Bài soạn môn học khối lớp 1 - Tuần học 10 năm 2010

 I- MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

 - HS đọc au, âu, cây cau, cái cầu và từ ứng dụng

 - Viết được au , âu , cây cau , cái cầu

 - Luyện nói 2- 3 câu theo chủ đề: Bà cháu.

 II- ĐỒ DÙNG

- Tranh sách giáo khoa.

- Bảng li, vở Tập viết 1.

- Bộ đồ dùng Tiếng Việt

 III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

 

doc 20 trang Người đăng hong87 Lượt xem 683Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài soạn môn học khối lớp 1 - Tuần học 10 năm 2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Đọc lại
- Quan sát
-2 con chữ: a, u; cao 2 dòng li.
- Quan sát
- Viết bảng con: au
- Viết bảng con: âu
- Quan sát
-...2 chữ: cây, cau; cao ...dòng li.
- Quan sát
- Viết bảng con: cây cau
- Viết bảng con: cái cầu
-Đọc cá nhân
- Quan sát
- Theo dõi.
- HS đọc + PT, ĐV tiếng mới.
- Đọc lại
- Chỉ, nhẩm theo
- Đọc từng phần, cả bài
- Quan sát
- 4 dòng
- .au
- Quan sát
- Làm theo lệnh GV
- Viết vở dòng 1
- Quan sát
- . Gió, mây, mưa, bão. 
- Từng nhóm đôi thảo luận, sau đó trình bày trước lớp.
- 1- 2 em trình bày toàn bài
Rút kinh nghiệm sau giờ dạy
Tiết 4	Đạo đức
 Lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ (tiết 2)
 I- Mục tiêu
 - HS hiểu: Đối với anh chị cần lễ phép, đối với em nhỏ cần nhường nhịn.
 - Biết yêu quý nhường nhịn em nhỏ trong gia đình.Có như vây anh chị em mới hoà thuận, cha mẹ mới vui lòng.
 - HS biết cư xử lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ trong cuộc sống hằng ngày.
 * Mở rộng: HS hiểu quền , bổn phận của người con ngoan trong gia đình. Có ý thức trở thành người con ngoan.
 II- Tài liệu và phương tiện
 - Vở BT Đạo đức 
 - Truyện kể : Gia đình bạn Hoa. 
 III- Các hoạt động dạy học
 1- Kiểm tra (2 - 3 phút)
H: - Nếu chị em cho mượn đồ chơi em sẽ nói gì?
 - Nhận xét
 2- Bài mới
 a/ Hoạt động 1 (5 - 7 phút) Bài tập 3 
* Mục tiêu: HS biết những hành vi đúng, sai trong cách ứng sử với anh chị em trong gia đình
* Cách tiến hành: 
 - Gv nêu yêu cầu 
 - GV HS quan sát tranh ở bài tập 3 và nối từng tranh với chữ nên và không nên cho phù hợp.
 - GV quan sát và hướng dẫn thêm
H; Vì sao tranh 1 em nối với chữ không nên?
H; Tranh 2 em nối với chữ nên ,vì sao?
=> Kết luận: Nêu cách nối đúng: Vì anh chị em trong gia đình là những người ruột thịt các em phảI thương yêu, quan tâm chăm sóc em nhỏ.
 b/ Hoạt động 2 (8 -10 phút): Đóng vai
* Mục tiêu: Giúp HS thể hiện nhận thức của mình trong từng tình huống cụ thể
* Cách tiến hành:
 - Nêu yêu cầu của bài tập: Đóng vai các tình huống của bài tập 2
 - GV chia nhóm, giao nhiệm vụ và yêu cầu HS đóng vai theo các tình huống ở BT2. 
- GV theo dõi hướng dẫn các nhóm còn lúng túng
 - Gọi từng nhóm lên trình bày.
H: Cách cư xử của anh chị đối với em nhỏ, của em nhỏ đối với anh chị qua việc đóng vai của các nhóm được chưa? Vì sao?
- GV tuyên dương những nhóm có hành vi ứng xử đúng:
Ví dụ: nhà em có em không? Em đã nhườn nhịn em của em như thế nào?
Em có anh (chị ) không? Em đã lễ phép với anh chị mình như thế nào?
=> Kết luận: Là anh chị cần phải nhường nhịn em nhỏ. Là em nhỏ cần phải lễ phép, vâng lời anh chị.
 c/ Hoạt động 3 (8 - 10 phút)v Giáo dục quền và bổn phận trẻ em.
 - GV kể cho HS nghe câu chuyện : ‘Gia đình bạn Hoa’’.( 2 lần)
 H : Bạn hoa bị làm sao ?
 H : Khi hoa ốm, bố mẹ Hoa có thái độ như thế nào ?
 H : Việc làm của bố mẹ Hoa nói lên điều gì ?
 H : Sau khi khỏi bệnh Hoa đã có suy nghĩ như thế nào Suy nghĩ của Hoa có đúng không ? Vì sao ?
 H : Câu chuyện trên muốn nói với chúng ta điều gì ?
-> Chốt :Gia đình là nơi nuôi dưỡng, yêu thương che chở cho em. trẻ em có quyền được sống cùng cha mẹ và được hưởng sự chăm sóc, yêu thương của cha mẹ.
-> Giới thiệu quyền và bổn phận trẻ em :
 + Trẻ em có quyền sống cùng cha mẹ và được hưởng sự thương yêu chăm sóc của cha mẹ.
 + Trẻ em không só cha mẹ cần được Nhà nước hoặc các tổ chức từ thiện nuôi dưỡng, chăm sóc và bảo vệ , giáo dục.
 + Con cái có bổn phận yêu thương ông bà cha mẹ anh chị em : giúp đỡ cha mẹ trong việc gia đình....
 3- Củng cố, dặn dò (2 - 3 phút)
-> Liên hệ :GV nói ch0o Hs biết dươc sự quan tâm của nhà nước và cộng đồng đối vói tre em 
 - GV nhận xét, tổng kết bài 
 Nội dung truyện kể : Gia đình Hoa
Một hôm Hoa đi học về, mặt mày ủ dột, dáng đi mệt mỏi. Mẹ bạn Hoa nhìn thấy vậy hỏi em:
 - Hoa , con làm sao thế, hay hôm nay bị cô giáo phạt à?
 Hoa (nhìn mẹ lắc đầu nói): 
 - Không phải mẹ oi, hôm nay con đau đầu lắm!
Mẹ bạn Hoa tiến lại gần con, đưa tay sờ trán Hoa thấy trán nóng ran. Mẹ bạn Hoa hốt hoảng:
- Ôi con tôi bị sốt cao quá rồi!
Mẹ Hoa vội vàng đưa em vào giường nằm, lấy chăn đắp cho em, rồi mẹ đi lấy dầu xoa lên trán Hoa, vừa xoa vừa hỏi” Con thấy trong người thế nào? Con có đói bụng không? Con có ăn gì không mẹ mua cho” Thế rồi bà dặn Hoa nằm nghỉ, bà vội đi mời thầy thuốc. Một lúc sau thầy thuốc dến.
 - Chào bác sĩ, mời bác vào nhà, nhờ bác xem cho cháu.
 - Vâng xin bà cứ bình tĩnh.
Bác sĩ khám bệnh , mẹ Hoa đứng bên cạnh vẻ lo lắng, bà hỏi bác sĩ?
 - Thưa bác cháu nó bị sốt làm sao, có nặng lắm không ạ?
 Bác sĩ ôn tồn nói:
 - Cháu đang bị sốt do dịch sốt của trẻ em đấy. Nhưng chị yên tâm cho cháu uống thuốc chỉ 2- 3 hôm là khỏi thôi!
Nói rồi bác sĩ đưa cho mẹ Lan tờ hoá đơn và dặn:
 - Đây là đơn thuốc, chị mua về cho cháu uống hằng ngày. Chiều mai tôi sẽ đến khám lại cho cháu.
 - Dạ , xin cảm ơn bác sĩ. Xin chào bác sĩ.
Khi bố Hoa đi làm về, nghe mẹ Hoa kể lại, bố Hoa nói:
 - Con nó ốm. Ngày mai em xin phép nghỉ ở nhà một buổi chơi với con nhé, ngày kia anh sẽ xin nghỉ ở nhà với con.
Cả bố và mẹ đều vất vả bận rộn vì chăm sóc Hoa. Sau ba ngày Hoa đã nhanh chóng khỏi bệnh, em lại đi học được. Các bạn đến chép giúp bài và bảo Hoa làm bài tập.
Hoa rất cảm động, em nói với mẹ:
- Mẹ ơi con ốm làm cả bố và mẹ đều vất vả vì con. Con xin hứa với bố mẹ con sẽ cố gắng học để được HS giỏi mẹ nhé!
Mẹ Hoa ôm em vào lòng nói:
- Con tôi ngoan quá ! Được như thế thì mẹ quên hết cả mệt nhọc con ạ!
Thứ ba ngày 19 tháng 10 năm 2010
Tiết 1 + 2	Tiếng Việt
iu- êu
 I- Mục đích yêu cầu.
 - HS đọc viết được iu, êu, lưỡi rìu, cái phễu.
 - Đọc viết được từ và câu ứng dụng.
 - Nói được 2- 3 câu theo chủ đề : Ai chịu khó.
 II- Đồ dùng.
 - GV và HS: Bộ đồ dùng Tiếng Việt
 III- Các hoạt động dạy học
 Tiết 1
Thầy
Trò
 1- Kiểm tra ( 3 - 5 phút)
 - Viết bảng con: rau cải, sáo sậu
 - Nhận xét 
 2- Bài mới (30 - 32 phút)
 a / Dạy vần mới (18 - 20 phút)
 * Vần iu
 - Viết bảng iu
 - Phát âm mẫu
 - Đánh vần mẫu: i - u -iu 
H: Phân tích vần iu?
 - Đọc trơn mẫu: iu
 - Lấy âm ghép vần iu. 
 - Có vần iu lấy âm r ghép trước vần iu dấu huyền trên âm i tạo tiếng mới. 
 - Đánh vần mẫu: r - iu - riu - huyền - rìu
H: Phân tích tiếng rìu?
 - Đọc trơn mẫu: rìu
 - Quan sát tranh / 82
H:Tranh vẽ gì?
 - Giới thiệu từ: lưỡi rìu
H: Trong từ lưỡi rìu có tiếng nào có vần em vừa học?
 - Chỉ toàn bảng 
 iu 
 rìu
 lưỡi rìu
 * Vần êu (tương tự)
 - Chỉ bảng 
 iu êu
 rìu phễu
 lưỡi rìu cái phễu
H: Cô vừa dạy vần nào?
 Giới thiệu bài: Bài 40: iu - êu
 b/ Đọc từ ứng dụng (5 - 7 phút)
 - Viết bảng 
 líu lo cây nêu
 chịu khó kêu gọi 
 Giảng : chịu khó : cố gắng không ngại khó khăn. Líu lo : tiếng chim hót nhanh ríu vào nhau và véo von. Kêu gọi : hô hào mọi người cùng làm việc quan trọng
 - HD đọc - GV đọc mẫu
 - Chỉ toàn bảng
 c/ Hướng dẫn viết bảng (10 - 12 phút)
 * Chữ iu
 - Đưa chữ mẫu
H: Chữ iu viết bằng mấy con chữ? Độ cao các con chữ?
 - Hướng dẫn quy trình viết: đặt bút ở ĐK2 viết nét xiên lên bi xát nhẹđược con chữ u và được chữ iu. 
Lưu ý: nét cong kín phải viết cho tròn.
 * Chữ êu (tương tự)
 - Nhận xét, sửa sai
 * Từ lưỡi rìu
 - Đưa chữ mẫu
H: Từ lưỡi rìu gồm mấy chữ? Độ cao các con chữ?
 - Hướng dẫn quy trình viết: đặt bút ở ĐK2 viết con chữ l nhấc bút bi xát nhẹđược từ lưỡi rìu.
 * Từ cái phễu (tương tự)
Lưu ý: khoảng cách giữa các chữ , viết 2 chữ, từ giơ bảng 1 lần. 
 - Nhận xét, sửa sai
 Tiết 2 
 3- Luyện tập
 a/ Luyện đọc (10 - 12 phút)
 * Đọc bảng (4 - 6 phút) 
 - GV chỉ bảng (bất kỳ)
 - GV nhận xét, sửa sai
 - Quan sát tranh / 83
 - Giới thiệu câu: Cây bưởi, cây táo nhà bà đều sai trĩu quả. 
 - HD đọc : đọc đúng âm tr cong lưỡi trong tiếng trĩu..., ngắt hơi sau dấu phẩy, đọc liền tiếng trong các từ. 
 - GV đọc mẫu
 - Chỉ toàn bảng
 * Đọc sgk (6 - 8 phút) 
 - GV đọc mẫu toàn bài
 - Gọi HS đọc
 - Nhận xét, cho điểm
 b/ Luyện viết vở (15 - 17 phút)
 - Mở vở quan sát bài viết
H: Bài viết mấy dòng?
H: Dòng 1 viết gì? 
 - Lưu ý: chữ i viết thẳng, độ rộng 1 ô, cách 1 ĐK dọc viết 1 chữ. 
 - Cho HS quan sát vở mẫu.
 - Kiểm tra tư thế ngồi, để vở, cầm bút. 
 * Các dòng khác (tương tự) 
 - Nhắc nhở HS quan sát mẫu, GV cầm bút đi theo dõi và gạch lỗi sai của từng em.
 - GV chấm chữa, nhận xét bài viết.
 c/ Luyện nói (5 - 7 phút)
 - GV yêu cầu HS mở sgk/ 83 quan sát tranh.
H: Nêu chủ đề luyện nói?
 - Các em hãy quan sát tranh và nói thành câu về những gì em quan sát được ở trong tranh .
 - HS nào không trả lời được GV hỏi theo gợi ý sau:
 . Tranh vẽ những gì? 
 . Những con gà đang bị chó đuổi, gà có phải chịu khó không? Vì sao?
 . Người nông dân và con trâu ai chịu khó? Vì sao?
 . Con chim đang hót có chịu khó không? Vì sao? 
 . Con chuột có chịu khó không? Vì sao?
 . Em đi học có chịu khó không? Chịu khó thì phải làm những gì?
 - GV tổng kết, tuyên dương.
 4- Củng cố, dặn dò (3 - 4 phút)
H: Cô vừa dạy vần gì?
 Tìm từ có vần iu, êu?
 - Dặn dò: Chuẩn bị bài: Ôn tập giữa học kỳ I	
- Viết bảng con, đọc lại sgk.
- Quan sát
- Phát âm lại iu
- Đánh vần lại
-âm i đứng trước, âm u đứng sau
- Đọc lại
- Ghép iu 
- đọc lại
- Đánh vần lại
-âm r đứng trước, vần iu 
- Đọc lại
- Quan sát
-  lưỡi rìu
- Đọc lại từ dưới tranh
-  rìu
- Đọc lại kết hợp PT,ĐV
- Đọc lại kết hợp PT, ĐV
- iu, êu
- Nhắc lại
- Ghép: chịu khó, cây nêu, kêu
gọi
- Đọc trơn + phân tích + đánh vần.
- Đọc lại
- Quan sát, đọc lại
-2 con chữ: i, u; cao 2 dòng li.
- Quan sát
- Viết bảng con: iu
- Viết bảng con: êu
- Quan sát
-2 chữ: lưỡi, rìu; cao .dòng li.
- Quan sát
- Viết bảng con: lưỡi rìu
- Viết bảng con: cái phễu
- Đọc cá nhân
- Quan sát
- Theo dõi
- HS đọc + PT, ĐV tiếng mới.
- Đọc lại
- Chỉ, nhẩm theo
- Đọc từng phần, cả bài
- Quan sát
- 4 dòng
-iu
- Quan sát
- Làm theo lệnh GV
- Viết vở dòng 1
- Quan sát
-  ai chịu khó.
- Từng nhóm đôi thảo luận, sau đó trình bày trước lớp.
- 1- 2 em trình bày toàn bài
- nêu miệng
Rút kinh nghiệm sau giờ dạy
Tiết 3	Mỹ thuật
Vẽ quả( quả dang tròn)
GV bộ môn dạy
 _____________________________________
Tiết 4
Toán
Tiết 38:Phép trừ trong phạm vi 4
 I - Mục tiêu 
 Giúp HS :
 - Thuộc bảng trừ và biết làm tính trừ trong phạm vi 4.
 - Biết mối quan hệ giữa phép cộng và phếp trừ. 
 II- Đồ dùng
 - Bộ đồ dùng Toán
 - Bảng phụ
 III- Các hoạt động dạy học
Thầy
Trò
 1-Kiểm tra bài cũ (3 - 5 phút)
 - Điền số: 1 + 3 = 
	3 - 1 =
 - Nhận xét
 2- Bài mới (12 - 15 phút)
 a/ Giới thiệu bài
 b/ Lập các phép trừ
 - Gv gắn trực quan
H: Có mấy quả cam? Hái xuống mấy quả cam?
 - Cho HS nêu bài toán
H: Còn lại mấy quả cam?
H: Vậy 4 quả táo bớt 1 quả táo còn lại mấy quả táo?
 4 bớt 1 còn mấy?
 - Ghi bằng phép tính sau: 4 - 1 = 3
H: 4 là 4 quả táo lúc nào? 3 là gì? 1 là gì?
 - GV đọc: 4 trừ 1 bằng 3
H: 4 trừ 1 bằng mấy?
 - Yêu cấu HS cài phép tính trên thanh cài
* Phép trừ 4 - 2 = 2
 4 - 3 = 1
- Chỉ bảng 3 phép tính
 c/ Học thuộc bảng trừ
H: Nhận xét kết quả của các phép tính trên ?
-> Đây chính là bảng trừ trong phạm vi 4
 - Gọi HS đọc (xóa dần) 
H: 4 trừ 1 bằng mấy?
Mấy trừ 3 bằng 1? 
Mấy trừ 2 bằng 2 ? 
c/ Đưa sơ đồ ven như SGK
H: Nhóm trái có mấy chấm tròn? Ghi số?
 Nhóm phải có mấy chấm tròn? Ghi số?
 Tất cả có mấy chấm tròn?
 - Dựa vào hình vẽ nêu bài toán tìm số chấm tròn của cả 2 nhóm. 
H: Nêu phép tính tương ứng?
 - GV ghi bảng: 
- Tương tự với thứ hai 
H: Em có nhận xét gì về 2 phép tính này?
H: Ai có thể dựa trên 2 phép tính cộng lập 2 phép tính trừ? 
 - GV ghi bảng: 
H: Đọc phép tính, nêu ý nghĩa các số.
H: Một mô hình ta lập được mấy phép tính?
=> Khắc sâu: 4 là kết quả của phép cộng 3 và 1. Kết quả của phép cộng trừ đi số này ta được số kia. Kết quả của phép cộng trừ đi số kia ta được số này.
 3- Luyện tập
* Bài 29 (4- 6 phút): Nêu yêu cầu:
 -Nhận xét.
-> Chốt: Khi đặt tính theo cột dọc em cần lưư ý gì?.
*Bài 1:( 4 - 6 phút) Tính 
- HS làm bài.
- Chữa bài, yêu cầu đọc cột 3
H; Em có nhận xét gì về các số trong 3 phép tính trên?
-> Chốt: Vậy từ 1 phép tính cộng ta viết được mấy phép tính trừ , bằng cách nào?
 * Bài 3: ( 3- 5 phút) Viết phép tính thích hợp.
- Chấm chữa: yêu cầu HS nêu đề toán và phép tính thích hợp.
-> Chốt: cách đặt đề toán và nêu phép tính thích hợp.
* Lưu ý: HS có thể viết phép tính chưa chính xác
 4- Củng cố dặn dò ( 3- 5 phút).
 - Yêu cầu HS đọc lại các phép trừ trong phạm vi 4.
 - Nhận xét giờ học. 
- Làm bảng con
- Nhắc lại
- 2 hs nêu.
- ... 3 quả cam.
- ... 3 quả cam
- ...còn 3
 - Nhiều HS đọc.
 - 4 - 1 = 3
- HS cài
- HS thao tác trên mô hình o tô, hình tròn
- HS đọc
- Nhiều em đọc thuộc.
- Quan sát
- 2 chấm tròn
- 2 chấm tròn
- 4 chấm tròn
- Có 2 chấm tròn thêm 2 chấm tròn. Hỏi tất cả có mấy chấm tròn?...
- 2 + 2 = 4
 - HS nêu phép tính; 3 + 1 = 4
 1 + 3 = 4
- Kết quả của chúng bằng nhau, đều bằng 4
- 2- 3em nêu
- 4 phép tính
- 2- 3 em nêu.
- Nhắc lại yêu cầu.
- HS làm bảng con,
- Nhắc lại yêu cầu.
- Làm SGK, đổi vở KT..
- Nêu miệng.
- Trả lời.
- Nhắc lại yêu cầu, làm SGK.
- 3- 4em nêu.
Rút kinh nghiệm sau giờ dạy
...
Thứ tư ngày 20 tháng 10 năm 2010.
Tiết 1	Toán
Tiết 39 : Luyện tập
 I- Mục đích yêu cầu:
 - Giúp HS:
 - Biết làm tính trừ trong phạm vi đã học.
 - Biết biểu thị tình huống trong tranh vẽ bằng 1 phép tính trừ.
 II - Đồ dùng.
 - Bảng phụ
 III- Các hoạt động dạy học
Thầy
Trò
 I - Kiểm tra bài cũ ( 3- 5 phút)
- Đặt tính rồi tính 3 phép tính sau;
 4 -2 ; 4 - 1 ; 4 - 3
- nhận xét
- Yêu cầu HS đọc các phép trừ trong phạm vi 4 đã học.
 2- Luyện tập ( 25 - 27 phút)
* Bài 1 ( 5 - 6 phút) Tính
- Chữa bài.
H; Khi tính theo cột dọc em cần lưư ý gì?
 * Bài 2 ( 3- 5 phút) Số
 - Chấm chữa
H: Vì sao chỗ trống thứ nhất em điền số 3?...
H; Em đã áp dụng kiến thức nào để làm bài này?
* Bài 3 ( 3- 4 phút)
- Chấm chữa
-> Chốt: Cách tính nhẩm
* Bài 4 ( 3- 5 phút) Điền dấu
- Chữa bảng phụ
- > Chốt: Cách làm bài điền dấu.
* Bài 5( 3- 5 phút) Viết phép tính thích hợp
- Chấm chữa.
-> Chốt: Cách viết phép tính thích hợp theo hình vẽ.
 * Dự kiến sai lầm: HS quan sát tranh không kĩ nên nêu đề toán và viết phép tính sai.
 3 - Tổng kết( 3- 5phút)
 - Yêu cầu HS đọc các phép trừ trong phạm vi 4.
 - Nhận xét tiết học
- Làm bảng con.
- Nêu miệng.
- Nêu yêu cầu.
- Làm bảng con.
- Nêu miệng.
- Nêu yêu cầu.
- Làm SGK, đỏi vở kiểm tra.
- Trả lời miệng.
- Nêu yêu cầu: Tính nhẩm.
- Làm SGK, nêu miệng.
- Nêu yêu cầu.
- Làm SGK, 1 em làm bảng phụ.
- Nhắc lại yêu cầu.
- nêu miệng lời bài tơán,phép ính thích hợp.
Rút kinh nghiệm sau giờ dạy
...
Tiết 2 Thể dục
Bài 10: Thể dục rèn luyện tư thế cơ bản
 I. Mục tiêu:
 - Ôn 1 số động tác thể dục RLTTCB đã học.Yêu cầu thực hiện ở mức độ chính xác hơn giờ trước
 - Học đứng kiễng gót, hai tay chống hông. Yêu cầu tập được ở mức cơ bản đúng.
 II. Địa điểm, phương tiện:
 - Sân trường, dọn vệ sinh nơi tập
 - G chuẩn bị 1 còi
 III .Nội dung và phương pháp lên lớp:
Nội dung
Thời lượng
Tổ chức, phương pháp
1. Phần mở đầu
2.Phần cơ bản
- Ôn phối hợp: đứng đưa 2 tay ra trước, đứng đưa tay dang ngangchống hông
* Ôn phối hợp: Đứng đưa hai tay ra trước, đứng đưa 2 tay lên cao chếch chữ V
* Ôn phối hợp: đứng đưa hai tay dang ngang, đứng đưa hai tay lên cao chếch chữ V
- Đứng kiễng gót, hai tay chống hông
Trò chơi: “Qua đường lội” 
3. Phần kết thúc
6- 8’
20- 22’
2- 3 lần
4-5 lần
1-2 lần
2 lần
2 lần
7- 8’
- G nhận lớp, phổ biến nội dung bài học.
- H chạy nhẹ nhàng theo 1 hàng dọc 
- H đi thường thành vòng tròn và hít thở sâu
- H chơi trò chơi: Diệt các con vật có hại
G tập mẫuđ H tập theo
G hô- H tập
G gọi 1 số H tốt lên tập
Cách hướng dẫn như trên
Hướng dẫn tương tự như trên
G nêu tên động tác, vừa làm mẫu, vừa giải thích động tácđ H tập theo
G tập mẫuđ H tập theo
G hô- H tập
G gọi 1 số H tốt lên tập
Lớp trưởng hôđcả lớp tập, G nhận xét
H chơi như các tiết trước
H hát
G cùng H hệ thống bài
G nhận xét giờ học, giao bài về nhà.
Tiết 3 + 4 Tiếng Việt
Ôn tập giữa học kỳ I
 I- Mục đích yêu cầu
 - HS đọc và viết một cách chắc chắn các vần đã học.
 - Biết ghép âm thành vần, ghép vần thành tiếng.
 II- Đồ dùng
- Bảng ôn
 III- Các hoạt động dạy học
Thầy
Trò
 1.Kiểm tra bài cũ( 3 – 5 phút)
 - Gọi H đọc bài 43.
 - G nhận xét cho điểm
 2.Bài mới( 28 – 30 phút)
 a.Giới thiệu bài và ghi đầu bài.
 b. ôn tập:
 - Cho H kể tên các vần đã học.
àG ghi bảng
 - Trong các vần đó vần nào được kết thúc bằng a?
 - Gạch chân
 + Gọi H đọc lại.
 - Các vần còn lại được kết thúc bằng i và y?
 - Gạch chân.
 - Gọi H đọc lại các vần đó.
 - Các vần còn lại được kết thúc bằng âm gì?
 - Gọi H đọc lại các vần đó.
 - Gọi H đọc lại toàn bộ các vần đã học.
* Đọc từ ngữ chứa các vần đã học.
 - Ghi bảng:
Tài giỏi Buổi chiều Hươu sao
Cá đuối Trái bưởi Múa rối
 - G đọc mẫu
 - Cho H viết bảng các từ trên.
 Tiết 2
 1- Luyện đọc: 13 - 15 phút)
 - Gọi H đọc bài ở tiết 1.
 - Ghi 1 số câu:
Rau nào sâu đấy Mưa gió dãi dầu
Nay đây mai đó Quá mù ra mưa.
 - G đọc mẫu câu.
 - Gọi H đọc lại cả bảng.
 2. Luyện viết:15 – 17 phút)
 - Đọc cho H ghép: Tài giỏi, trái bưởi, cá đuối.
 - Đọc cho H sinh viết: Hươu sao, múa rối, buổi chiều.
 3. Củng cố dặn dò ( 2- - 3 phuút)
 + G nêu vần bất kì, cho H tìm nhanh tiếng có vần đó.
H đọc : 3 em
Nhiều em.
H nêu.
3 em
H nêu
3 em
 o và u
H đọc: nhiều em
Nhiều em
- H đọc phân tích tiếng có vần mới học.
- H viết bảng.
- Nhiều em
- Vài em đọc.
- Nhiều em đọc
Ghép trên thanh chữ.
Viết bảng con.
Rút kinh nghiệm sau giờ dạy
..
..
 Thứ năm ngày 21 tháng 10 năm 2010
Tiết 1	Toán
 Phép trừ trong phạm vi 5
 I-Mục tiêu
Giúp HS:
 - Tiếp tục củng cố khái niệm ban đầu về phép trừ và mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.
 - Thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 5
 - Biết làm tính trừ trong phạm vi 5.
 II- Đồ dùng
 - GV, HS : Bộ đồ dùng học toán
 III- Các hoạt động dạy học 
Thầy
Trò
 1- Kiểm tra bài cũ ( 3 - 5 phút )
 	- Tính: 3 + 1 = 
 4 - 1 = 
 4 - 3 = 
H: Nêu mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ?
 - Nhận xét
 2- Bài mới (7 - 15 phút )
 a/ Giới thiệu bài
 b/ Lập phép trừ trong phạm vi 5 
 * Phép cộng 5 - 1 = 4 
 - GV gắn trực quan, hỏi:
H: Có mấy quả cam?
H: Hái xuống mấy quả cam?
 - GV nêu bài toán: Có 5 quả cam hái xuống 1 quả cam. Còn mấy quả cam?.
 - Yêu cầu HS trả lời bài toán
H: 5 quả cam bớt 1 quả cam còn mấy quả cam?
H: Vậy 5 bớt 1 còn mấy?
 - “5 bớt 1 còn 4” được viết như sau: 5 - 1 = 4. 
 - GV đọc mẫu “Năm trừ một bằng bốn”
H: Năm trừ một bằng mấy?
 - Yêu cầu HS cài phép tính trên thanh cài
 * Phép trừ 5 - 2 = 3
 5 - 3 = 2
 5 - 4 = 1
 - HS thao tác trên mô hình ô tô, hình tròn, que tính.
 - Chỉ bảng (4 phép tính)
 b/ Học thuộc bảng cộng trong phạm vi 5
H: Nhận xétcác số đứng trước dấu trừ?
-> Đây chính là bảng trừ trong phạm vi 5.
 - Gọi HS đọc thuộc bảng trừ (xoá dần)
H: 5 trừ 1 bằng mấy?
 Mấy trừ 3 bằng 2?
 Bốn bằng mấy trừ mấy?
 c/ Đưa sơ đồ ven( như SGK)
H: Nhóm trái có mấy chấm tròn? Ghi số?
 Nhóm phải có mấy chấm tròn? Ghi số?
 Tất cả có mấy chấm tròn?
 - Dựa vào hình vẽ nêu bài toán tìm số chấm tròn của cả 2 nhóm. (2 cách)
H: Nêu phép tính tương ứng?
 - GV ghi bảng: 
H: Em có nhận xét gì về 2 phép tính này?
H: Ai có thể dựa trên 2 phép tính cộng lập 2 phép tính trừ? 
 - GV ghi bảng: 
H: Đọc phép tính, nêu ý nghĩa các số.
H: Một mô hình ta lập được mấy phép tính?
=> Khắc sâu: 5 là kết quả của phép cộng 4 và 1. Kết quả của phép cộng trừ đi số này ta được số kia. Kết quả của phép cộng trừ đi số kia ta được số này.
 Sơ đồ 2: Tương tự
 - HS lên gắn số
 - Dựa vào mô hình hãy gài phép tính
 3- Luyện tập (15 - 17 phút )
 * Bài 1/ 59 (3 - 4 phút): 
 - Kiến thức: Tính trừ trong phạm vi 3, 4 
 - Nhận xét
Chốt: H: Dựa vào đâu em tính được kết quả của phép trừ? 
 * Bài 2/ 59 (4 - 5 phút): 
 - Kiến thức: Tính trừ trong phạm vi 5. 
 - Đổi vở
 - Chấm , chữa, nhận xét
Chốt: H: Nêu mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ?
 * Bài 3/ 59 (4 - 5 phút): 
 - Kiến thức: Tính trừ (cột dọc) trong phạm vi 5. 
 - Đổi vở
 - Chấm , chữa, nhận xét
Chốt: H: Ghi kết quả của phép tính đặt cột dọc em lưu ý gì? 
 * Bài 4/ 59 (4 - 5 phút):
 - Kiến thức: Lập phép tính dựa trên tranh vẽ.
 - Nêu yêu cầu
 - Chấm, chữa, nhận xét
Chốt: H: Nêu ý nghĩa phép tính? 
 * Dự kiến sai lầm : HS viết sai kết quả.
 4- Củng cố dặn dò ( 3 - 5 phút )
 - Thi đọc thuộc bảng trừ trong phạm vi 5.
 - Dặn dò : Chuẩn bị bài "Luyện tập
- Làm bảng con
- Nêu miệng
-  5 quả cam, đếm
-...hái xuống 1 quả cam
- Nhiều HS nêu lại
- Có 5 quả cam hái xuống 1 quả cam còn 4 quả cam.
-  4 quả cam
- .còn 4
- Theo dõi.
- Nhiều HS đọc
- 5 - 1 = 4
- HS cài
- Nhiều HS đọc
- .. đều là 5
- Thi đua học thuộc
- Quan sát
- 4 chấm tròn
- 1 chấm tròn
- 5 chấm tròn
- Có 4 chấm tròn thêm 1 chấm tròn. Hỏi tất cả có mấy chấm tròn?...
- 4 + 1 = 5
- 1 + 4 = 5
- 5 -1 = 4
- 5 -4 = 1
- HS đọc
-  4 phép tính.
3 + 2 = 5 5 -2 = 3
2 + 3 = 5 5 -3 = 2
- Nêu yêu cầu.
- Làm sgk.
- ..phép trừ trong phạm vi 3 ,4
- Nêu yêu cầu.
- Làm sgk
- Nêu yêu cầu.
- Làm sgk
- viết thẳng cột.
- Nhắc lại
- Làm sgk
- Đọc phép tính, nêu bài toán.
Rút kinh nghiệm sau giờ dạy
..................................................................................................................................
.
.
 Tiết 2 + 3	 Tiếng Việt
Bài 41 : iêu - yêu 
 I- Mục đích yêu cầu
 - HS đọc và viết được iêu, yêu, diều sáo, yêu quý.
 - Đọc được từ và câu ứng dụng.
 - Luyện nói được 2- 4 câu theo chủ đề: Bé tự giới thiệu.
 II- Đồ dùng
- Tranh sách giáo khoa.
- Bảng li, vở Tập viết 1.
- Bộ đồ dùng Tiếng Việt
 III - Các hoạt động dạy học
	Tiết1
Thầy
Trò
 1- Kiểm tra ( 3 - 5 phút)
 - Viết bảng con: líu lo, cây nêu.
 - Nhận xét 
 2- Bài mới (30 - 32 phút)
 a / Dạy vần mới (18 - 20 phút)
 * Vần iêu
 - Viết bảng iêu
 - Phát âm mẫu
 - Đánh vần mẫu: iê - u - iêu 
H: Phân tích vần iêu?
 - Đọc 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an tuan 10 chi tiet.doc