việt.(bài tập 2a)
Đính trên bảng lớp 2 bảng phụ có sẵn bài tập giống nhau của bài tập 2a.
Gọi học sinh làm bảng từ theo hình thức thi đua giữa các nhóm. 
Nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc.
5.Nhận xét, dặn dò:(3’)
Yêu cầu học sinh về nhà chép lại đoạn văn cho đúng, sạch đẹp, làm lại các bài tập.
Chấm vở những học sinh yếu hay viết sai đã cho về nhà viết lại bài.
Cả lớp viết bảng con: mừng quýnh, nhễ nhại, khoe.
Học sinh nhắc lại.
Học sinh đọc đoạn văn trên bảng phụ. 
Học sinh viết tiếng khó vào bảng con: Phương, tươi cười, xin.
Học sinh tiến hành chép đoạn văn vào tập vở của mình.
Học sinh dò lại bài viết của mình và đổi vở và sữa lỗi cho nhau.
Học sinh ghi lỗi ra lề theo hướng dẫn của giáo viên.
Bài tập 2a: Điền chữ s hay x.
Các em làm bài vào VBT và cử đại diện của nhóm thi đua cùng nhóm khác, tiếp sức điền vào chỗ trống theo 2 nhóm, mỗi nhóm đại diện 2 học sinh
Giải 
Bài tập 2a: Sáo tập nói. Bé xách túi.
Học sinh nêu lại bài viết và các tiếng cần lưu ý hay viết sai, rút kinh nghiệm bài viết lần sau.
------------------------------------------------------------------------------
KĨ chuyƯn
Hai tiÕng k× l¹
I.Mục tiêu : 
-Dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ học sinh kể được từng đoạn của câu chuyện.
C¶ c©u chuyƯn.
-Hiểu được ý nghĩa câu chuyƯn: LƠ phÐp, lÞch sù sÏ ®­ỵc mäi ng­êi quý mÕn vµ 
giĩp ®ì.
II.Đồ dùng dạy học:
-Tranh minh hoạ truyện kể trong SGK.
-Đồ dùng để đóng vai. -Bảng ghi gợi ý 4 đoạn của câu chuyện.
III.Các hoạt động dạy học :
Hç trỵ cđa giáo viên
Hoạt động cđa học sinh
1.KTBC:(5’)
-H/s kĨ lai chuyƯn: C« chđ kh«ng biÕt quý t×nh b¹n.
Giáo viên nhËn xÐt.
2.Bài mới :
*Qua tranh giới thiệu bài và ghi b¶ng. (1’)
Kể chuyện: Giáo viên kể 2 lần với giọng diễn cảm:(5’)
Kể lần 1 để học sinh biết câu chuyện.
Kể lần 2 kết hợp tranh minh hoạ giúp học sinh nhớ câu chuyện.
Có thể thêm thắt lời miêu tả làm câu chuyện thêm sinh động nhưng không được thêm bớt các chi tiết làm thay đổi nội dung và ý nghĩa câu chuyện.
*Hướng dẫn học sinh kể từng đoạn câu chuyện theo tranh: (10’)
Tranh 1: Giáo viên yêu cầu học sinh xem tranh trong SGK đọc và trả lời câu hỏi dưới tranh.
Tranh 1 vẽ cảnh gì ?
Câu hỏi dưới tranh là gì ?
Giáo viên yêu cầu mỗi tổ cử 1 đại diện thi kể đoạn 1. 
Tranh 2, 3 và 4: Thực hiện tương tự như tranh 1.
*Hướng dẫn kể toàn câu chuyện:(7’)
Tổ chức cho các nhóm, mỗi nhóm 2 em đóng các vai: Thi kể toàn câu chuyện. Cho các em hoá trang thành các nhân vật để thêm phần hấp dẫn.
Kể lần 1 giáo viên đóng vai người dẫn chuyện, các lần khác giao cho học sinh thực hiện với nhau.
*Giúp học sinh hiểu ý nghĩa câu chuyện:(3’)
Câu chuyện này cho em biết điều gì ?
3.Củng cố dặn dò: (3’)
Nhận xét tổng kết tiết học, yêu cầu học sinh về nhà kể lại cho người thân nghe. Chuẩn bị tiết sau, xem trước các tranh minh hoạ phỏng đoán diễn biến của câu chuyện.
2H/s kĨ chuyƯn
Học sinh lắng nghe và theo dõi vào tranh để nắm nội dung câu truyện.
 học sinh (thuộc 3 tổ) hoá trang theo vai và thi kể.
Học sinh cả lớp nhận xét các bạn đóng vai và kể.
Học sinh nhắc lại ý nghĩa câu chuyện (các em có thể nói theo suy nghĩ của các em).
2 học sinh xung phong đóng vai để kể lại toàn bộ câu chuyện.
Tuyên dương các bạn kể tốt.
 -------------------------------------------------------------------
To¸n
¤n tËp: c¸c sè ®Õn 100
I.Mục tiêu : Giúp học sinh củng cố về:
	-Nhận biết thứ tự của các số từ 0 đến 100, đọc viết số trong phạm vi 100.
	-Thực hiện phép cộng, phép trừ trong phạm vi 100 (không nhớ)
	-Giải toán có lời văn.
-Đo độ dài đoạn thẳng.Bµi 2(a,c), Bµi 3: cét1,2. Bµi4,5*HSKT: Viết số 3
II.Đồ dùng dạy học:
-Bộ đồ dùng học toán.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ổn định:
Bài cũ:
Cho học sinh làm vào bảng con:
37 + 22
60 + 29 
Nhận xét.
Bài mới:
Hướng dẫn làm bài.
Bài 1: Nêu yêu cầu bài.
15 + 33 30 + 50 60 + 9
35 + 4 8 + 41 46 + 32
Bài 2: Tính nhẩm: (tính nhẩm theo cách nào thuận tiện nhất.)
Bài 3:
Nuơi được: 25 con gà
14 con vịt
Cĩ tất cả  con?
Bài 4: Yêu cầu gì?
Nêu các bước vẽ đoạn thẳng.
4.Củng cố:
Giáo viên đọc đề tốn, 2 đội cử đại diện lên thi đua làm tính nhanh và đúng: Bình cĩ 16 hịn bi, An cĩ 23 hịn bi. Hỏi 2 bạn cĩ tất cả bao nhiêu hịn bi?
Dặn dị:
Làm lại các bài cịn sai vào vở 2.
Chuẩn bị: Luyện tập.
Hát.
Học sinh thực hiện ở bảng con.
2 em làm ở bảng lớp.
Hoạt động lớp.
Đăt tính rồi tính.
Học sinh làm bài.
Thi đua sửa, mỗi đội 3 em sửa tiếp sức.
Học sinh làm bài.
4 em lên bảng sửa bài.
Đọc đề bài.
Tự tĩm tắt rồi giải.
Sửa ở bảng lớp.
Vẽ đoạn thẳng cĩ độ dài 6 cm.
Học sinh nêu, vẽ.
Đổi vở để kiểm tra.
Học sinh chia 2 đội cử đại diện lên thi đua.
Nhận xét.
 ---------------------------------------------------------------
ThĨ dơc 
BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG -TRỊ CHƠI
 I .Mơc tiªu 
	- Thực hiện cơ bản đúng các động tác của bài thể dục phát triển chung.
 - Tâng cầu cá nhân hoặc chuyền cầu theo nhĩm hai người ( bằng bảng cá nhân
 hoặc v­ợt gỗ ) với số lần tăng lên.
	- Trật tự, kỷ luật, tích cực tập luyện. 
II.Då dïng d¹y häc 
	- Giáo viên : Chuẩn bị 1 cịi. 
	- Học sinh : Trang phục gọn gàng. 
III/ Ho¹t ®éng d¹y häc
TL
(phút)
Hoạt động dạy 
Hoạt động học
5’
25’
5’
1.PhÇn më ®Çu:-Giậm chân, vỗ tay và hát. Gọi 2 HS tập 2 động tác đã học. 
2.PhÇn c¬ b¶n:
 Tiếp tục ơn bài TD. 
- Lần 1: GV hơ nhịp khơng làm mẫu, 
-Lần 2 do CS hơ nhịp. Từng tổ lên trình diễn, báo cáo kết quả học tập.
- Nhận xét : GV nhận xét.
-Tiếp tục ơn “Tâng cầu”.
- Dàn đội hình từng đơi cách nhau 3m, trong hàng người nọ cách người kia 1m. GV chỉ dẫn bằng lời, làm mẫu, đồng thời giải thích cách chơi cho cả lớp biết, rồi cho tự chơi. 
- Nhận xét : GV nhận xét.
3.PhÇn kÕt thĩc
- Thả lỏng. 
- Giáo viên cùng học sinh hệ thống lại bài. 
- Biểu dương học sinh học tốt, giao bài về nhà. 
4 hàng ngang, dàng hàng. 
Thực hiện theo GV
4 hàng ngang. 
Thực hiện theo GV
--------------------------------------------------------------------------------------
ChiỊu
 RÌn ®äc, viÕt.
 I.Mơc tiªu: Häc sinh ®äc ®ĩng c¸c tõ khã trong c¸c bµi tËp ®äc ®· häc
 RÌn kÜ n¨ng ®äc, viÕt cho häc sinh.
II. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
 G/v nªu yªu cÇu cđa giê.
 Häc sinh ®äc mét sè bµi tËp ®äc ®· häc trong tuÇn.
 Chĩ ý nh÷ng em ®äc chËm, ®äc cßn ngäng.
 G/v ®äc cho häc sinh nghe, viÕt vµo vë.
 Thu vë chÊm, nhËn xÐt.
III. Cđng cè: NhËn xÐt giê häc, dỈn dß vỊ nhµ.
----------------------------------------------------------------------
To¸n
LuyƯn tËp 
I.Mục tiêu : Giúp học sinh củng cố về:
	-Thực hiện phép cộng và phép trừ (tính nhẩm và tính viết) các số trong phạ

Tài liệu đính kèm:

  • docLOP 1 TUAN 342BUOIHUONG.doc