Bài soạn môn học lớp 1 - Tuần 31

Tập đọc

Có công mài sắt, có ngày nên kim.

I. MỤC TIÊU: - Đọc đúng, r rng tịan bi; biết ngắt nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ

- Hiểu được lời khuyên từ câu chuyện: làm việc gì cũng phải kin trì, nhẫn nại mới thnh cơng (Trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa)

- Học sinh kh giỏi hiểu ý nghĩa của cu tục ngữ cĩ cơng mi sắt, cĩ ngy nn kim

II.CHUẨN BỊ: Tranh minh hoạ bài đọc như SGK. Bảng phụ viết sẵn câu dài cần luyện đọc.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

 

doc 30 trang Người đăng hong87 Lượt xem 629Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn môn học lớp 1 - Tuần 31", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 đến bé, trước hết các em hãy so sánh các số với nhau rồi viết. 
4. Củng cố 
GV tổ chức cho HS thi đua điền thêm số tròn chục vào tiếp dãy số sau: 
	10 30 60 80 100
Ị GV nhận xét, tuyên dương.
5. Dặn dò: 
Nhận xét tiết học.
Chuẩn bị: Số hạng – Tổng.
Hát.
3 HS lần lượt trả lời câu hỏi của GV.
HS đọc đề.
8 chục, 5 đơn vị.
HS làm bài.
HS sửa miệng.
. 3 chục, 6 đơn vị viết là 36, đọc là ba mươi sáu, 36 = 30 + 6
. 71: bảy mươi mốt, 71 = 70 + 1
. 94: chín mươi tư, 94 =90 + 
- HS khá, giỏi làm theo h.dẫn của GV
HS đọc đề.
HS nêu.
HS tự làm bài vào vở.
 38 > 34	 27 < 72
 72 > 70	 68 = 68
 80 + 6 > 85	 40 + 4 = 44
HS đọc đề.
HS lắng nghe.
HS làm bài, 2 HS lên sửa bài.
a) 28; 33; 45; 54.
b) 54; 45; 33; 28.
- HS đọc đề.
HS lắng nghe.
HS làm bài:
67; 70; 76; 80; 84; 90; 93; 98; 100.
HS sửa bài miệng.
HS thi đua.
 Chính tả: (Tiết 1)
Có công mài sắt, có ngày nên kim 
I. MỤC TIÊU: :- Chép lại chính xác bài chính tả (SGK) ; trình bày đúng 2 câu văn xuơi. Khơng mắc quá 5 lỗi trong bài.
- Làm được bài tập 2,3,4
- Giáo dục HS tính cẩn thận, rèn chữ giữ vở.
II.Chuẩn bị: Bảng lớp viết sẵn đoạn văn tập chép. Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 2.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Giáo viên
Học sinh
	1. Ổn định: 
	2. Bài cũ: 
_ GV yêu cầu các tổ trưởng kiểm tra dụng cụ học tập của HS. Ị Nhận xét, tuyên dương.
3. Bài mới: Có công mài sắt, có ngày nên kim 
Hoạt động 1: Hướng dẫn tập chép
GV đọc bài chép.
Đoạn chép này từ bài nào?
Đoạn này là lời của ai nói với ai?
Bà cụ nói gì?
Đoạn này có mấy câu?
Cuối mỗi câu có dấu gì?
Chữ nào được viết hoa?
Chữ Giống bắt đầu một câu nên viết hoa. Còn chữ Mỗi bắt đầu một đoạn thì ta cũng viết hoa nhưng phải lùi vào 2 ô.
GV yêu cầu HS nêu những từ khó viết có trong bài.
GV yêu cầu HS viết từ khó vào bảng con: ngày, mài, sắt, cháu, cậu bé.
Ị Nhận xét.
GV yêu cầu HS nhìn bảng, chép bài vào vở.
GV theo dõi, kiểm tra, uốn nắn những HS nào viết còn lúng túng.
Ị GV thu vở chấm, nhận xét.
Chú ý cách trình bày, cách viết hoa.
Hoạt động 2: Luyện tập
	* Bài 2: 
GV làm mẫu từ đầu.
GV yêu cầu lớp làm vào vở.
Ị Nhận xét.
	* Bài 3: 
GV làm mẫu: á Ị ă
GV yêu cầu lớp viết vào vở những chữ cái còn thiếu trong bảng.
Yêu cầu HS đọc bảng chữ cái vừa viết.
Ị Nhận xét.
Kết luận: Nhớ kỹ thứ tự những chữ cái có trong bảng.
4. Củng cố – Dặn dò: - GV xóa bảng từng cột để HS đọc thuộc bảng chữ cái.
GV tổ chức cho HS thi đua đọc thuộc.
Ị Nhận xét, tuyên dương.
Chuẩn bị: Ngày hôm qua đâu rồi ?
Hát.
Tổ trưởng kiểm tra rồi báo lại cho GV.
HS lắng nghe.
Có công mài sắt, có ngày nên kim.
Bà cụ nói với cậu bé.
Kiên trì nhẫn nại thì việc gì cũng thành công.
2 câu 
Dấu chấm 
Giống, Mỗi.
HS nêu.
HS viết.
HS viết.
HS đọc yêu cầu của bài.
HS theo dõi.
HS làm bài vào VBT: cậu bé, bà cụ, kiên nhẫn.
HS đọc yêu cầu của bài.
HS theo dõi.
HS làm vào vở, 9 HS lên bảng điền vào.
5 –10 HS đọc.
HS học theo hướng dẫn của GV.
HS bốc thăm thi đua đọc thuộc.
 Thủ công (Tiết 1)
Gấp tên lửa (tiết 1)
I. MỤC TIÊU: - Học sinh biết cách gấp tên lửa. 
- Gấp đuợc tên lửa . Các nếp gấp tương đối thẳng và phẳng. 
- Với HS khéo léo, các nếp gấp thẳng, phẳng, tên lửa sử dụng được.
- Tạo hứng thú cho HS yêu thích gấp hình.
II. CHUẨN BỊ: Mẫu tên lửa to. Quy trình gấp tên lửa. Giấy màu.Giấy nháp.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
HĐ Giáo viên
HĐ Học sinh
	1. Ổn định: 
	2. Bài cũ: 
_ GV yêu cầu các tổ trưởng kiểm tra dụng cụ học tập của HS. Ị Nhận xét, tuyên dương.
	3. Bài mới: Gấp tên lửa (tiết 1)
Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét 
GV đưa mẫu tên lửa.
Tên lửa có hình dạng gì?
Tên lửa có màu gì?
GV mở từ từ mẫu tên lửa ra và hỏi: Tên lửa được gấp từ tờ giấy hình gì?
 Kết luận: Tên lửa được gấp từ tờ giấy hình chữ nhật, gồm có 2 phần: phần thân và phần mũi.
Hoạt động 2: Hướng dẫn gấp 
	Gấp tên lửa được tiến hành theo 2 bước:
 * Bước 1: Tạo thân và mũi tên lửa:
Đặt tờ giấy hình chữ nhật lên bàn, mặt kẻ ô ở trên. Gấp đôi tờ giấy theo chiều dài để lấy đường dấu giữa (H1).
Mở tờ giấy ra, gấp theo đường dấu giữa sao cho 2 mép giấy mới gấp nằm sát đường dấu giữa (H2).
Gấp theo đường dấu gấp ở H2 sao cho 2 mép bên sát vào đường dấu giữa (H3).
Gấp theo đường dấu gấp ở H3 sao cho 2 mép bên sát đường dấu giữa (H4).
	* Bước 2: Tạo tên lửa và sử dụng:
Bẻ các nếp gấp sang 2 bên đường dấu giữa, ta được tên lửa (H5)
Để phóng tên lửa, ta cầm vào nếp gấp giữa, cho 2 cánh tên lửa ngang ra (H6) và phóng tên lửa theo hướng chếch lên không trung.
 Kết luận: Có 2 bước gấp tên lửa.
Hoạt động 3: Thực hành gấp nháp
GV yêu cầu 2 HS lên bảng gấp nháp.
Ị GV nhận xét, uốn nắn những chỗ còn sai sót.
GV tổ chức cho cả lớp gấp nháp.
Ị GV theo dõi, uốn nắn.
Kết luận: Gấp đúng, đủ 2 bước.
 4 Củng cố 
Tên lửa được gấp từ tờ giấy hình gì?
Tên lửa gồm có mấy phần?
Gấp tên lửa được tiến hành theo mấy bước?
Ị Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò: 
Về thực hành gấp nhiều lần cho thành thạo.
Chuẩn bị: Gấp tên lửa (tiết 2)
Hát.
Tổ trưởng kiểm tra rồi báo lại cho GV.
HS quan sát.
Dài giống mũi tên.
Màu đỏ.
Hình chữ nhật.
HS quan sát.
HS quan sát.
Ị Lớp nhận xét.
Cả lớp tiến hành gấp nháp.
Hình chữ nhật.
2 phần.
2 bước.
Thứ tư, ngày 18 tháng 8 năm 2010
TIẾT 1 Tập đọc (Tiết 3)
TỰ THUẬT 
I. MỤC TIÊU: - Đọc đúng và rõ ràng tịan bài ; biết nghỉ hơi sau các dấu câu, giữa các dịng, giữa phần yêu cầu và phần trả lời ở mỗi dịng
- Nắm được những thơng tin chính về bạn học sinh trong câu chuyện ; bước đầu cĩ khái niệm về tự thuật ( lý lịch). (Trả lời được những câu hỏi trong SGK)
- HS thích học môn Tiếng Việt.
II CHUẨN BỊ : bảng phụ ghi sẵn nội dung bản tự thuật.SGK.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
H Đ Giáo viên
HĐ Học sinh
	1. Ổn định: 
2. Bài cũ: Có công mài sắt, có ngày nên kim 
Yêu cầu HS đọc bài và trả lời câu hỏi:
Ị Nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới: Tự thuật
Hoạt động 1: Luyện đọc 
GV đọc mẫu toàn bài.
Yêu cầu 1 HS đọc lại.
Yêu cầu HS đọc nối tiếp từng dòng cho đến hết bài.
Hãy nêu những từ khó đọc có trong bài?
Ị GV phân tích và ghi lên bảng: quê quán, quận, tỉnh, xã, huyện, Hàn Thuyên. 
GV hướng dẫn HS ngắt nhịp:
Ngày sinh: // 23 – 4 – 1996.
Họ và tên: // Bùi Thanh Hà.
Nam, nữ: // Nữ.
Nơi sinh: // Hà Nội.
Từ mới: nơi sinh: nơi mình được sinh ra, nơi ở hiện nay: địa chỉ nhà.
GV luyện HS đọc đoạn, lưu ý đọc tự thuật không cần đọc diễn cảm.
GV yêu cầu HS đọc từng đoạn trong nhóm.
Các nhóm lên thi đọc.
Ị Nhận xét.
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài (10’)
Em biết được những gì về bạn Thanh Hà?
Nêu họ và tên bạn Thanh Hà?
Bạn là nam hay nữ?
Bạn sinh ở đâu? Ngày sinh của bạn?
Em hãy nói về quê quán và nơi ở hiện nay của bạn Thanh Hà?
Bạn Thanh Hà học lớp nào? Trường nào?
Nhờ đâu em biết rõ về bạn Thanh Hà như vậy?
Ị GV chỉ cho HS thấy rõ lợi ích của bản tự thuật.
 GV tổ chức cho HS chơi trò phóng viên cho câu hỏi 3, 4:
Hãy cho biết họ và tên của em? 
Ngày sinh của em?
Em ở đâu (phường, quận)?
Ị Nhận xét.
Kết luận: Cần nắm rõ về cách trả lời cho bản tự thuật của mình.
Hoạt động 3: Luyện đọc lại
GV lưu ý kỹ cho HS về cách đọc bản tự thuật.
Yêu cầu HS đọc bản tự thuật.
Tổ chức cho HS thi đua đọc bản tự thuật.
Ị Nhận xét.
b. Kết luận: Nắm rõ cách đọc bản tự thuật.
4. Củng cố – Dặn dò: 
Nhận xét tiết học.
Chuẩn bị: Ngày hôm qua đâu rồi.
Hát.
4 HS đọc, 1 HS/ 1 đoạn và trà lời câu hỏi.
HS lắng nghe.
1 HS đọc (lớp mở sách).
HS đọc nối tiếp từng dòng.
HS nêu.
HS đọc.
7 – 8 HS đọc.
HS nêu nghĩa và lắng nghe.
HS lắng nghe.
HS đọc trong nhóm.
Các nhóm bốc thăm thi đọc.
Bùi Thanh Hà.
Nữ.
Hà Nội. 23 – 4 – 1996.
Quê quán Hà Tây, nơi ở: 
Lớp 2B, trường Võ Thị Sáu, Hà Nội.
Lớp tham gia chơi.
Hs nêu
HS lắng nghe. 
1/3 lớp đọc.
HS thi đua đọc.
TIẾT 2	 Toán (Tiết 3)
Số hạng – Tổng 
I. MỤC TIÊU: - Biết số hạng, tổng. 
- Biết thực hiện phép cộng các số cĩ 2 chữ số trong phạm vi 100.
- Biết giải bài tĩan cĩ lời văn bằng một phép cộng.
- Làm được các BT 1 ; 2 ; 3.
- Giáo dục HS tính chính xác, cẩn thận.
II CHUẨN BỊ :Bảng phụ.SGK, VBT.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
HĐ Giáo viên
HĐ Học sinh
	1. Ổn định: 
	2. Bài cũ: Ôn tập các số đến 100 (tiếp theo)
GV yêu cầu 3 HS phân tích các số sau thành tổng của chục và đơn vị: 27; 16; 55; 94
Ị Nhận xét, ghi điểm.
	3. Bài mới: Số hạng – Tổng 
Hoạt động 1: Giới thiệu số hạng và tổng 
GV ghi : 35 + 24 = 59.
GV vừa chỉ vừa ghi giống SGK: Trong phép cộng này, 35 được gọi là số hạng, 24 gọi là số hạng, 59 gọi là tổng.
GV chỉ số, yêu cầu HS đọc tên gọi.
GV chuyển qua tính dọc và tiến hành tương tự như tính ngang.
GV lưu ý thêm: 35 + 24 cũng gọi là tổng. 59 là tổng của 35và 24.
GV viết: 73 + 26 = 99. Yêu cầu HS nêu tên thành phần và kết quả của phép cộng trên.
Kết luận: Trong phép cộng, các số cộng lại với nhau gọi là số hạng, kết quả của phép cộng gọi là tổng.
Hoạt động 2: Luyện tập
	* Bài 1:
Yêu cầu HS nêu cách làm.
Yêu cầu HS làm bài.
Tiến hành sửa bài bằng hình thức HS nêu miệng kết quả.
Ị Nhận xét.
Ị Muốn tìm tổng, ta lấy số hạng cộng với số hạng.
	* Bài 2:
GV lưu ý: 	+ Để làm bài này, trước tiên ta sẽ tiến hành đặt tính dọc. Viết số hạng thứ nhất ở trên, số hạng thứ hai ở dưới sao cho chữ số ở hàng đơn vị thẳng cột với hàng đơn vị, hàng chục thẳng cột với hàng chục, viết dấu ộng , kẻ vạch ngang.
	+ Cuối cùng, ta tiến hành cộng theo thứ tự từ trên xuống dưới, từ phải sang trái. 
GV làm mẫu phép tính: 
	42 
	+ 36
	 78
Yêu cầu HS làm bài.
Tiến hành sửa bài bằng hình thức, HS nào làm xong trước thì lên bảng làm.
Ị Nhận xét.
	* Bài 3:
GV ghi tóm tắt:
Buổi sáng	: 12 xe đạp
Buổi chiều	: 20 xe đạp
Cả 2 buổi	:  xe đạp?
	4. Củng cố – Dặn dò: 
Nhận xét tiết học.
Làm bài: 1, 2 / 5.
Chuẩn bị: Luyện tập.
Hát.
3 HS lên bảng phân tích.
HS quan sát.
HS nhắc lại.
HS đọc.
HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
HS nhắc lại.
73: số hạng, 26: số hạng, 99: tổng.
HS nhắc lại.
HS đọc đề.
HS nêu.
HS tự làm bài vào vở.
HS nêu miệng:
	69	 27	 .65
HS nhắc lại.
HS đọc đề.
HS nhắc lại cách đặt tính và tính. 8 – 9 HS.
HS làm bài, HS nào làm xong thì lên bảng sửa.
	b) 53 	c) 30	d) 9
 + 22	 + 28	 + 20 
 75	58	 29
HS đọc đề
	Giải:
Số xe đạp cả 2 buổi bán được:
	12 + 20 = 32 (xe đạp)
	Đáp số: 32 xe đạp.
TIẾT 3	 Luyện từ và câu (Tiết 1)
TỪ VÀ CÂU
I. MỤC TIÊU: - Bước đầu làm quen với khái niệm Từ và Câu thơng qua các BT thực hành. 
- Biết tìm các từ liên quan đến họat động học tập(BT1, BT2) ; viết được một câu nĩi về nội dung mỗi tranh(BT3)
- Giáo dục HS yêu thích Tiếng Việt.
II CHUẨN BỊ : Tranh trang 8 – 9, bảng chữ trang 8, bài tập 1.GK, VBT.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
HĐ giáo viên
HĐ học sinh
	1. Ổn định: 
	2. Bài cũ: 
GV yêu cầu tổ trưởng kiểm tra đồ dùng học tập.
Ị Nhận xét, tuyên dương.
	3. Bài mới: Từ và câu
* Bài 1:
GV treo 8 bức tranh lên bảng. Yêu cầu HS quan sát.
Có 8 bức tranh với 8 từ theo thứ tự từ 1 – 8. Hãy chỉ tay vào số thứ tự và đọc lên.
8 tranh gắn với 8 tên gọi. Hãy tìm tên gọi ứng với mỗi bức tranh. Ví dụ với tranh 1 ta có tên gọi là trường. Vậy hãy tìm tên tương ứng và ghi vào VBT.
Yêu cầu HS sửa bài bằng hình thức tiếp sức.
Ị Nhận xét.
Ị Tên gọi của các vật, việc, người được gọi là từ.
	* Bài 2:
GV nêu ví dụ về mỗi loại từ: Ví dụ: Đồ dùng học tập: thước Hoạt động của HS như đọc bà, Chỉ tính nết HS như ngoan 
Yêu cầu HS tìm và điền vào vở.
Tiến hành sửa bài bằng hình thức thi đua giữa các tổ
Ị Nhận xét, tuyên dương.
Ị Tìm từ cho phù hợp với từng chủ đề
	* Bài 3:
GV yêu cầu HS quan sát.
GV đặt câu mẫu.
Sửa bài bằng hình thức 1 HS đặt 1 câu dưới tranh.
Ị GV uốn nắn, sửa sai.
Ị Ta dùng từ đặt thành câu để trình bày một sự việc.
 Kết luận: Tên gọi của các vật, việc, người được gọi là từ. Ta dùng từ để đặt thành câu.
Củng cố 
GV yêu cầu HS đặt câu dựa vào hoạt động của các bạn trên lớp.
Ị Nhận xét, tuyên dương.
5. Dặn dò: - Nhận xét tiết học.
Chuẩn bị: Từ ngữ về học tập.
Hát.
Tổ trưởng kiểm tra rồi báo lại cho GV.
HS đọc đề.
HS quan sát.
HS đọc.
2 – Học sinh	3 – Chạy
4 – Cô giáo	5 – Hoa hồng
6 – Nhà 	7 – Xe đạp
8 - Múa
HS sửa bài
HS đọc đề.
HS làm bài như bài 1.
HS thi đua sửa bài: 
Đồ dùng học tập: Bút chì, thước kẻ, tẩy, vở, sách, báo 
Hoạt động của HS: học, chạy, ngủ, viết 
Tính nết HS: chăm chỉ, cần cù, ngoan ngoã, thật thà 
HS đọc đề.
HS quan sát.
HS làm bài vào vở.
HS sửa bài.
Tranh 1: Hà và các bạn đi dạo giữa vườn hoa.
Tranh 2: Hà thích thú ngắm đoá hồng.
HS thi đua đặt câu.
TIẾT 4	Tự nhiên xã hội (Tiết 1)
CƠ QUAN VẬN ĐỘNG
I. MỤC TIÊU: - Nhận ra cơ quan vận động gồm bộ xương và hệ cơ. 
- Nhận ra sự phối hợp của cơ và xương trong các cử động của cơ thể.
- Nêu được ví dụ sự phối hợp cử động của cơ và hệ xương. 
- Nêu tên và vị trí các bộ phận chính của cơ vận động trên tranh vẽ hoặc mơ hình.
- Yêu thích tập thể dục thể thao.
TTCC 1,2,3 của NX 1: Cả lớp.
II. CHUẨN BỊ: Tranh vẽ cơ quan vận động.VBT.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
HĐ Giáo viên
HĐ Học sinh
	1. Ổn định: 
	2. Bài cũ: 
_ GV yêu cầu các tổ trưởng kiểm tra dụng cụ học tập của HS. Ị Nhận xét, tuyên dương.
	3. Bài mới: Cơ quan vận động
Hoạt động 1: Làm một số cử động 
GV cho HS quan sát các hình 1, 2, 3, 4 trong SGK / 4.
Yêu cầu cả lớp cùng thực hiện những động tác như trong SGK.
Trong các động tác các em vừa thực hiện thì bộ phận nào của cơ thể cử động?
Kết luận: Khi thực hiện những động tác trên thì đầu, mình, tay, chân phải cử động.
Hoạt động 2: Quan sát để nbận biết cơ quan vận động
GV yêu cầu HS nắm bàn tay, cổ tay, cánh tay của mình.
Dưới lớp da của cơ thể có gì?
GV yêu cầu HS cử động ngón tay, bàn tay, cánh tay, cổ.
Nhờ đâu mà các bộ pậhn đó cử động được.
Ị Nhờ sư phối hợp của cơ và xương mà cơ thể cử động được.
Nhìn vào hình 5, 6 SGK, lên bảng chỉ và nói tên các cơ quan vận động của cơ thể?
Ị Nhận xét.
Nếu có cơ mà không có xương hoặc có xương mà không có cơ thì cơ thể không thể vận động được.
 Kết luận: Xương và cơ là các cơ quan vận động của cơ thể.
Hoạt động 3: Trò chơi vật tay.
GV tổ chức cho SH chơi trò kéo co.
Yêu cầu HS chơi.
 Kết luận: Trò chơi này cho chúng ta thấy ai khoẻ thì cơ quan vận động tốt và ngược lại. Do vậy, nếu muốn khoẻ thì chúng ta nên thường xuyên vận động thể dục thể thao.
4. Củng cố GV yêu cầu HS :
Nếu chỉ có xương thì cơ thể vận động được không?
Nếu có cơ thực hiện cơ thể vận động được không?
Ị Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò: - Về xem lại bài
Chuẩn bị: Bộ xương.
Hát.
Tổ trưởng kiểm tra rồi báo lại cho GV.
HS quan sát.
- HS làm theo nhóm đôi.
Cả lớp thực hiện, lớp trưởng điều khiển.
Đầu, mình, tay, chân.
HS nhắc lại.
HS thực hiện.
Xương, bắp thịt.
HS thực hiện.
HS trả lời.
HS nhắc lại.
HS thực hiện.
HS nhắc lại.
HS lắng nghe.
HS tham gia chơI theo nhóm.
HS làm bài.
HS trả lời.
Thứ năm, ngày 19 tháng 8 năm 2010
Tiết 1	Thể dục (Tiết 2)
TẬP HỢP HÀNG DỌC, DĨNG HÀNG. ĐIỂM SỐ. TC: DIỆT CÁC CON VẬT CÁ HẠI
I. MỤC TIÊU: - Biết được 1 số nội dủngtong giờ học TD, biết tên 4 nội dung cơ bản của chương trình TD lớp 2.
- Biết cách tập hợp hàng dọc, dĩng thẳng hàng dọc, điểm đúng số của mình.
- Biết cách chào, báo cáo khi GV nhận lớp.
- Thực hiện đúng YC của trị chơi.
TTCC 1,2,3 CỦA NX1: Cả lớp
II. CHUẨN BỊ: Còi.
III. NỘI DUNG:
Nội dung
Định lượng
Tổ chức luyện tập
	1. Phần mở đầu:
GV tập hợp lớp, phổ biến nội quy, yêu cầu giờ học.
Đứng tại chỗ, vỗ tay và hát.
	2. Phần cơ bản:
Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, giậm chân tại chỗ, đứng lại.
Chào, báo cáo khi GV nhận lớp và kết thúc.
Trò chơi “Diệt các con vật có hại”.
3. Phần kết thúc:
Đứng tại chỗ, vỗ tay và hát.
Giậm chân tại chỗ theo nhịp đếm.
GV nhận xét tiết học.
Giao bài tập về nhà.
5’
22’
2 – 3’
Theo đội hình 4 hàng ngang.
 x x x x x x x x x x x x x
 x x x x x x x x x x x x x
 x x x x x x x x x x x x x
 x x x x x x x x x x x x x
 GV
Theo đội hình 4 hàng ngang.
Theo đội hình 4 hàng dọc. GV hô, HS thực hiện theo lệnh.
 x x x x x x x x x x x x x
x x x x x x x x x x x x x GV
 x x x x x x x x x x x x x
 x x x x x x x x x x x x x HS tập 2 – 3 lần.
HS tự tập theo cách hô của tổ trưởng.
Các tổ lần lượt biểu diễn lại.
Cả lớp biểu diễn.
Ị Từ đây về sau, HS sẽ làm như thế khi GV nhận hoặc ra lớp.
Theo đội hình vòng tròn. Yêu cầu HS chơi nhanh nhẹn và chủ động hơn. 
Theo đội hình 4 hàng ngang.
HS lắng nghe.
Về nhà luyện cách tập hợp, cách chào, dóng hàng.
	Tiết 2	Toán (Tiết 4)
LUYỆN TẬP 
I. MỤC TIÊU: - Biết cộng nhẩm số trịn chục cĩ 2 chữ số. 
- Biết tên gọi thành phần và kết quả của phép cộng.
- Biết thực hiện phép cộng các số cĩ hai chữ số khơng nhớ trong phạm vi 100.
- Biết giải bài tĩan cĩ một phép cộng.
- Học sinh khá giỏi làm thêm bài tập 2 (cột 1,3), bài 3(b), bài 5
- Giáo dục HS tính chính xác, cẩn thận.
II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ.SGK, VBT.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
HĐ Giáo viên
HĐ Học sinh
	1. Ổn định: 
	2. Bài cũ: Số hạng – Tổng
GV yêu cầu nêu tên các thành phần trong phép cộng sau:
	32 + 24 = 56
	43 + 12 = 55
	37 + 31 = 68
Ị Nhận xét, ghi điểm.
	3. Bài mới: Luyện tập 
* Bài 1:
Hãy nêu cách thực hiện tính cộng ?
Hãy nêu tên gọi thành phần và kết quả ?
Yêu cầu HS làm bài, 4 HS đại diện 4 tổ lên sửa.
Ị Nhận xét.
Ị Nếu trong tổng đã cho mà có số hạng chỉ có 1 chữ số, thì khi đặt tính phải đặt số hạng đó thẳng cột đơn vị.
* Bài 2: 
* Bài 3:
Để làm bài này ta thực hiện ra sao ?
Yêu cầu HS làm bài, HS nào làm bài xong thì lên bảng sửa bài.
Ị Nhận xét.
Ị Cần đặt tính thẳng hàng.
	* Bài 4:
GV hướng dẫn HS gạch chân dưới yêu cầu của đề bài: gạch 1 gạch dưới những gì đề bài cho, 2 gạch dưới đề bài hỏi.
Hướng dẫn HS tóm tắt và giải:
Có	: 25 HS trai
Có	: 32 HS gái
Có tất cả	:  HS ?
Ị Nhận xét.
Ị Chú ý kỹ cách trình bày bài toán giải.
 * Bài 5: H.dẫn HS làm bài.
 GV chấm và sửa bài
	4. Củng cố – Dặn dò: 
Nhận xét tiết học.
Chuẩn bị: Đêximet
Hát.
3 HS lên bảng chỉ và nêu.
HS đọc đề.
HS nêu.
 34 	 53	 29 	 62
+ 42	+ 26	+ 40 	+ 5 
	 76	 79	69	 67	
HS tự làm rồi sửa bài.
HS đọc đề.
HS nêu.
HS làm bài, HS nào làm xong thì lên bảng sửa.
 43 	 20	 5
 + 25	 + 68	 + 21 
 68	 88	 26
HS đọc đề.
Lớp làm bài.
	Giải:
Số HS có tất cả là:
	25 + 32 = 57 (HS)
	Đáp số: 57 HS.
HS làm bài vào vở.
HS sửa bài làm sai
 HS nhắc lại các nội dung vừa ôn
Tiết 3	Chính tả (Tiết 2)
NGÀY HÔM QUA ĐÂU RỒI ? 
I. MỤC TIÊU: - Nghe viết chính xác khổ thơ cuối bài Ngày hơm qua đâu rồi ?;trình bày đúng hình thức bài thơ 5 chữ. 
- Làm được bàt tập 3,4, BT 2(a/b), hoặc BTCT phương ngữ do GV sọan
- Giáo dục HS tính cẩn thận, rèn chữ giữ vở.
II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 2, 3 Vở, VBT.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
HĐ Giáo viên
HĐ Học sinh
	1. Ổn định: 
	2. Bài cũ: Có công mài sắt, có ngày nên kim
GV đọc cho HS viết từ khó: thỏi sắt, mỗi ngày, mài.
Yêu cầu HS đọc thuộc 9 chữ cái đầu.
Ị Nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới: Ngày hôm qua đâu rồi ? 
Hoạt động 1: Hướng dẫn nghe viết 
GV đọc đoạn chép.
Khổ thơ này là lời nói của ai với ai ?
Bố nói với con điều gì ?
Khổ thơ có mấy dòng ?
Chữ đầu mỗi dòng viết như thế nào ?
Ị Đối với loại thơ 5 chữ này ta sẽ viết từ ô thứ 3 tính từ lề đỏ và chữ cái đầu mỗi dòng ta phải viết hoa.
GV yêu cầu HS nêu những từ khó viết có trong bài.
GV phân tích từ khó và yêu cầu HS viết vào bảng con: vở hồng, chăm chỉ, vẫn còn.
Ị Nhận xét.
GV đọc cho HS viết: GV đọc thong thả, mỗi dòng đọc 3 lần.
GV theo dõi, kiểm tra, uốn nắn những HS nào viết còn lúng túng.
GV đọc toàn khổ.
GV đưa bảng phụ ghi bài viết.
GV thu từ 5 – 6 vở chấm.
Ị Nhận xét, sửa lỗi.
 Kết luận: Chú ý cách trình bày, cách viết hoa.
Hoạt đo

Tài liệu đính kèm:

  • doclich bao giang tuan 31.doc