Bài soạn lớp 4B - Nông Văn Long - Trường Tiểu học Linh Phú- Huyện Chiêm Hoá- tỉnh Tuyên Quang

I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:

1/ Đọc trơn tru toàn bài. Đọc đúng nhịp thơ.

Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng hồn nhiên, vui tươi, thể hiện niềm vui, niềm khao khát của các bạn nhỏ muốn có phép lạ để làm cho toàn thế giới trở lên tốt đẹp.

2/ Hiểu ý nghĩa của bài: Bài thơ ngộ nghĩnh, đáng yêu, nói về ước mơ, của các bạn nhỏ muốn có phép lạ để làm cho thế giới trở lên tốt đẹp hơn.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: GV : Tranh minh hoạ.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

A- Bài cũ: - Đọc học theo vai 1 màn của vở kịch "Ở vương quốc Tương Lai"

 - Nêu ý nghĩa.

 

doc 23 trang Người đăng honganh Lượt xem 1231Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn lớp 4B - Nông Văn Long - Trường Tiểu học Linh Phú- Huyện Chiêm Hoá- tỉnh Tuyên Quang", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
êu dạng toán này: Tìm 2 số khi biết tổng và hiệu của 2 số.
b. Hướng dẫn vẽ sơ đồ.
+ T vẽ sơ đồ
- Đoạn thẳng biểu diễn số bé sẽ như thế nào so với đoạn thẳng biểu diễn số lớn.
- Cho 2 học sinh lên bảng biểu diễn tổng và hiệu của 2 số trên sơ đồ.
- HS quan sát và nhận xét
- Đoạn thẳng biểu diễn số bé ngắn hơn đoạn thẳng biểu diễn số lớn.
Số lớn: ?
Số bé: ? 10 70
c. Hướng dẫn giải bài toán: 
- Nếu bớt đi phần hơn của số lớn so với số bé thì số lớn như thế nào so với số bé?
- Nếu bớt đi phần hơn của số lớn so với số bé thì số lớn = số bé.
- Phần hơn cuả số lớn chính là gì của 2 số?
- Là hiệu của 2 số.
- Khi bớt đi phần hơn của số lớn so với số bé thì tổng của chúng thay đổi như thế nào?
- Tổng của chúng giảm đi đúng bằng phần hơn của số lớn so với số bé.
- Tổng mới là bao nhiêu?
- Tổng mới chính là 2 lần số bé. Vậy ta có 2 lần số bé là bao nhiêu?
- Muốn tìm số bé ta làm như thế nào?
- Biết số bé, tìm số lớn ta làm như thế nào? 
- Tổng mới là: 70 - 10 = 60
- Hai lần số bé là:
70 - 10 = 60
- Số bé là: 60 : 2 = 30
- Số lớn là: 30 + 10 = 40
Muốn tìm số bé ta làm như thế nào? 
Số bé = (tổng - hiệu) : 2
b. Hướng dẫn giải cách 2:
- T hướng dẫn giải tương tự ị cho HS nêu cách tìm số lớn.
Số lớn = (tổng + hiệu) : 2
3/ Luyện tập:
a. Bài số 1:
- Cho HS đọc yêu cầu bài tập.
- Bài tập thuộc dạng toán nào? Vì sao em biết? HD cho HS giải bài toán vào vở.
- HS chữa bài
- T đánh giá.
- HS đọc phân tích đề:
Tuổi bố: ?T 
Tuổi con: ?T 38T 58T
Tuổi của bố là:
(58 + 38) : 2 = 48 (tuổi)
Tuổi của con là:
48 – 38= 10 (tuổi)
Đ. Số:..
b. Bài số 2:
- T hướng dẫn tương tự.
4/ Củng cố - dặn dò:- Nêu cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu.
- NX giờ học. Nhắc HS nhà xem lại cách giải các bài tập.
------------------------------------
Luyện tập từ và câu 
Cách viết tên người, tên địa lí nước ngoài
I. Mục đích - yêu cầu:
1. Nắm được quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài.
2. Biết vận dụng quy tắc đã học để viết đúng những tên người, tên địa lí nước ngoài quen thuộc.
II. Đồ dùng dạy - học: GV: Viết nội dung bài 1; 2 phần luyện tập. HS: 	Vở bài tập.
III. Các hoạt động dạy - học:
A- Bài cũ:
B- Bài mới:
1/ Giới thiệu bài:
2/ Phần nhận xét:
a. Bài tập 1:
- T đọc mẫu các tên người, tên địa lí nước ngoài.
- HS đọc: 3 đ 4 HS thực hiện
VD: Mô-rít-xơ Ma-téc-lích; Hi-ma-lay-a; Đa-nuýp
b. Bài tập 2:
+ Cho HS nêu yêu cầu của bài tập.
- Mỗi tên riêng nói trên gồm mấy bộ phận?
- 1 đ2 HS đọc yêu cầu – HS nêu miệng.
- Gồm 1 đ2 bộ phận trở lên
VD: Lép Tôn-xtôi gồm 2 bộ phận Lép & Tôn-xtôi
Hi-ma-lay-a chỉ có 1 bộ phận
- Mỗi bộ phận gồm mấy tiếng?
Gồm 1, 2, 3 tiếng trở lên
VD: Lốt Ăng-giơ-lét
BP1: Lốt (1 tiếng)
BP2: Ăng-giơ-lét (3 tiếng)
- Chữ cái đầu mỗi bộ phận được viết như thế nào?
- Được viết hoa
- Cách viết các tiếng trong cùng 1 bộ phận như thế nào?
- Giữa các tiếng trong cùng 1 bộ phận có gạch nối.
c. Bài tập 3:
+ HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Cách viết 1 số tên người, tên địa lí nước ngoài đã cho có gì đặc biệt?
- HS nêu miệng
- Viết giống như tên riêng Việt Nam. Tất cả đều viết hoa chữ cái đầu mỗi tiếng như: Hi Mã Lạp Sơn.
3/ Ghi nhớ:- Cho HS lấy VD để minh hoạ.
- 3 đ 4 học sinh nhắc lại. Lớp đọc thầm.
4/ Luyện tập:
a. Bài số 1:
- Bài tập yêu cầu gì?
- Viết lại tên riêng cho đúng trong đoạn văn.
- Cho HS trình bày miệng-> nhận xét- bổ sung
- T đánh giá.
- HS lên bảng chữa
+ ác-boa; Lu-i Pa-xtơ; ác-boa; Quy-dăng-xơ 
b. Bài số 2:
- BT yêu cầu gì?
- T cho HS làm vở
+ Tên người đ
- Viết về những tên riêng cho đúng.
- HS lên bảng chữa
- An-be Anh-xtanh;
Crít-xti-an An-đéc-xen
 + Tên địa lí đ
+ Xanh Pê-téc-bua; Tô-ky-ô; A-ma-dôn; Ni-a-ga-ra.
c. Bài số 3:
- T cho HS chơi trò chơi du lịch.
- T phổ biến luật chơi, cách chơi.
- T cho HS bình chọn nhóm những nhà du lịch giỏi nhất.
- HS chơi tiếp sức: Điền tên nước hoặc thủ đô của nước mình vào bảng.
4/ Củng cố - dặn dò:- Nêu quy tắc viết tên người, tên địa lí nước ngoài.
-Nhận xét giờ học. VN ôn bài + chuẩn bị bài sau.
---------------------------------------
Lịch sử 
ôn tập
I. Mục tiêu:Sau bài học học sinh biết:
- Từ bài 1 đ bài 5 học 2 giai đoạn lịch sử: Buổi đầu dựng nước và giữ nước; Hơn một nghìn năm đấu tranh giành lại độc lập.
- Kể tên các sự kiện lịch sử tiêu biểu trong 2 thời kì này rồi thể hiện nó trên trục và băng thời gian.
- Kể lại bằng lời hoặc hình vẽ một trong 3 nội dung: Đời sống người Lạc Việt dưới thời Văn Lang; Khởi nghĩa 2 Bà Trưng; Chiến thắng Bạch Đằng.
II. Đồ dùng dạy học: HS: VBT
III. Các hoạt động dạy - học:
A- Bài cũ:- Nêu nguyên nhân, ý nghĩa của trận Bạch Đằng?
B- Bài mới:
1/ Hoạt động 1: Hai giai đoạn lịch sử đầu tiên trong lịch sử dân tộc.
* Mục tiêu:- Kể tên được các sự kiện lịch sử tiêu biểu trong hai thời kì này rồi thể niện nó trên trục và băng thời gian.
* Cách tiến hành:
- T cho HS đọc yêu cầu bài 1.
- T minh hoạ băng thời gian lên bảng.
- HS đọc bài 1 SGK tr.24
- HS làm bài vào vở BT- 2 HS lên bảng điền
- Cho lớp nhận xét- bổ sung
- T đánh giá
Buổi đầu dựng nước và giữ nước
Hơn 1 nghìn năm đấu tranh giành lại Đ. lập
Khoảng năm 179 CN Năm 938
700 năm
* Kết luận: T chốt ý.
- Chúng ta đã học những giai đoạn lịch sử nào của dân tộc?
- Mỗi giai đoạn ở thời gian nào?
- Học 2 giai đoạn lịch sử:
* Buổi đầu dựng nước và giữ nước từ: 700 năm trước CN đến 179 TCN
* Hơn 1 nghìn năm đấu tranh giành lại độc lập: từ 179đnăm 938
2/HĐ2: Các sự kiện lịch sử tiêu biểu:
- Gọi HS đọc yêu cầu của BT HS đọc
* Mục tiêu: Kể tên các sự kiện lịch sử gắn với các mốc thời gian trên trục thời gian.
* Cách tiến hành: 
+ Cho HS đọc yêu cầu bài tập
- T cho HS quan sát trục thời gian.
Yêu cầu học sinh ghi lại các sự kiện tiêu biểu theo mốc thời gian.
+ HS đọc bài 2 tr.24
- HS thảo luận nhóm 2 rồi thực hiện trong VBT.
- Đại diện nhóm báo cáo.
Nước Văn Lang Nước Âu Lạc Chiến thắng Bạch Đằng
 ra đời Rơi vào tay Triệu Đà
khoảng năm 179 CN năm 938
700 năm
* Kết luận: T chốt ý
3/ HĐ3: Thi hùng biện:
* Mục tiêu: Kể lại bằng lời hoặc hình vẽ các nội dung sau: Đời sống của người Lạc Việt dưới thời Văn Lang, khởi nghĩa Hai Bà Trưng, Chiến thắng Bạch Đằng.
* Cách tiến hành:
+ T chia lớp thành 3 nhóm
a) N1: Kể về đời sống của người Lạc Việt dưới thời Văn Lang.
- Các nhóm thi hùng biện theo nội dung:
N1: Các mặt sản xuất, ăn, mặc, ở, ca hát, lễ hội.
b) N2: Kể về khởi nghĩa Hai Bà Trưng
* N2: Nêu nguyên nhân, diễn biến, kết quả, ý nghĩa của khởi nghĩa Hai Bà Trưng. 
c) N3: Kể về chiến thắng Bạch Đằng
* N3: Nêu nguyên nhân, diễn biến, kết quả, ý nghĩa của chiến thắng Bạch Đằng.
- T tổ chức cho HS thi nói trước lớp.
- T đánh giá nhận xét.
- Đại diện nhóm trình bày.
4/ Củng cố - dặn dò: - Nêu các sự kiện tiêu biểu trong hai giai đoạn lịch sử của dân tộc.
NX giờ học.VN ôn bài + Chuẩn bị bài sau.
---------------------------------
Địa lí 
hoạt động sản xuất của người dân ở 
tây nguyên
I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS có khả năng:
- Trình bày một số đặc điểm tiêu biểu về hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên: Trồng cây công nghiệp lâu năm trên đất Badan và chăn nuôi gia súc lớn trên đồng cỏ.
- Rèn kỹ năng xem, phân tích bản đồ, bảng thống kê.
- Biết được mối quan hệ giữa điều kiện tự nhiên và hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên.
II. Đồ dùng dạy học: GV:	- Lược đồ một số cây trồng và vật nuôi ở Tây Nguyên. Bản đồ địa lí Việt Nam. HS:	- Vở bài tập.
III. Các hoạt động dạy - học.
A- Bài cũ: - Tây Nguyên có đặc điểm gì về dân cư, trang phục, lễ hội.
 - Ngôi nhà chung lớn nhất của buôn, nơi diễn ra nhiều sinh hoạt tập thể được gọi là gì?
B- Bài mới:
1/ Hoạt động 1: Trồng cây công nghiệp trên đất Badan.
* Mục tiêu: - Trình bày được một số đặc điểm tiêu biểu về trồng cây công nghiệp lâu năm trên đất Badan.
* Cách tiến hành:
+ Cho HS quan sát hình 1.
- HS quan sát trên lược đồ và chỉ kết hợp trình bày một số cây công nghiệp lâu năm ở Tây Nguyên: Cao su, cà phê, hồ tiêu, chè,...
- Vì sao Tây Nguyên lại trồng chủ yếu loại cây lâu năm này?
- Vì những cây công nghiệp này phù hợp với vùng đất đỏ badan tơi xốp, phì nhiêu.
- Cho HS quan sát bảng số liệu về diện tích trồng cây công nghiệp ở Tây Nguyên.
+ HS quan sát.
- Cây công nghiệp nào được trồng nhiều nhất ở Tây Nguyên?
- Cây cà phê
+ Cho HS quan sát hình 2 - SGK tr.88
- Yêu cầu HS tìm vị trí của Buôn Ma Thuột trên bản đồ địa lí VN
+ HS quan sát cà phê ở Buôn Ma Thuột.
- 2 đ 3 HS lên chỉ.
- Em biết gì về cà phê ở Buôn Ma Thuột?
- Hiện nay khó khăn lớn nhất trong việc trồng cây ở Tây Nguyên là gì?
- HS tập nêu theo hiểu biết.
- Người dân Tây Nguyên đã làm gì để khắc phục khó khăn này?
* Kết luận: T chốt ý.
2/ HĐ2: Chăn nuôi trên đồng cỏ:
 * Mục tiêu: HS trình bày được đặc điểm tiêu biểu về chăn nuôi của người dân ở Tây Nguyên.
* Cách tiến hành
+ Cho HS quan sát lược đồ hình 1 (SGK)
- Quan sát và thực hiện trong VBT.
- Kể tên những vật nuôi chính ở Tây Nguyên.
- Bò, trâu, voi
- Con vật nào được nuôi nhiều ở Tây Nguyên?
- Bò
+ Cho HS quan sát bảng số liệu và nêu các nhận xét qua bảng số liệu đó cũng như nêu thêm các hiểu biết về Tây Nguyên.
+ HS quan sát bảng số liệu về vật nuôi ở Tây Nguyên và nêu theo HD của GV.
ị Bài học (SGK)
- 3 đ 4 học sinh nhắc lại.
3/ Hoạt động nối tiếp.
	- Nêu những đặc điểm tiêu biểu về hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên (trồng cây công nghiệp lâu năm và chăn nuôi gia súc).
- Nhận xét giờ học. VN ôn bài + chuẩn bị bài sau.
-------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ tư, ngày 14 tháng 10 năm 2009
Thể dục 
Bài số 15
I. Mục tiêu:
- Kiểm tra động tác quay sau, đi đều vòng phải, vòng trái, đổi chân khi đi đều sai nhịp.
- Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác theo khẩu lệnh.
II. Địa điểm - phương tiện: 
- Địa điểm : Sân trường - Phương tiện: 1 còi, ghế để GV ngồi kiểm tra.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp.
Nội dung
ĐL
Phương pháp tổ chức
1) Phần mở đầu:
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung y/c và phương pháp kiểm tra.
10'
Đội hình tập hợp
2) Phần cơ bản.
a. Kiểm tra đội hình đội ngũ.
- Nội dung kiểm tra: Kiểm tra động tác quay sau, đi đều vòng phải, vòng trái, đổi chân khi đi đều sai nhịp.
- T kiểm tra theo từng tổ. Tổ nào có nhiều HS thực hiện chưa tốt kiểm tra lần 3.
- T đánh giá theo từng mức độ thực hiện động tác của học sinh.
- Đối với học sinh chưa hoàn thành GV cho tập luyện thêm để giờ sau kiểm tra.
18đ20'
14đ15'
- Từng tổ thực hiện động tác quay sau, đi đều vòng phải, vòng trái 2 lần.
b. Trò chơi vận động.
5'
- Trò chơi "Ném trúng đích:
- Cả lớp chơi trò chơi.
- T quan sát, nhận xét
- Đánh giá thi đua giữa các tổ. 
3. Phần kết thúc:
- T nhận xét đánh giá kết quả kiểm tra, đọc điểm kiểm tra.
4đ6'
- HS đứng tại chỗ vỗ tay và hát.
Những học sinh chưa hoàn thành tích cực ôn tập để đạt mức hoàn thành ở kiểm tra lần sau.
-----------------------------------------------
Tập đọc 
đôi giày ba ta màu xanh
I. Mục đích - yêu cầu:
1. Đọc lưu loát toàn bài. Nghỉ hơi đúng, tự nhiên ở những câu dài để tách ý. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể và tả chậm rãi, nhẹ nhàng, hợp với nội dung hồi tưởng lại niềm mơ ước ngày nhỏ của chị phụ trách khi nhìn thấy đôi giày ba ta màu xanh.
2. Hiểu ý nghĩa của bài: Để vận động cậu bé lang thang đi học, chị phụ trách đã quan tâm tới ước mơ của cậu làm cho cậu rất xúc động, vui sướng vì được thưởng đôi giày trong buổi đến lớp đầu tiên.
II. Đồ dùng dạy học: GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III. Các hoạt động dạy - học.
A- Bài cũ: - 2 HS đọc thuộc lòng bài thơ Nếu chúng mình có phép lạ. Nêu ý nghĩa của bài.
B- Bài mới:
1/ Giới thiệu bài.
2/ Luyện đọc và tìm hiểu:
a) GV đọc mẫu:
- 1đ 2 HS đọc đoạn 1 (từ đầu đ bạn tôi)
- T nghe kết hợp với sửa lỗi + giải từ.
- HS đọc trong nhóm 2
- 1 đ 2 HS đọc cả đoạn.
- Nhân vật "tôi" là ai?
- Là chị phụ trách Đội Thiếu niên Tiền phong.
- Ngày bé chị phụ trách từng mơ ước điều gì?
- Có 1 đôi giày ba ta màu xanh như đôi giày của anh họ chị.
- Tìm những câu văn miêu tả vẻ đẹp của đôi giày ba ta.
- Cổ giày ôm sát chân, thân vải làm bằng vải cứng, dáng thon thả, màu vải như da trời những ngày thu...
- Mơ ước của chị phụ trách ngày ấy có đạt được không?
- Không đạt được, chị tưởng tượng mang đôi giày thì bước đi sẽ nhẹ ....
ị Nêu ý 1
* Mơ ước của chị phụ trách thủa nhỏ.
- 1 HS đọc đoạn 1.
- Nêu cách diễn đạt.Thi đọc diễn cảm trước lớp.
b. Luyện đọc và tìm hiểu đoạn 2:
- HD HS tìm hiểu và luyện đọc như đoạn 1.
ịý chính: Chị phụ trách đội có tấm lòng nhân hậu, hiểu trẻ em lên đã vận động được cậu bé lang thang đi học làm cậu rất xúc động, vui sướng vì được thưởng đôi giày mơ ước trong buổi đến lớp đầu tiên.
3/ Củng cố - dặn dò:- Nội dung bài văn muốn nói điều gì?
 - Nhận xét giờ học.VN ôn lại bài + chuẩn bị bài sau.
-------------------------------------------
Toán 
Luyện tập
I. Mục tiêu: Giúp học sinh: 
- Rèn kỹ năng giải bài toán về tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
- Củng cố kỹ năng đổi đơn vị đo khối lượng, đơn vị đon thời gian.
II. Đồ dùng dạy học:
III. Hoạt động dạy và học:
A- Bài cũ: Nêu cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu
B- Bài mới:
a. Bài số 1:
+ Cho HS đọc yêu cầu
- Cách tìm số lớn
- Lớp làm bài vào vở
a) Số lớn là:(26 + 6) : 2 = 15
- Nêu cách tìm số bé
 Số bé là: 15 - 6 = 9
c) Số bé là: (325 - 99) : 2 = 113
Số lớn là:(325 - 99) : 2 = 113
- T cho HS chữa bài. T đánh giá chung
b. Bài số 2:
- Bài toán cho biết gì? yêu cầu tìm gì?
- BT thuộc dạng nào?
- Cho HS giải theo nhóm
+ N1 + 2: Giải cách 1
+ N3 + 4: Giải cách 2
- HS đọc bài toán –> các nhóm HĐ
Em: ?Tuổi
Chị: 8tuổi 36tuổi
Cách 1: ?tuổi
Tuổi của chị là: 
(36 + 8) : 2 = 22 (tuổi)
Tuổi của em là: 
22 - 8 = 14 (tuổi)
Đáp số:...
- T cho HS lên giải
- T chữa - nhận xét bài làm của nhóm HS.
- Nhận xét và biểu dương nhóm làm bài tốt.
c. Bài số 3:
- T hướng dẫn T2 bài toán
d. Bài số 4:
đ. Bài số 5:
Bài giải:
- Muốn tính được số thóc ở thửa thu được phải làm gì?
Đổi 5 tấn 2 tạ = 5200 kg; 8 tạ = 800 kg
Số thóc thửa 1 thu hoạch được:
- Biết số thóc thửa 1, muốn tìm số thóc thửa 2 ta làm như thế nào?
(5200 + 800) : 2 = 3000 (kg)
Số thóc thửa 2 thu hoạch được:
3000 - 800 = 2200 (kg)
Đáp số:..
3/ Củng cố - dặn dò: - Nêu cách tìm 2 số khi biết tổng và hiệu.
Nhận xét giờ học.Về nhà xem lại các bài tập.
---------------------------------------------
Khoa học 
Bạn cảm thấy thế nào khi bị bệnh 
I. Mục tiêu:Sau bài học HS có thể:
 - Nêu đượcnhững biểu hiện của cơ thể khi bị bệnh. 
- Nói ngay với cha mẹ hoặc người lớn khi trong người cảm thấy khó chịu không bình thường. 
II. Đồ dùng dạy - học: GV : - Hình trang 32, 33 SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
A- Bài cũ: Nêu nguyên nhân và cách phòng bệnh lây qua đường tiêu hoá
B- Bài mới
1/ HĐ1: Quan sát hình trong sách giáo khoa & kể truyện 
*Mục tiêu: Nêu được những biểu hiện của cơ thể khi bị bệnh 
	* Cách tiến hành:
- Cho HS quan sát hình trang 32 
- HS xếp các hình thành 3 câu chuyện và kể tronh nhóm 2 .
- T cho đại diện các nhóm kể trước lớp.
- Kể tên một số bệnh em đã bị mắc 
- Mỗi nhóm trình bày 1 truyện 
Các nhóm khác bổ sung.
- Khi bị bệnh đó em cảm thấy thế nào? 
- Đau răng, đau bụng, đau đầu...
- Khi nhận thấy cơ thể có những dấu hiệu không bình thường em phải làm gì? Tại sao? 
- HS tự nêu (lo lắng, đau nhức, mệt...)
* Kết luận: 
- Nói với cha mẹ hoặc người lớn biết để kịp thời phát hiện và chữa trị.
- Nêu cảm giác khi cơ thể khoẻ và khi bị bệnh 
* HS nêu mục bóng đèn toả sáng ý 1.
2/ Hoạt động 2: Trò chơi :Đóng vai.
* Mục tiêu: - HS biết nói với cha mẹ hoặc người lớn khi trong người cảm thấy khó chịu, không bình thường.
* Cách tiến hành:
+ Cho HS thảo luận nhóm.
- Các nhóm sẽ đưa ra tình huống để tập ứng xử khi bản thân bị bệnh.
a) Tình huống 1: Bạn Lan bị đau bụng và đi ngoài vài lần khi ở trường. Nếu là Lan em sẽ làm gì?
b) Tình huống 2: 
- Nhóm trưởng phân vai, các vai hội ý lời thoại và diễn xuất.
Lớp nhận xét góp ý.
* Kết luận:
- Khi bạn cảm thấy trong người khó chịu, không bình thường, bạn cần làm gì?
- T cho vài học sinh nhắc lại.
- Cần nói ngay với cha mẹ hoặc người lớn biết để kịp thời phát hiện bệnh và chữa trị.
- HS nêu mục bóng đèn toả sáng ý 2.
- T nhận xét
- 3 đ 4 học sinh nêu
3/ Hoạt động nối tiếp:- Nhận xét giờ học.
- Về nhà thực hiện tốt những nội dung yêu cầu của bài học.
- Chuẩn bị bài sau:"Ăn uống khi bị bệnh”
--------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ năm ngày 15 tháng 10 năm 2009
Thể dục 
Bài số 16
I. Mục tiêu:
- Học 2 động tác vươn thở và tay của bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác.
- Trò chơi: "Nhanh lên bạn ơi". Yêu cầu tham gia trò chơi tương đối chủ động, nhiệt tình.
II. Địa điểm - phương tiện:
GV:	 Sân trường, VS nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện. 1 còi, thước dây, phấn, cờ nhỏ.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp.
Nội dung
ĐL
Phương pháp tổ chức
1) Phần mở đầu:
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung y/c bài học.
6đ10'
2'
Đội hình tập hợp
- Cho HS khởi động.
- H xoay khớp cổ tay, cổ chân, đầu gối, hông, cánh tay...
- Trò chơi "Kết bạn"
- H chơi trò chơi
- GV quan sát - nhận xét.
2) Phần cơ bản:
a. Bài thể dục phát triển chung.
+ Động tác vươn thở.
- T làm mẫu phân tích động tác.
- T làm mẫu 
- T cho 1 đ 2 HS tập mẫu
22'
14'
x x x x
x x x x
x x x x
- HS thực hiện theo.
+ Động tác tay.
- Tập mẫu
- Phân tích động tác.
- T cho 2 đ 3 HS tập mẫu
- T điều khiển cho cả lớp tậpđtổ tập.
HS thực hiện
- Cán sự lớp điều khiển.
b. Trò chơi vận động:
- Trò chơi: "Nhanh lên bạn ơi"
- T phổ biến luật chơi, cách chơi.
- T quan sát - nhận xét.
- Cho HS chơi thử
- Cho HS chơi chính thức.
3/ Phần kết thúc:
4'
- Trò chơi : "Sóng xô"
- Hệ thống bài.
- Nhận xét giờ học. VN ôn lại 2 động tác thể dục vừa học.
-----------------------------------------
Toán 
Góc nhọn - góc tù - góc bẹt
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Nhận biết góc tù, góc nhọn, góc bẹt.
- Biết sử dụng ê-ke để kiểm tra góc nhọn, góc tù, góc bẹt.
II. Đồ dùng dạy học: GV: 	- Thước thẳng , ê-ke. HS : - Đồ dùng học tập.
III. hoạt động dạy - học
A- Bài cũ: 
B- Bài mới:
1/ Giới thiệu:
2/ Giới thiệu góc nhọn, góc tù, góc bẹt:
a. Góc nhọn:
+ Cho HS quan sát góc nhọn.
- Đọc tên đỉnh và tên cạnh của góc này.
 A
 O B
- Góc AOB
- Đỉnh O
- Cạnh OA và OB
- Cho H dùng ê-ke kiểm tra độ lớn của góc nhọn AOB so với góc vuông.
b. Góc tù:
- Góc nhọn AOB < góc vuông
- Góc MON
- Đỉnh O
- Cạnh OM và ON
- Cho HS dùng ê-ke để kiểm tra độ lớn của góc tù so với góc vuông.
- Góc tù lớn hơn góc vuông.
c. Góc bẹt:
+ Cho HS quan sát góc bẹt
- Đọc tên góc, đỉnh, cạnh.
- Góc COD
- Đỉnh O
- Cạnh OC và OD
- Các điểm C, O, D của góc bẹt COD như thế nào với nhau?
- Ba điểm C, O, D của góc bẹt COD thẳng hàng với nhau.
- Cho HS kiểm tra độ lớn của góc bẹt so với góc vuông.
- 1 góc bẹt bằng 2 góc vuông.
- Làm bài vào VBT rồi nêu kết quả.
3/ Luyện tập:
a. Bài số 1:
- Yêu cầu HS quan sát các góc và nêu miệng.
b. Bài số 2:
- Bài tập yêu cầu gì?
- T hướng dẫn HS dùng ê-ke để kiểm tra.
- Dùng ê-ke để kiểm tra góc.
- Hình tam giác ABC có 3 góc nhọn.
- Hình 
c. Bài số 3:
+ Cho HS quan sát hình vẽ và nêu câu trả lời.
3/ Củng cố - dặn dò:
- So sánh độ lớn của góc nhọn so với góc tù; góc tù so với góc bẹt.
- Nhận xét giờ học. VN ôn bài + chuẩn bị bài sau.
--------------------------------------------------------
Tập làm văn 
Luyện tập phát triển câu chuyện
I. Mục đích - yêu cầu:
- Củng cố kỹ năng phát triển câu chuyện.
- Sắp xếp các đoạn văn kể chuyện theo trình tự thời gian.
- Viết câu mở đoạn để liên kết các đoạn văn theo trình tự thời gian.
II. Đồ dùng dạy học: GV:	- Tranh minh hoạ cốt truyện: Vào nghề. HS: - VBT.
III. Các hoạt động dạy - học:
A- Bài cũ: - HS đọc bài viết - phát triển câu chuyện từ đề bài trước.
B- Bài mới:
1/ Giới thiệu bài:
2/ Hướng dẫn làm bài tập:
a. Bài tập 1:
+ Cho HS đọc yêu cầu.
- Dựa theo cốt truyện: Vào nghề tuần 7. Hãy viết lại câu mở đầu cho từng đoạn văn.
- ở tiết tập làm văn tuần 7 gồm có mấy đoạn văn?
- Gồm có 4 đoạn.
- T cho HS làm bài
- HS trình bày bài
- T đánh giá chung.
- T dán sẵn 4 tờ phiếu ghi sẵn 4 đoạn văn viết hoàn chỉnh.
b. Bài tập 2:
- Bài tập yêu cầu gì?
- Các đoạn văn được sắp xếp theo trình tự nào?
- Được sắp xếp theo trình tự thời gian.
Thời gian (việc xảy ra trước thì kể trước, việc xảy ra sau thì kể sau)
- Các câu mở đầu đóng vai trò gì trong việc thể hiện trình tự ấy?
- Thể hiện sự tiếp nối về thời gian để nối đoạn văn với các đoạn trước đó.
c. Bài tập 3:
- Bài tập yêu cầu gì?
- Kể lại một câu chuyện em đã học trong đó các sự việc được sắp xếp theo trình tự thời gian.
- Cho HS giới thiệu tên truyện mình sẽ kể.
- 4 đ 5 HS
- Cho HS viết nhanh ra nháp trình tự các sự việc.
- HS thi kể chuyện.
Lớp nhận xét - bổ sung
- T cho HS nhận xét: Câu chuyện ấy có đúng được kể theo trình tự thời gian không?
3/ Củng cố - dặn dò:
- Khi kể chuyện theo trình tự thời gian em cần ghi nhớ điều gì?
- Nhận xét giờ học.VN kể lại cho người thân nghe và chuẩn bị bài sau.
-----------------------------------------
Mĩ thuật 
Tập nặn tạo dáng
Nặn con vật quen thuộc
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Học sinh nhận biết được hình dáng, đặc diểm của con vật.
- Học sinh biết cách nặn và nặn được con vật theo ý thích 
- Học sinh thêm yeu mến các con vật. 
II. Chuẩn bị:
	GV: - Tranh ảnh một số con vật quen thuộc. Hình gợi ý các con vật 
	- Đất nặn hoặc giấy màu 
HS: 	Đất nặn, giấy nháp (để lót bàn khi nặn) 
III. Các hoạt động dạy - học:
1/ Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét 
- Cho HS quan sát tranh ảnh các con vật.
- Đây là con vật gì?
- Các con vật thường có mấy bộ phận? 
..
- Mèo, trâu, gà, thỏ...
- Có 4 bộ phận: đầu, mình, chân, đuôi.
-> Nêu các nhận xét khác.
2/ Hoạt động 2: Cách nặn con vật.
- Muốn nặn được con vật mà mình thích cần nặn như thế nào
- Nặn từng bộ phận rồi ghép dính lại 
- Nặn bộ phận chính của con vật gồm những bộ phận nào? 
- Thân, đầu
- Các bộ phận khác của con vật? 
- Chân, tai, đuôi

Tài liệu đính kèm:

  • docbai soan lop 4 tuan 8.doc