Bài soạn môn học khối lớp 1 - Tuần 18 đến tuần 28

ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I

(Tiết1)

A.Mục đích yêu cầu:

* Kiểm tra đọc-hiểu( lấy điểm )

-Nội dung các bài tập đọc từ tuần 11- tuần17.

-Kĩ năng đọc thành tiếng : Đọc trôi chảy, phát âm rõ, tốc độ tối thiểu 120 chữ/ phút.Biết ngắt nghỉ hơi sau mỗi dấu câu, giữa các cụm từ, đọc diễn cảm thể hiện nội dung bài, cảm xúc của nhân vật.

-Kỹ năng đọc-hiểu: Trả lời được 1-2câu hỏi về nội dung bài đọc, hiểu được ý nghĩa bài đọc.

*Lập được bảng thống kê các bài tập đọc thuộc chủ điểm “Giữ lấy mầu xanh” về tên bài, tên tác giả, thuộc thể loại.

Nêu được nhận xét về nhân vật trong bài đọc và lấy dẫn chứng minh hoạ cho nhận xét ấy.

B.Đồ dùng dạy học:

-Bảng phụ+ Phiếu học tập.

C.Hoạt động dạy học:

 

doc 158 trang Người đăng hong87 Lượt xem 730Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn môn học khối lớp 1 - Tuần 18 đến tuần 28", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
t giọng đọc của bạn.
- G: Sửa chữa uốn nắn (Nếu H đọc sai) 
- H: Đọc nối tiếp từng khổ thơ.(3 lần ) 
- H: Theo dõi bạn đọc và nhận xét.
- G: Đánh giá giọng đọc từng em (sửa chữa nếu có ) . 
?Em thấy Cao Bằng là nơi ntn?(2H) 
? Người dân Cao Bằng có đức tính gì ? (2H)
? Bài khuyên chúng ta điều gì?(3H)
- H: Trả lời câu hỏi.
- G: Chốt ý ghi bảng .
- H: Đọc nối tiếp toàn bài (2 H) 
- G: Hướng dẫn đọc diễn cảm toàn bài .
- H: Đọc điễn cảm từng khổ (5H) 
- Thi đọc diễn cảm theo nhóm (3N) 
- Đại diện nhóm đọc ,nhóm khác nhận xét
- Thi đọc thuộc lòng diễn cảm ngay tại lớp. (5H) 
-G: Đánh giá bình chọn nhóm đọc hay. 
- G: Tóm tắt bài giảng .
- H: Nêu nội dung bài học .
- Về đọc bài.Chuẩn bị tiết sau 
Luyện từ và câu
Ngày soạn :
Ngày giảng :
Tiết44: nối các vế Câu ghép bằng quan hệ từ
A.Mục đích yêu cầu : 
	* Giúp học sinh : 
	- Hiểu được thế nào là câu ghép thể hiện quan hệ tương phản.
- Làm đúng các bài tập, tạo các câu ghép thể hiện quan hệ tương phản, xác định được vế câu ghép.
B.Đồ dùng dạy học : 
	- Bảng phụ +phiếu học tập.
C.Hoạt động dạy học :
Nội dung
Cách thức tổ chức
I. Kiểm tra bài cũ :(3phút )
-Bài tập 3 tiết 43.
 II.Bài mới :
1. Giới thiệu bài :(1phút )
2.Phần nhận xét :(13phút)
Bài 1
- Tìm câu ghép trong đoạn văn và cho biết chúng được nối với nhau bằng từ nào?
- Tuy bốn mùa là vậy nhưng Hạ Long 
Bài 2:
-Tìm thêm câu ghép có quan hệ tương phản.
Tuy,dù, mặc dù, nhưng Hoặc Tuy , nhưng, mặc dù nhưng, nhưng, 
3.Ghi nhớ:SGK
4.Luyện tập: (19 Phút)
Bài tập 1
-Phân tích cấu tạo của câu ghép.
a/ Mặc dùNhưng.
b/ Tuy.
Bài tập 2
- Thêm vế câu vào chỗ trống để tạo câu ghép chỉ quan hệ tương phản.
- a/.Nhưng cây cối vẫn tươi tốt.
- b/ Mặc dù trời đã tối nhưng
Bài tập 3
Tìm chủ ngữ, vị ngữ
Mặc dù tên cướp.Nhưng cuối cùng hắn vẫn phải...
5.Củng cố –Dặn dò :( 2phút)
- H: Lên bảng làm bài tập.(2H)
- G: Đánh giá bổ sung. 
- G: Giới thiệu bài trực tiếp.
- H: Đọc yêu cầu của bài tập .
- H: Đọc đoạn văn trên bảng phụ(2H) 
- G: Hướng dẫn H cách xác định vế câu.
- H: Lên bảng xác định vế câu.(3H)
- H: Dưới lớp làm vào vở.
- H+G: Nhận xét chốt ý đúng. 
- H: Tìm thêm quan hệ từ, cặp qht tương phản.
- H: Lên bảng tìm quan hệ từ và đặt câu. (4H)
- G: Nhận xét chốt ý đúng.
- H: Đọc ghi nhớ (3H)
- H: Đọc yêu cầu của đề bài tập.(1H)
- H: Làm việc cá nhân.
- Đại diện H trình bày kết quả.(4H)
- H+G: Nhận xét bài làm chốt ý đúng.
- H: Đọc yêu cầu của bài tập.(1H)
- G: Gợi ý cách làm bài.
- H: Làm vào vở.
- Đại diện H trình bày(3H)
- H+G: Chốt ý đúng.
- H: Đọc yêu cầu của bài tập (2H)
- H: Làm vào phiếu học tập.
- Đại diện H trình bày bài(3H)
- G: Chốt ý bổ sung.
- H: Nêu nội dung bài.
- G: Tóm tắt bài giảng.
- Về học bài chuẩn bị tiết sau.
tập làm văn
Ngày soan :
Ngày giảng:
Tiết43: Ôn tập văn kể chuyện
A.Mục đích yêu cầu :
* Giúp H:
- Củng cố kiến thức về văn kể chuyện.
- Làm đúng bài tập thực hành, thể hiện khả năng hiểu một câu chuyện kể( về nhân vật, tính cách nhân vật, ý nghĩa truyện)
B.Đồ dùng dạy học : 
- Bảng phụ+ phiếu học tập.
C.Hoạt động dạy học:
Nội dung
Cách thức tổ chức
I.Kiểm tra bài cũ (5phút)
-Bài : Bài văn tả người.
II.Bài mới :
1.Giới thiệu bài (1phút)
2. Nội dung bài.(30 phút)
Bài tập
- Đọc và trả lời câu hỏi:
- Kể chuyện là kể một chuỗi sự việc có đầu có đuôi liên quan đến số phận hay một nhân vật.mỗi câu chuyện đều có ý nghĩa
Bài tập 2
- Đọc và trả lời câu hỏi chọn ý đúng.
a/ Bốn nhân vật.
b/ Cả lời nói và hành động.
c/ khuyên người ta biêt lo xa và chăm chỉ làm việc.
3. Củng cố – Dặn dò ( 3phút )
- H: Trình bày bài tiết 42(2H)
- G: Nhận xét ghi điểm bổ sung.
- G: Giới thiệu bài trực tiếp.
- H: Đọc đề bài (3H)
- H: Trả lời câu hỏi.(3H)
- Chốt ý treo bảng phụ ghi nội dung bài.
- H: Đọc lại (4H)
- H: Đọc yêu cầu của bài tập.(1H)
- H: Đọc toàn bộ chuyện(2H)
- H: Thảo luận và trả lời câu hỏi.
- G: Chốt ý đúng.
- G: Tóm tắt bài học.
- Về học bài và làm bài.
- Chuẩn bị tiết sau.
Rèn: tập làm văn
Ngày soan :
Ngày giảng:
Tiết43: Ôn tập văn kể chuyện
A.Mục đích yêu cầu :
* Giúp H:
- Ôn kiến thức về văn kể chuyện.
- Thực hành làm bài tập, thể hiện khả năng hiểu một câu chuyện kể( về nhân vật, tính cách nhân vật, ý nghĩa truyện)
B.Đồ dùng dạy học : 
- Bảng phụ+ phiếu học tập.
C.Hoạt động dạy học:
Nội dung
Cách thức tổ chức
I.Kiểm tra bài cũ (5phút)
-Bài : Nêu ND chính của bài văn kể chuyện.
II.Bài mới :
1.Giới thiệu bài (1phút)
2. Nội dung bài.(30 phút)
Bài tập
- Tính cách nhân vật.
- Bố cục của bài văn kể chuyện
* Mở bài:Trực tiếp hoặc gián tiếp.
* Thân bài( Diễn biến)
* Kết bài(Kết thúc)
Bài tập 2
Đọc bài Trí dũng song toàn và trả lời câu hỏi.
3. Củng cố – Dặn dò ( 3phút )
- H: Trình bày bài tiết 43(2H)
- G: Nhận xét ghi điểm bổ sung.
- G: Giới thiệu bài trực tiếp.
- H: Đọc đề bài (3H)
- H: Trả lời câu hỏi.(3H)
- Chốt ý treo bảng phụ ghi nội dung tính cách nhân vật và dàn bài.
- H: Đọc lại (4H)
- H: Đọc yêu cầu của bài tập.(1H)
- H: Đọc toàn bộ chuyện(2H)
- H: Thảo luận và trả lời câu hỏi.
- G: Chốt ý đúng.
- G: Tóm tắt bài học.
- Về học bài và làm bài.
- Chuẩn bị tiết sau.
Rèn: Chính tả: (Nghe –Viết )
Ngày soạn : 
Ngày giảng : 
Tiết 22: Lập làng giữ biển
A.Mục đích yêu cầu : 
* Giúp học sinh : 
- Nghe –Viết chính xác , đẹp đoạn 3 của bài: Lập làng giữ biển.
- Làm bài tập chính tả viết đúng danh từ riêng tên người, tên địa lí Việt Nam 
 B. Đồ dùng dạy học: 
-Bảng phụ +phiếu học tập .
C.Hoạt động dạy học: 
Nội dung
Cách thức tổ chức
I . Kiểm tra bài cũ : (3phút )
Viết từ: hoang tưởng, sợ hãi, nhỡ, rao đêm, biện lễ, niệm phật.
II.Bài mới: 
1.Giới thiệu bài : (1phút ) 
2.Hướng dẫn nghe viết : 
 a.Tìm hiểu nội dung bài thơ:(5phút)
b.Từ khó : (4phút)
lưới, lưu cữu, phập phồng, nhường nào, vỗ vai, Bạch Đằng Giang, 
c.Viết chính tả :(13phút)
d.Soát lỗi và chấm chữa bài: (5 Phút )
3.Bài tập : (7phút )
Bài tập 2:
 - Viết hoa danh từ riêng trong khổ thơ sau. 
Tin vui chiến thắng trăm miền.
Hoà Bình, Tây Bắc, Điện Biên vui về.
Vui từ Đồng Tháp, An Khê.
Vui lên Việt Bắc, đèo De, núi Hồng.
Ai lên Đồng Tỉnh, Huê cầu.
Để thương, để nhớ, để sầu cho ai.
4.Củng cố -Dặn dò: (2phút ) 
- H: Lên bảng viết từ khó(3H)
- G: Nhận xét ghi điểm.
- G: Giới thiệu bài trực tiếp.
- H: Đọc đoạn 3 và trả lời câu hỏi. (1H)
- G: Nêu từ khó dễ lẫn khi viết chính tả 
- H: Lên bảng viết từ khó.(3H)
- H: Dưới lớp viết vào vở nháp.
- H: Nhận xét chữ viết của bạn .
- G: Hướng dẫn cách trình bày bài.
- G: Đọc bài .
- H: Nghe viết vào vở chính tả.
- G: Đọc toàn bộ bài viết lần2.
- H: Tự soát lỗi bằng bút chì .
- G: Thu chấm chữa môt số bài (8bài) 
- G: Nhận xét bài viết của H.
- H: Đọc yêu cầu của đề bài .
- G: Treo bảng phụ và gợi ý mẫu.
- H: Lên bảng làm vào bảng.(7H)
- Lớp làm vào vở.
- H: Nhận xét bài của bạn .
- G: Chốt ý đúng .
-G:Tóm tắt bài giảng.
-về học bài và làm bài.
-Chuẩn bị tiết sau .
Tập làm văn
Ngày soạn: 
Ngày giảng:
Tiết 44:Kể Chuyện
(Kiểm tra viết)
A.Mục đích yêu cầu:
- Thực hành viết bài kể chuyện.
- Viết bài đúng nội dung, yêu cầu của đề bài, có đủ 3 phần:Mở đầu, diễn biến, kết thúc,
- Lời văn tự nhiên, chân thực, biết cách dùng các từ ngữ miêu tả hình dáng hoạt động của nhân vật trong truyện khắc hoạ rõ tính nết của nhân vật trong truyện.
B.Đồ dùng :
-Bảng phụ ghi đề bài cho H lựa chọn.
C.Hoạt động dạy học:
Nội dung
Cách thức tổ chức
1.Kiểm tra bài cũ : (1phút)
2.Tìm hiểu đề: (5phút)
2.Thực hành viết:(30phút)
3.Thu bài-Nhận xét giờ kiểm tra.(2phút)
4.Củng cố –Dặn dò:(1phút)
- Kiểm tra sự chuẩn bị của H.
- G:Treo bảng phụ đã ghi đề bài.
- Gạch dưới từ ngữ quan trọng.
- H: Chọn một trong 3đề để làm.
- G: Gợi ý dựa vào dàn ý đã lập để làm bài.
 + Mở bài :(Giới thiệu câu truyện định tả định tả)
 +Thân bài:(Tả chi tiết)
 -Tả hoạt động.
 -Tả tính tình.
 +Kết bài :(Cảm nghĩ của mình)
- H: Viết bài theo dàn bài đã lập.
- G: Quan sát H làm bài .
- G: Thu một số bài để chấm chữa.
- Nhận xét giờ kểm tra.
- Về học bài ,hoàn thiện lại bài văn.
- Chuẩn bị tiết sau.
Tuần 23
Phần ký duyệt
Ngày soạn : 
Ngày giảng	Tập đọc
Tiết 45: phân xử tài tình
 (Nguyễn Đổng Chi)
A. Mục đích yêu cầu : 
1. Đọc thành tiếng :
- Đọc đúng các tiếng, từ khó :Rưng rưng, lấy trộm, làm chứng, thừa lệnh, nắm thóc, lập tức
 - Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, nhấn giọng ở một số từ ngữ . 
- Đọc diễn cảm toàn bài , thể hiện giọng đọc phù hợp với nội dung .
2. Đọc- hiểu : 
- Hiểu các từ ngữ khó trong bài : 
- Hiểu nội dung bài:Ca ngợi trí thông minh, tài xử kiện của vị quan án.
B. Đồ dùng :	 
+ Tranh minh hoạ (SGK) +Bảng phụ.
C. Hoạt động dạy học : 
Nội dung
Cách thức tổ chức
I.Kiểm tra bài cũ : (5phút ) 
Bài:Cao Bằng.
II.Bài mới : 
1.Giới thiệu bài : (1phút ) 
2. Luyện đọc và tìm hiểu bài : 
a. Luyện đọc :(10 phút ) 
- Quan án, công đường, vẵn cảnh, biện lễ, sư vãi, chạy đàn, khung cửi, niệm phật.
 b .Tìm hiểu bài : (13phút ) 
- Người nọ tố cáo người kia lấy trộm vải của mình nhờ quan xét xử.
- Xé tấm vải làm đôi, thấy một người bật khóc,
- Người làm ra vải sẽ tiếc công sức của mình thì sẽ khóc.
 - Giao cho mỗi người một nắm thócai ăn trộm thóc sẽ lảy mầm ở trong tay.
*Nội dung: Ca ngợi trí thông minh và tài xử kiện của vị quan án.
c. Đọc diễn cảm: (10phút) 
3.Củng cố –Dặn dò : (3phút ) 
- H: Đọc và trả lời câu hỏi (3H)
- G: Nhận xét ghi điểm. 
- G: Giới thiệu bằng tranh bài đọc.
? Bức tranh vẽ cảnh gì ? 
- H: Quan sát và trả lời .
- H: Đọc toàn bài (1H) 
- G: Chia đoạn (3Đ) .
- H: Đọc theo đoạn nối tiếp.(3lượt ) 
- G: sửa lỗi phát âm cho H .
- Đọc từ khó – Chú giải (SGK) (1H)
- H: Luyện đọc theo cặp. 
- G: Đọc mẫu toàn bài.
- H: Đọc thầm toàn bài và trả lời câu hỏi. 
- G: Giải nghĩa từ “Công đường, khung cửi, niệm phật.”
?Hai người đàn bà đến công đường nhờ quan phân xử việc gì? (1H) 
- H: Trả lời câu hỏi .
- H+G: nhận xét chốt ý đúng .
 ? Quan án đã dùng cách nào để tìm ra người lấy cắp vải?(1H)
?Vì sao quan cho rằng người không khóc chính là người ăn trộm vải? (1H) 
?Kể lại cách quan án tìm kẻ ăn trộm tiền ở nhà chùa?(2H)
?Vì sao quan án dùng cách trên?(1H)
- H: Trả lời câu hỏi 
- G: Chốt ý chính.
(Người ăn trộm có tật sẽ giật mình)
? Quan án phá được vụ án là nhờ vào đâu? (1H)
? Câu chuyện ca ngợi ai, ca ngợi điều gì?(3H)
- H:Trả lời G chốt ý chính ghi bảng.
- H: Nối tiếp nhau đọc phân vai toàn bài.(2lượt)
- G: Đọc mẫu đoạn 3
- H: Đọc diễn cảm đoạn 3 (5H)
- Thi đọc diễn cảm phân vai theo nhóm 
- Thi đọc diễn cảm cá nhân.(4H)
- H+G: Bình chọn bạn đọc hay.
- H: Nêu nội dung bài học.
- G: Tóm tắt bài.
- Về học bài chuẩn bị tiết sau. 
Rèn : Tập đọc
Ngày soạn : 
Ngày giảng :
Tiết 45. Phân xử tài tình
 (Nguyễn Đổng Chi)
A. Mục đích yêu cầu : 
- Đọc lưu loát toàn bài, đọc đúng ,diễn cảm bài: Phân xử tài tình. 
- Biết bảo vệ tổ quốc, có ý thức xây dựng quê hương ngày một đổi mới.
B. Hoạt động dạy học: 
Nội dung
Cách thức tổ chức
II.Kiểm tra bài cũ : (5phút) 
II.Bài mới : 
1.Giới thiệu bài :(1 phút )
2 .Nội dung rèn :
a. Đọc toàn bài : (8phút ) 
b. Đọc đoạn : (8phút ) 
c. Cảm thụ văn học : (8phút )
Quan là người thông minh tài trí, tìm ra kẻ gian,Quan đã phân tích tâm lí để tìm ra kẻ gian, người ngayTruyện nói lên ước mơ của người xưa muốn được sống trong xã hội yên ổn, công bằng. 
d. Đọc diễn cảm : (8phút )
3. Củng cố –Dặn dò : (2phút ) 
- Nêu nội dung chính của bài : Phân xử tài tình.
- H: Trả lời câu hỏi(2H) 
- G: Nhận xét ghi điểm.
- G: Giới thiệu trực tiếp. 
- H: Đọc toàn bài theo vai. (3lượt)
- H: Theo dõi và nhận xét giọng đọc của bạn.
- G: Sửa chữa uốn nắn (Nếu H đọc sai) 
- H: Đọc nối tiếp từng đoạn.(3 lần ) 
- H: Theo dõi bạn đọc và nhận xét.
- G: Đánh giá giọng đọc từng em (sửa chữa nếu có ) . 
? Trong bài em thấy quan đã xử kiện về hai người đàn bà ntn?(2H) 
? Quan đã tìm cách gì để tìm tên ăn trộm tiền ở chùa ? (2H)
? Em đã học được điều gì ở quan?(3H)
- H: Trả lời câu hỏi.
- G: Chốt ý ghi bảng .
- H: Đọc nối tiếp toàn bài (2 H) 
- G: Hướng dẫn đọc diễn cảm toàn bài .
- H: Đọc điễn cảm từng đoạn (5H) 
- Thi đọc diễn cảm theo nhóm (3N) 
- Đại diện nhóm đọc ,nhóm khác nhận xét 
- G: Đánh giá bình chọn nhóm đọc hay. 
- G: Tóm tắt bài giảng .
- H: Nêu nội dung bài học .
- Về đọc bài.Chuẩn bị tiết sau 
Chính tả: (Nhớ–Viết )
Ngày soạn : 
Ngày giảng :
 Tiết 23: Cao Bằng
A.Mục đích yêu cầu : 
* Giúp học sinh : 
- Nhớ -Viết chính xác, đẹp 4 khổ thơ trong bài: Cao Bằng.
- Làm bài tập chính tả phân biệt danh từ riêng là tên người, tên địa lí Việt Nam.
 B. Đồ dùng dạy học: 
- Bảng phụ +phiếu học tập.
C.Hoạt động dạy học: 
Nội dung
Cách thức tổ chức
I . Kiểm tra bài cũ : (3phút )
- Viết từ:Hải Phòng,Nha Trang, Lê Thị Hồng Gấm 
1.Giới thiệu bài : (1phút ) 
2.Hướng dẫn nhớ- viết : 
 a.Tìm hiểu nội dung bài viết:(5phút)
b.Từ khó : (4phút)
Giàng, dịu dàng, suối trong, núi cao, làm sao, sâu sắc.
c.Viết chính tả :(13phút)
d.Soát lỗi và chấm chữa bài: (5 Phút )
3.Bài tập : (7phút )
Bài tập 2:
- Tìm danh từ riêng thích hợp với mỗi ô trống trong đoạn văn.
a.Côn ĐảoVõ Thị Sáu.
b/ Điện Biên Phủ.Bế Văn Đàn.
c/ Công lí Nguyễn Văn Trỗi.
Bài tập3
- Tìm và viết lại cho đúng tên riêng trong đoạn thơ.
Viết sai
Viết đúng
Hai ngàn.
Ngã ba.
pù mo.
Pù xai.
Hai Ngàn.
Ngã Ba.
Pù Mo.
Pù Xai.
4.Củng cố -Dặn dò: (2phút ) 
- H: Lên bảng viết tên người, tên địa lí Việt Nam (3H)
- G: Nhận xét ghi điểm.
- G: Giới thiệu bài trực tiếp.
- H: Đọc bài thơ và trả lời câu hỏi.
? Đoạn thơ có nội dung gì? (1H)
- G: Nêu từ khó dễ lẫn khi viết chính tả 
- H: Lên bảng viết từ khó.(3H)
- H: Dưới lớp viết vào vở nháp.
- H: Nhận xét chữ viết của bạn.
- G: Hướng dẫn cách trình bày bài.
- H: Nhớ- viết vào vở chính tả.
- G: Đọc toàn bộ bài viết.
- H: Tự soát lỗi bằng bút chì.
- G:Thu chấm chữa môt số bài (8bài) 
- G: Nhận xét bài viết của H.
- H: Đọc yêu cầu của đề bài.
- G: Treo bảng phụ.
- H: Lên bảng làm vào bảng phụ.(2H)
- Lớp làm vào vở.
- H+G: Nhận xét bài của H.
- H: Đọc yêu cầu của bài tập.(1H)
- H: Lên bảng làm bài tập.(2H)
- H+G:Nhận xét chốt ý đúng.
- G: Tóm tắt bài giảng.
- Về học bài và làm bài.
- Chuẩn bị tiết sau.
Luyện từ và câu
 Ngày soạn :
Ngày giảng :
Tiết45: Mở rộng vốn từ :Trật tự- an ninh 
A.Mục đích yêu cầu : 
	* Giúp học sinh : 
	- Mở rộng hệ thống hoá vốn từ gằn với chủ điểm Trật tự-An ninh.
- Hiểu nghĩa của một số từ thuộc chủ điểm Trật tự- An ninh. 
B.Đồ dùng dạy học : 
	- Bảng phụ +phiếu học tập +từ điển .
C.Hoạt động dạy học :
Nội dung
Cách thức tổ chức
I. Kiểm tra bài cũ :(3phút )
Bài :Câu ghép.
II.Bài mới :
1. Giới thiệu bài :(1phút )
2.Hướng dẫn làm bài tập :(30 phút)
Bài 1:
Dòng nào nêu đúng nghĩa của từ trật tự.
ý c. Tình trạng ổn định, có tổ chức, có kỉ luật.
Bài tập 2:
* Tìm từ ngữ liên quan đến giữ trật tự an toàn giao thông trong bài.
- Lực lượng trật tự an toàn giao thông
+Cảnh sát giao thông.
- Hiện tượng trái ngược với trật tự, an toàn
Tai nạn, tai nạn giao thông, va chạm giao thông.
- Nguyên nhân.
Vi phạm quy định tốc độ, thiết bị kém an toàn, lấn chiếm lòng đường, vỉa hè.
Bài tập 3:
* Tìm từ trong bài liên quan đến trật tự- an ninh.
- Người liên quan đến trật tự:
Cảnh sát, trọng tài, bọn càn quấy, bọn hu-li- gân.
- Hiện tượng liên quan đến trật tự an ninh.
Giữ trật tự, bắt, quậy phá, hành hung, bị thương.
5.Củng cố –Dặn dò :( 2phút)
- H: Lên bảng đặt câu ghép.(2H)
- G: Nhận xét ghi điểm.
- G: Giới thiệu bài trực tiếp.
- H: Đọc yêu cầu của bài tập.
- G: Treo bảng phụ. 
- H: Lên bảng làm bài tập.(1H)
- H: Khác nhận xét .
- G: Chốt ý đúng ghi bảng.
- H: Đọc yêu cầu của đề bài tập.
- H: Làm việc theo nhóm.(3N)
- Đại diện H trình bày kết quả.(3H)
- H+G:Nhận xét bài làm chốt ý đúng.
- H: Đọc yêu cầu của bài tập.
- G: Gợi ý H cách làm bài.
- H:Lên bảng làm bài (3H)
- H+G: Nhận xét chốt ý đúng.
- G: Giải nghĩa một số từ.
- H: Nêu nội dung bài.
- G:Tóm tắt bài giảng.
- Về học bài chuẩn bị tiết sau.
Rèn :Luyện từ và câu
Ngày soạn : 
Ngày giảng :
Tiết 45: Mở rộng vốn từ :Trật tự - an ninh 
A.Mục đích yêu cầu : 
	* Giúp học sinh : 
	- Củng cố kiến thức về mở rộng vốn từ về chủ đề: Trật tự- An ninh.
- Thực hành làm bài tập.
B.Đồ dùng dạy học : 
	- Bảng phụ +phiếu học tập .
C.Hoạt động dạy học :
Nội dung
Cách thức tổ chức
I. Kiểm tra bài cũ :(5phút )
II.Bài mới :
1. Giới thiệu bài :(1phút )
2.Nội dung rèn :( 30phút)
Bài tập 1:
- Tìm danh từ, động từ, có thể kết hợp vớ từ “Trật tự”
* Mẫu: 
DT+Trật tự
ĐT+Trật tự
Lớp học trật tự, cuộc họp trật tự, buổi sinh hoạt trật tự, không khí trật tự
Bảo vệ trật tự, giữ gìn trật tự, bảo đảm trật tự, chấn chỉnh trật tự,
Bài tập2
Em hãy viết đoạn văn nói về ý thức bảo vệ trật tự- an ninh xã hội..
5.Củng cố –Dặn dò :( 2phút)
? Trật tự- An ninh là gì? Đặt câu có từ trật tự .(3H)
- G: Nhận xét chốt ý ghi điểm.
- G: Giới thiệu bài trực tiếp.
- H: Đọc yêu cầu của bài tập.
- Lớp làm việc cá nhân.
- G: Hướng dẫn cách làm.
- Đại diện H lên bảng làm bài.(5H)
- Lớp làm vào vở.
- H+G:Nhận xét bài làm chốt ý đúng.
-H:Đọc yêu cầu của bài tập (1H)
-H:Viết vào vở đoạn văn.
-Đại diên H trình bày bài.(4H)
-H+G:Chốt ý đúng.
-H:Nêu nội dung bài .
-G:Tóm tắt bài giảng .
-Về học bài chuẩn bị tiết sau .
Kể chuyện
Ngày soạn
Ngày giảng :
Tiết 23: Kể chuyện đã nghe,đã đọc 
A.Mục đích yêu cầu :
* Giúp học sinh :
- Kể lại tự nhiên bằng lời của mình một câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về những người góp sức bảo vệ trật tự- an ninh.Câu chuyện phải có nội dung chính là bảo vệ trật tự- an ninh.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện các bạn kể.
- Nghe và biết nhận xét đánh giá, đặt câu hỏi vể câu chuyện mà các bạn kể.
- Rèn luyện thói quen đọc sách.
B.Đồ dùng :
 - Sưu tầm sách báo nói về những người góp sức bảo vệ trật tự- an ninh. +Bảng phụ ghi sẵn gợi ý3.
C.Hoạt động dạy học :
Nội dung
Cách thức tổ chức
I.Kiểm tra bài cũ : (5phút ) 
Bài :Ông Nguyễn Đăng Khoa.
II. Bài mới :
1.Giới thiệu bài : (1phút)
2.Hướng dẫn kể chuyện.
a.Tìm hiểu đề bài: (5phút)
b.Kể trong nhóm.(10phút )
c.Thi kể và trao đổi trước lớp về ý nghĩa câu chuyện.(20phút)
3. Củng cố –Dặn dò:(2phút) 
- H: Kể chuyện Ông Nguyễn Đăng Khoa. (4H)
- H+G: Nhận xét chốt ý ghi điểm.
- G: Giới thiệu trực tiếp 
- H: Đọc đề bài (2H)
- G: Gạch chân dưới từ quan trọng.
- H: Đọc gợi ý SGK.(2H)
- H: Xác định nội dung câu chuyện mình định kể.
- H: Kể chuyên theo nhóm.(3N)
- G: Đi giúp đỡ các nhóm Yêu cầu các nhóm kể theo trình tự bài.
Các nhóm tự trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- Thi kể trước lớp.(6H)
- H: Trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
- Lớp nhận xét bình chọn bạn kể chuyện hay nhất.
- G: Nhận xét tiết học.
- Về nhà tập kể cho người thân nghe.
- Chuẩn bị tiết sau.
n : 
Ngày giảng	Tập đọc
Tiết 46: Chú đi tuần
 ( Trần Ngọc)
A. Mục đích yêu cầu : 
1. Đọc thành tiếng :
- Đọc đúng các tiếng, từ khó :Lạnh lùng, im lặng, lá bay, lưu luyến, nép mình, gió đông lạnh
 - Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, nhấn giọng ở một số từ ngữ . 
- Đọc diễn cảm toàn bài , thể hiện giọng đọc phù hợp với nội dung.
2. Đọc- hiểu : 
- Hiểu các từ ngữ khó trong bài : 
- Hiểu nội dung bài:Các chiến sĩ công an yêu thương các cháu học sinh, sẵn sàng chịu gian khổ, khó khăn để bảo vệ cuộc sống bình yên và tương lai tươi đẹp cho các cháu.
B. Đồ dùng :	 
+ Tranh minh hoạ (SGK) +Bảng phụ.
C. Hoạt động dạy học : 
Nội dung
Cách thức tổ chức
I.Kiểm tra bài cũ : (5phút ) 
Bài: Phân xử tài tình.
II.Bài mới : 
1.Giới thiệu bài : (1phút ) 
2. Luyện đọc và tìm hiểu bài : 
a. Luyện đọc :(10 phút ) 
- Học sinh miền Nam, đi tuần, khuya, cây rung, lưu luyến, mền bông,
 b .Tìm hiểu bài : (13phút ) 
- Trong đêm tối, mùa đông, gió lạnh, mọi người ngủ yên.
 - Tận tuỵ, thương yêu trẻ thơ, quên mình vì trẻ thơ.
- Chú cháu, các cháu ơi!
- Giấc ngủ có ngon không?
- Cứ yên tâm ngủ nhé!
*Nội dung:Bài thơ nói lên tình cảm yêu thương của các chiến sĩ công an sẵn sàng chịu đựng gian khổ, khó khăn, để bảo vệ cuộc sống bình yên và tương lai tươi đẹp của cac cháu.
c. Đọc diễn cảm: (10phút) 
3.Củng cố –Dặn dò : (3phút ) 
- H: Đọc và trả lời câu hỏi (3H)
- G: Nhận xét ghi điểm. 
- G: Giới thiệu bằng tranh bài đọc.
? Bức tranh vẽ cảnh gì ? 
- H: Quan sát và trả lời.
- H: Đọc toàn bài (2H) 
- G: Chia đoạn (4Đ) .
- H: Đọc theo đoạn nối tiếp.(3lượt ) 
- G: sửa lỗi phát âm cho H .
- Đọc từ khó – Chú giải (SGK) (1H)
- H: Luyện đọc theo cặp. 
- G: Đọc mẫu toàn bài.
- H: Đọc thầm toàn bài và trả lời câu hỏi. 
? Người chiến sĩ đi tuần trong hoàn cảnh ntn? (1H) 
- H: Trả lời câu hỏi.
- H+G: nhận xét chốt ý đúng.
 ? Đặt hình ảnh người chiến sĩ đi tuần bên hình ảnh giấc ngủ bình yên của H tác giả muốn nói điều gì?(1H)
? Tình cảm của người chiến sĩ được thể hiện qua từ ngữ nào? (1H) 
- H: Trả lời câu hỏi. 
- G: Chốt ý chính.
- Nêu nội dung chính của bài thơ.(3H)
- H:Trả lời G chốt ý chính ghi bảng.
- H: Nối tiếp nhau đọc toàn bài.(2lượt)
- G: Đọc mẫu khổ thơ 1+2. 
- H: Đọc diễn cảm khổ thơ 1+2 (5H)
- Thi đọc diễn cảm theo nhóm 
- Thi đọc diễn cảm cá nhân.(4H)
- Thi đọc thuộc lòng diễn cảm.(5H)
- H+G: Bình chọn bạn đọc hay.
- H: Nêu nội dung bài học.
- G: Tóm tắt bài.
- Về học bài chuẩn bị tiết sau. 
Rèn : Tập đọc
Ngày soạn : 
Ngày giảng :
Tiết 46. CHú đi Tuần
 ( Trần Ngọc)
A. Mục đích yêu cầu : 
- Đọc lưu loát toàn bài, đọc đúng ,diễn cảm bài: Chú đi Tuần.. 
- Biết bảo vệ trật tự an ninh .
- Có ý thức tôn trọng các chú công an.
B. Hoạt động dạy học: 
Nội dung
Cách thức tổ chức
II.Kiểm tra bài cũ : (5phút) 
II.Bài mới : 
1.Giới thiệu bài :(1 phút )
2 .Nội dung rèn :
a. Đọc toàn bài : (8phút ) 
b. Đọc đoạn : (8phút ) 
c. Cảm thụ văn học : (8phút )
Các chú công an sẵn sàng bảo vệ trật tự an ninh cho mọi người, bất chấp nguy hiểm.Em phải kính yêu và biết ơn chú.
d. Đọc diễn cảm : (8phút )
3. Củng cố –Dặn dò : (2phút ) 
- Nêu nội dung chính của bài : chú đi tuần
- H: Trả lời câu hỏi(2H) 
- G: Nhận xét ghi điểm.
- G: Giới thiệu trực tiếp. 
- H: Đọc toàn bài. (5H)
- H: Theo dõi và nhận xét giọng đọc của bạn.
- G: S

Tài liệu đính kèm:

  • docTIENG VIET 5 (18 - 28).doc