Bài soạn các môn lớp 2 - Tuần 10

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Giúp HS

- Củng cố cách tìm " 1 số hạng trong 1 tổng".

- Ôn lại phép trừ đã học và giải toán đơn về phép trừ.

2. Kĩ năng:

- Biết tìm một số hạng trong một tổng và cách trình bày.

- Biết cách trình bày và giải toán có lời văn.

3. Thái độ: Yêu thích môn học.

II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc 62 trang Người đăng hoaian89 Lượt xem 885Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn các môn lớp 2 - Tuần 10", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
o mấy li ?
- 5 li
- Gồm mấy nét ?
- 3 nét.
+ Nét 1: Kết hợp 2 nét cơ bản, cong trái và lượn ngang.
+ Nét 2: Kết hợp của 3 nét cơ bản – khuyết ngược và khuyết xuôi và móc phải.
+ Nét 3: Nét thẳng đứng nằm giữa đoạn nối của 2 nét khuyết.
- Hướng dẫn cách viết.
- HS quan sát
- GV vừa viết mẫu, vừa nêu lại cách viết.
- ĐB trên đường kẻ 5, viết nét cong trái rồi lượn ngang.
- Từ điểm DB của nét 1, đổi chiều bút viết nét khuyết ngược nối liền sang nét khuyết xuôi, cuối nét viết xuôi lượn lên viết nét móc phải, BD ở ĐK 2.
- Lia bút lên quá đường kẻ 4, viết 1 nét thẳng đứng, cắt giữa đoạn nối 2 nét khuyết, DB trước đường kẻ 2.
b. Hướng dẫn viết bảng con.
- Cả lớp viết 2 lần chữ H.
c. Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng.
- Giới thiệu cụm từ ứng dụng
- HS quan sát, đọc cụm từ.
- Góp sức chung tay nghĩa là gì ?
- Cùng nhau đoàn kết làm việc.
- Hướng dẫn HS quan sát nhận xét:
- HS quan sát nhận xét.
- Chữ nào có độ cao 1 li ?
- o, u, e, ư, n, a
- Chữ nào có độ cao 1,25 li ?
- s
- Chữ nào có độ cao 1,5 li ?
- t
- Chữ nào có độ cao 2 li ?
- p
- Chữ nào có độ cao 2,5 li ?
- h, g, y
- Chữ nào có độ cao 4 li ?
- G
- Cách đặt dấu thanh, khoảng cách giữa các chữ.
- GV vừa viết cụm từ ứng dụng vừa nói vừa nhắc lại cách viết.
- HD H/s viết chữ Hai vào bảng con
- HS viết vào bảng con.
* Hoạt động 2: HS viết vở tập viết
*Mục tiêu: Viết đúng, sạch đẹp. 
- HS viết vở tập viết.
- GV yêu cầu HS viết
- GV quan sát, uốn nắn hs .
- HS viết theo yêu cầu của GV.
* Chấm, chữa bài:
- GV chấm 5, 7 bài nhận xét.
3. Kết luận:
- Về nhà luyện viết thêm.
- Nhận xét chung tiết học.
 Tiết 4: Tự nhiên xã hội
$ 10 :ôn tập
con người và sức khoẻ
Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
Sau bài ôn tập HS có thể:
- Nhớ lại và khắc sâu kiến thức về vệ sinh, ăn uống đã được học .
- Nhớ lại và khắc sâu các hoạt động của cơ quan vận động và tiêu hoá.
2. Kĩ năng: 
- hình thành thói quen ăn uống, ở sạch.
 - Củng cố hành vi vệ sinh cá nhân.
 3. Thái độ: Có ý thức giữ ginf vệ sinh sạch sẽ.
II. Đồ dùng dạy học.
- Hình vẽ các cơ quan tiêu hoá phóng to.
III. các Hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ: 
- Nêu nguyên nhân, cách phòng bệnh giun.
- Giữ vệ sinh ăn uống, ăn chín, uống nước đã đun sôi không để ruồi đậu vào thức ăn, giữ vệ sinh cá nhân, rửa tay sạch trước khi ăn
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài.
2. Phát triển bài.
*Hoạt động 1: Trò chơi "xem cử động".
*Mục tiêu: Biết nói tên các cơ quan, xương và khớp xương.
*Cách tiến hành:
Bước 1: Hoạt động nhóm 4.
- HS thực hiện sáng tạo 1 số động tác vận động và nói với nhau xem khi nào làm động tác đó thì vùng xương nào, xương nào và khớp xương nào phải cử động.
Bước 2: HĐ cả lớp 
- Các nhóm cử đại diện trình bày trước lớp ( cả lớp quan sát, nhóm cử đại diện viết nhanh tên nhóm cơ, xương, khớp xương, thực hiện cử động đó vào bảng con nhóm nào viết nhanh, nhóm đó thắng.
*Hoạt động 2: Trò chơi: Thi hùng biện
*Mục tiêu: HS biết hùng biện về các nội dung đã học.
Bước 1: 
- GV chuẩn bị 1 số thăm ghi câu hỏi
- Bốc thăm
- Chuẩn bị
1. Chúng ta cần ăn uống và vận động như thế nào để khoẻ mạnh và chóng lớn ?
2. Tại sao phải ăn uống sạch sẽ ?
3. Làm thế nào để phòng bệnh giun?
Bước 2: Cử đại diện trình bày
*Nhóm nào có nhiều lần thắng cuộc sẽ được khen thưởng.
- Các nhóm thực hiện 
Kết luận:
– GV hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét giờ học.
- Vận dụng vào thực tế.
 Ngày soạn: 21 – 10 – 2009 
 Ngày giảng: Thứ sáu ngày 23 tháng 10 năm 2009
 Tiết 1: Thể dục 
 ( GV thể dục dạy)
 Tiết 2: Tập làm văn
$ 10: Kể về người thân
 I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức 
 - Kể về người thân.
 2. Kĩ năng: 
+ Rèn kĩ năng nghe và nói.
- Biết kể về ông, bà hoặc 1 người thân, thể hiện tình cảm đối với ông bà, người thân.
+ Rèn kỹ năng viết. 
Viết lại được những điều vừa kể thành 1 đoạn văn ngắn ( 3 – 5 câu)
3. Thái độ: Có tình cảm với mọi người.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh họa bài tập 1
III. các hoạt động dạy học:
1. Giới thiệu bài:
2. Phát triển bài.
*Hoạt động 1: Kể trong nhóm.
*Mục tiêu: Biết kể về người thân của mình.
Bài 1: Miệng
- HS đọc yêu cầu bài
Hướng dẫn HS các yêu cầu trong bài chỉ là gợi ý. Yêu cầu là kể chứ không phải trả lời
- HS chọn đối tượng kể: Kể về ai? (1 HS khá kể) 
- Kể trong nhóm
- Khơi gợi tình cảm với ông bà, người thân ở học sinh 
- Đại diện các nhóm kể
- Nhận xét
- Kể sát theo ý 
+ Bà em năm nay 60 tuổi. Trước khi nghỉ hưu, bà dạy ở trường Tiểu học. Bà rất yêu thương, chăm sóc, chiều chuộng em
- Kể chi tiết hơn
* Hoạt động2: Làm bài cá nhân.
*Mục tiêu: Viết lại được những điều vừa kể thành một đoạn văn ngắn.
+ Bà em năm nay đã 60 tuổi nhưng tóc bà vẫn còn đen. Trước khi nghỉ hưu bà là cô giáo dạy ở trường Tiểu học. Bà rất yêu nghề dạy học và yêu thương học sinh. Em rất yêu bà vì bà hiền hậu và rất chiều chuộng em , cái gì ngon bà cũng phần cho em. Em làm điều gì sai, bà không mắng mà bảo em nhẹ nhàng.
Bài 2: Viết
- 1 HS đọc yêu cầu bài
- Học sinh làm bài, viết song đọc lại bài, phát hiện sửa lỗi chỗ sai
- Bài tập yêu cầu các em viết lại những gì vừa nói ở bài 1
- Cần viết rõ ràng, dùng từ, đặt câu đúng
- nhiều học sinh đọc bài viết
- Chấm điểm 1 số bài
- GV nhận xét.
3. Kết luận.
- Nhận xét giờ
- Về nhà hoàn thiện bài viết
 Tiết 3: Toán
 $ 30: 51- 15
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
Giúp HS: 
- biết thực hiện phép trừ ( có nhớ) số bị trừ là số có 2 chữ số và chữ số hàng đơn vị là 1, số trừ là số có 2 chữ số.
- Củng cố về tìm thành phần chưa biết của phép cộng (vận dụng phép trừ có nhớ)
- Tập vẽ hình tam giác ( trên giấy kẻ ô ly) khi biết 3 đỉnh.
2. Kĩ năng: 
- Biết làm thành thạo các bài tập thuộc dạng trên.
3. Thái độ: Yêu thích môn học.
II. đồ dùng dạy học.
- 5 bó chục que tính và một que tính rời.
III. Các hoạt động dạy- học .
A. Kiểm tra bài cũ:
- Củng cố bảng trừ 11 trừ 1 số 
- Nhiều HS lên bảng đọc bảng trừ
- Nhận xét
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài.
2. Phát triển bài.
*Hoạt động 1: Kiến thức.
*Mục tiêu: Biết thực hiện phép trừ dạng 51 – 15 .
- Học sinh tự tìm kết quả phép trừ 51 – 15
- Học sinh thao tác trên que tính, que tính để tìm hiệu 51 – 15 = 36 
+ Tổ chức HS lấy 5 bó 1 chục que tính và 1 que tính rời để tự tìm ra kết quả của 51 – 15
*Có 5 bó chục và 1 que tính rời (tức 51 que tính) cần bớt đi 15 que tính (tức lấy bớt đi 5 que tính và 1 chục que tính).
- Giáo viên giúp HS thao tác trên que tính.
- Để bớt đi 5 que tính ta bớt đi 1 que tính rời (của 51 que tính) rồi lấy 1 bó 1 chục tháo được 10 que tính rời, bớt tiếp 4 que tính nữa còn 6 que tính (lúc này còn 4 bó 1 chục và 6 que tính rời.
- Để bớt 1 chục que tính, ta lấy tiếp 1 bó 1 chục que tính nữa. Như thế đã lấy đi 1 bó chục rồi lấy tiếp 1 bó 1 chục nữa, tiếp lấy đi thêm 1 bằng 2 (bó 1 chục).
* Cuối cùng còn 3 chục, 6 que tính rời tức là còn 36 que tính.
vậy 51 – 15 = 36
- HD học sinh đặt theo cột 
51
15
36
- HS nêu yêu cầu bài.
*Hoạt động 2: Thực hành
* Mục tiêu: ( như phần mục tiêu chung)
- Gọi học sinh lên chữa
- Học sinh làm sách giáo khoa.
- 2 HS lên bảng.
Bài 1: Tính
81
31
51
71
46
17
19
38
35
15
32
33
41
71
61
91
12
26
34
49
- Giáo viên nhận xét.
29
45
27
42
Bài 2:
- HS nêu yêu cầu bài.
- Lớp bảng con.
- 3 HS lên bảng.
81
51
91
44
25
9
- Giáo viên nhận xét.
37
26
82
Bài 3: Tìm x
- GV cho học sinh nhắc lại quy tắc muốn tìm 1 số hạng chưa biết.
- HS nêu yêu cầu bài.
- HS nêu quy tắc.
- HS làm vào vở.
- 3 học sinh lên bảng
- GV chấm 1 số bài và nhận xét.
a. x + 16 = 41
 x = 41 – 16
 x = 25
b. x + 34 = 81
 x = 81 – 34
 x = 47
c. 19 + x = 61
 x = 31 – 19
 x = 42
- GV nhận xét.
Bài 4: Vẽ hình theo mẫu
- HS chấm các điểm vào vở như SGK.
- HD học sinh. 
- Hướng dẫn HS vẽ hình tam giác theo mẫu .
- Dùng thước bút nối 3 điểm tô đậm trên dòng kẻ 5 li để có hình tam giác và tự vẽ hình.
- 2 HS lên bảng vẽ theo điểm đã chấm
- Giáo viên nhận xét.
3. Kết luận:
- Nhận xét giờ
 Tiết 4: Thủ công
$ 10 : Gấp thuyền phẳng đáy có mui (t2)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức.
- HS biết cách gấp thuyền phẳng đáy có mui.
2. Kĩ năng: 
- Gấp được thuyền phẳng đáy có mui.
3.Thái độ.
- HS yêu thích gấp thuyền.
II. Chuẩn bị:
- Mẫu thuyền 
- Quy trình gấp thuyền phẳng đáy không mui có hình vẽ minh hoạ từng bước gấp .
- Giấy thủ công
II. hoạt động dạy học:
Tiết 2:
Thời gian
Nội dung
Hoạt động của 
giáo viên
Hoạt động của 
học sinh
5'
A. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra đồ dùng của HS phục vụ tiết học.
27'
B. Bài mới:
 1. Học sinh thực hành gấp thuyền phẳng đáy có mui.
- Gọi 1, 2 HS nhắc lại các bước gấp thuyền phẳng đáy có mui về thực hiện các thao tác gấp thuyền.
+ Bước 1: Gấp tạo mui thuyền
+ Bước 2: Gấp các nếp gấp cách đều
+ Bước 3: Gấp tạo thên và mũi thuyền.
+ Bước 4: Tạo thuyền phẳng đáy có mui.
*Tổ chức cho HS thực hành theo nhóm.
- HS thực hành nhóm 2.
- Trong quá trình HS thực hành GV quan sát uốn nắn cho HS. Nhắc HS miết kỹ các đường mối cho phẳng và lộn thuyền cẩn thận, từ từ để thuyền không bị rách.
3'
C. Nhận xét – dặn dò:
- Nhận xét sự chuẩn bị của HS, ý thức học tập, kỹ năng thực hành cá nhân và các nhóm.
- HS ôn lại các bài đã học giờ sau mang giấy nháp, giấy thủ công, bút màu, thước kẻ, kéo để làm bài kiểm tra chương 1.
"Kĩ thuật gấp hình"
 Tiết 5: Sinh hoạt
 HOAẽT ẹOÄNG TAÄP THEÅ.
 I/ MUẽC TIEÂU :
- Kieỏn thửực : Bieỏt sinh hoaùt theo chuỷ ủeà vaờn hoựa vaờn ngheọ.
- Kú naờng : Reứn tớnh maùnh daùn, tửù tin.
- Thaựi ủoọ : Coự yự thửực, kổ cửụng trong sinh hoaùt.
II/ CHUAÅN Bề :
- Giaựo vieõn : Baứi haựt, chuyeọn keồ.
- Hoùc sinh : Caực baựo caựo, soỏ tay ghi cheựp.
III/ CAÙC HOAẽT ẹOÄNG DAẽY HOẽC CHUÛ YEÁU ;
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA GV
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA HS.
Hoaùt ủoọng 1 : Kieồm ủieồm coõng taực.
-YÙ kieỏn giaựo vieõn.
-Nhaọn xeựt, khen thửụỷng.
Hoaùt ủoọng 2 : Vaờn hoựa, vaờn ngheọ.
Sinh hoaùt vaờn ngheọ :
Thaỷo luaọn : ẹeà ra phửụng hửụựng tuaàn 11.
-Ghi nhaọn: Duy trỡ neà neỏp truy baứi toỏt.
-Xeỏp haứng nhanh, traọt tửù.
-Chuaồn bũ baứi ủuỷ khi ủeỏn lụựp.
-Khoõng aờn quaứ và chơi trửụực coồng trửụứng.
Hoaùt ủoọng noỏi tieỏp : Nhaọn xeựt, daởn doứ.
-Toồ trửụỷng baựo caựo caực maởt trong tuaàn.
-Lụựp trửụỷng toồng keỏt.
-Bỡnh baàu thi ủua. Lụựp trửụỷng thửùc hieọn. ủeà nghũ toồ ủửụùc khen.
-Haựt 1 soỏ baứi haựt ủaừ hoùc: 
-Thaỷo luaọn nhoựm ủửa yự kieỏn.
ẹaùi dieọn nhoựm trỡnh baứy.
Laứm toỏt coõng taực tuaàn 11.
Tuần 11 Ngày soạn: 24 – 10 – 2009
 Ngày giảng: Thứ hai ngày 26 tháng 10 năm 2009
 Tiết 1: Chào cờ
 Tập trung toàn trường
 Tiết 2: Toán
$46 : Luyện tập
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Giúp học sinh
- Học thuộc và nêu nhanh công thức của bảng trừ có nhớ (11 trừ đi 1 số) vận dụng khi tính nhẩm, thực hiện phép trừ (tính viết) và giải bài toán có lời văn.
- Củng cố về tìm số hạng chưa biết, về bảng cộng có nhớ.
2. Kĩ năng: 
- Biết vận dụng bảng trừ để tính nhẩm và thực hiện phép tính thành thạo.
- Rèn kĩ năng giải toán có lời văn.
- Biết làm thành thạo dạng toán tìm x.
3. Thái độ: Có hứng thú khi học Toán.
* HSKKVH: Biết vận dụng bảng trừ ( 11 trừ đi một số) để tính nhẩm và thực hiện phép trừ.
II. Các hoạt động dạy - học:
A. Kiểm tra bài cũ:
- 2 HS lên bảng
71 - 38
61 - 25
- Nhận xét chữa bài.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài.
2. Phát triển bài.
* Hoạt động 1: Làm bài cá nhân.
*Mục tiêu: - Biết vận dụng bảng trừ để tính nhẩm và thực hiện phép tính thành thạo.
Bài 1: Tính nhẩm
- HS làm SGK và nối tiếp nêu miệng.
- HS tự nhẩm ghi kết quả
11 – 2 = 9
11 – 6 = 5
* HSKKVH: Làm cột thứ nhất.
11 – 3 = 8
11 – 7 = 4
11 – 4 = 7
11 – 8 = 3
- Nhận xét chữa bài
11 – 5 = 6
11 – 9 = 2
Bài 2: Đặt tính rồi tính 
- HS làm bảng con
* HSKKVH: Làm phần a.
a)
41
51
81
25
35
48
16
16
33
b)
71
38
29
9
47
6
62
85
35
- Cho HS nêu lại cách đặt tính và tính.
*Hoạt động 2: Làm nhóm.
*Muc tiêu: - Biết làm thành thạo dạng toán tìm x.
- 2, 3 HS nêu
Bài 3: Tìm x
- Các nhóm làm vào bảng phụ và trình bày.
*Củng cố số hạng trong 1 tổng.
a)
x + 18 = 61
 x = 81 – 18
 x = 43
b)
23 + x = 71
 x = 71 – 23
 x = 48
c)
x + 44 = 81
 x = 81 – 44
 x = 37
*Hoạt động 3: Làm vào vở.
*Mục tiêu: Rèn kĩ năng giải toán có lời văn.
Bài 4:
- Nêu kế hoạch giải
Tóm tắt:
- 1 em tóm tắt
- Có : 51kg táo
- 1 em giải, cả lớp làm vào vở.
- Bán : 26kg táo
- Còn :kg táo
Bài giải:
Số táo còn lại là:
51 – 26 = 25 (kg)
- Nhận xét chữa bài.
Đáp số: 25 kg táo
Bài 5:
- 1 HS nêu yêu cầu
- 3 HS lên bảng
- Lớp làm vào SGK
9 + 6 = 15
16 – 10 = 6
11 – 6 = 5
10 – 5 = 5
11 – 2 = 9
9 + 6 = 14
11 – 8 = 3
8 + 8 = 16
- Nhận xét, chữa bài.
7 + 5 = 12
3. Kết luận.
- Nhận xét tiết học.
 Tiết 3: Thể dục
 ( GV thể dục dạy)
 Tiết 4+5: Tập đọc
 41 +42 : Bà cháu
I. mục tiêu:
1. Kiến thức: 
- Hiểu nghĩa các từ ngữ mới và các từ ngữ quan trọng: Rau cháo nuôi nhau, đầm ấm, màu nhiệm, hiếu thảo).
- Hiểu nội dung ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi tình cảm bà cháu quý giá hơn vàng bạc, châu báu.
 2. Kĩ năng:
- Đọc trơn toàn bài. Biết nghỉ hơi hợp lý sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ dài.
- Biết đọc bài với giọng kể chuyện chậm rãi, tình cảm, đọc, phân biệt lời người dẫn chuyện với các nhân vật (Cô tiên, hai cháu).
3.Thái độ: 
Có tình cảm yêu mến ông bà.
* HSKKVH: Đọc trơn toàn bài với tốc độ30 tiếng/ phút.
*THBVMT: Hoạt động 2.
II. Đồ dung dạy học:
- Tranh minh hoạ ( SGK)
III. các hoạt động dạy học:
Tiết 1
A. KIểm tra bài cũ.
- Đọc bài: Thương ông
- 2 HS đọc
- Nêu nội dung chính của bài ?
B. Bài mới
1.Giới thiệu bài:
2.Phát triển bài. 
* Hoạt động 1: Luyện đọc.
* Mục tiêu: Đọc trơn bài “ Bà cháu” và hiểu nghĩa các từ khó.
a. Đọc từng câu.( HSKKVH)
- HS tiếp nối nhau đọc từng câu
- Đọc đúng từ ngữ
b. Đọc từng đoạn trước lớp ( HSKKVH)
- HS tiếp nối đọc từng đoạn trước lớp
- Chú ý các câu
- Hướng dẫn HS đọc bảng phụ.
- Hiểu nghĩa các từ chú giải
- Đầm ấm, màu nhiệm (SGK)
c. Đọc từng đoạn trong nhóm
- HS đọc theo nhóm 2.
d. Thi đọc giữa các nhóm
- Nhận xét 
- Các nhóm thi đọc đồng thanh cá nhân từng đoạn, cả bài.
 Tiết 2
*Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
*Mục tiêu: Trả lời được các câu hỏi trong nội dung bài.
Câu 1: (1 HS đọc)
- HS đọc thầm đoạn 1.
- Trước khi gặp cô tiên, ba bà cháu sống thế nào ?
-sống nghèo khổ nhưng rất thương yêu nhau
Câu 2: (1 HS đọc)
- Cô tiên cho hạt đào vào nói gì ? (HSKKVH)
- Khi bà mất, gieo hạt đào lên mộ bà, 2 anh em sẽ được sung sướng giàu sang.
Câu 3: (1 HS đọc)
- HS đọc thầm đoạn 3
- Sau khi bà mất, 2 anh em sống ra sao?
- Hai anh em trở lên giàu có.
Câu 4: (1 HS đọc)
- Lớp đọc thầm đoạn 3.
- Thái độ của 2 anh em như thế nào sau khi trở nên giàu có ?
- 2 anh em được giàu có nhưng 2 anh em không cảm thấy vui sướng mà càng buồn bã.
- Vì sao 2 anh em đã trở nên giàu có mà không thấy vui sướng.
- Vì 2 anh em nhớ bà
Câu 5: (1 HS đọc)
- Lớp đọc thầm đoạn 4
- Câu chuyện kết thúc như thế nào ?
- Cô Tiên hiện lên, 2 anh em khóc, cầu xin cho bà sống lại dù có phải trở lại cuộc sống như xưalâu dài 2 cháu vào lòng.
- Em hãy nêu ý nghĩa của câu chuyện ?
*CHTHMT: Tại sao hai anh em lại không muốn sống cuộc sông giàu sang?
*Ghi bảng: Ca ngợi tình cảm bà cháu quý giá hơn vàng bạc, châu báu.
- HS trả lời.
*Hoạt động 4: Luyện đọc lại
*Mục tiêu: Biết đọc diễn cảm bài theo phân vai.
- Đọc phân vai ( 4 HS)
- 2, 3 nhóm.
- Người dẫn chuyện, cô Tiên, hai anh em.
3. Kết luận:
- Qua câu chuyện này em hiểu điều gì ?
- Tình bà cháu quy nhau hơn vàng bạc, quý hơn mọi của cải trên đời.
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị cho tiết kể chuyện.
 Ngày soạn: 25 – 10 - 2009
 Ngày giảng: Thứ ba ngày 27 tháng 10 năm 2009.
 Tiết 1: Toán
$ 47 : 12 trừ đi một số 12 - 8
Mục tiêu:
1. kiến thức.
Giúp học sinh:
Tự lập được bảng trừ có nhớ, dạng 12-8 (nhớ các thao tác trên đồ dùng học tập và bước đầu học thuộc bảng trừ đó.
2. Kĩ năng. 
- Biết vận dụng bảng trừ đã học để làm tính.
- Tính nhẩm tính viết và giải toán có lời văn.
3. Thái độ.
- Yêu thích môn học.
*HSKKVH: Biết vận dụng bảng trừ đã học để làm tính.
II. Đồ dùng dạy học:
- 1 bó một chục que tính và 2 que tính rời
II. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
- Cả lớp làm bảng con
41
71
38
-
25
-
9
+
47
16
62
85
- Nhận xét chữa bài
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- GV nêu mục đích yêu cầu tiết học
2. Phát triển bài :
* Hoạt động 1: Giới thiệu phép trừ 12-8:
*Mục tiêu: Tự lập được bảng trừ có nhớ, dạng 12-8 (nhớ các thao tác trên đồ dùng học tập và bước đầu học thuộc bảng trừ đó.
Bước 1: Nêu vấn đề
Có 12 que tính bớt đi 8 que tính. Hỏi còn bao nhiêu que tính ?
- Nghe phân tích đề toán
- Muốn biết còn bao nhiêu que tính ta phải làm thế nào ?
- Thực hiện phép trừ
- Viết bảng 12-8
Bước 2: Tìm kết quả.
- Yêu cầu HS sử dụng que tính tìm kết quả.
- HS thao tác trên que tính.
- Yêu cầu HS nêu cách bớt.
- Đầu tiên bớt 2 que tính. Sau đó tháo bỏ que tính và bớt đi 6 que tính nữa ( vì 2+6=8). Còn lại 4 que tính 12 trừ 8-4
- Vậy 12 trừ 8 bằng ?
- 12 trừ 8 bằng 4
Bước 3: Đặt tính rồi tính.
- Yêu cầu HS lên bảng đặt tính rồi tính
12
8
4
- Nêu cách đặt tính và tính
- Vài HS nêu
* Lập bảng công thức:
12 trừ đi 1 số
- Cho HS sử dụng que tính tìm kết quả
- HS thao tác trên que tính tìm kết quả. Sau đó đọc kết quả
12 – 3 = 9
12 – 6 = 6
12 – 4 = 8
12 – 7 = 5
12 – 5 = 7
12 – 8 = 4
12 – 9 = 3
- GV xoá dần bảng công thức 12 trừ đi một số cho HS đọc thuộc.
- HS học thuộc lòng công thức 12 trừ đi một số.
*Hoạt động 2: Luyện tập
*Mục tiêu: - Biết vận dụng bảng trừ đã học để làm tính.
- Tính nhẩm tính viết và giải toán có lời văn.
Bài 1: Tính nhẩm
*HSKKVH: Làm phần a.
Yêu cầu HS nhẩm và ghi kết quả 
Nối tiếp nêu miệng.
a)
9 + 3 = 12
8 + 4 = 12
3 + 9 = 12
4 + 8 = 12
12 – 9 = 3
21 – 8 = 4
12 – 3 = 9
12 – 4 = 8
b)
12 – 2 – 7 = 3
12 – 9 = 3
12 – 2 – 5 = 5
12 – 2 – 6 = 4
12 – 7 = 5
12 – 8 = 4
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 2: ( HSKKVH )
- HS nêu yêu cầu bài tập
- Lớp làm vào SGK
12
12
12
12
12
5
6
8
7
4
- Nhận xét 
7
6
4
5
8
Bài 3: 
- 1 HS đọc yêu cầu
- Đặt tính rồi tính hiệu, biết số bị trừ và số trừ lần lượt:
a. 12 và 7
- Biết số bị trừ và số trừ. Muốn tìm hiệu ta làm thế nào ?
- Lấy số bị trừ trừ đi số trừ.
- Cả lớp làm bảng con
12
12
12
7
3
9
5
9
3
- Nêu cách đặt tính rồi tính
- Vài HS nêu
Bài 4: Nêu kế hoạch giải
- 1 HS đọc yêu cầu đề toán
- Bài toán cho ta biết gì ?
- Bài toán hỏi gì ?
- Muốn biết có bao nhiêu quyển vở bìa xanh ta phải làm thế nào ?
- Có 12 quyển vở, có 6 quyển bìa đỏ. Hỏi có mấy quyển vở bìa xanh.
- Thực hiện phép trừ
Yêu cầu HS tóm tắt và giải vào vở.
Cho 1hs làm vào bảng phụ.
GV chấm 1 số bài và nhận xét.
Tóm tắt:
Xanh và đỏ: 12 quyển
Đỏ : 6 quyển
Xanh :  quyển
Bài giải:
Số quyển vở bìa xanh là:
12 – 6 = 6 (quyển)
Đáp số: 6 quyển
3. Kết luận:
- Hệ thống nội dung bài.
- Về nhà học thuộc các công thức 12 trừ đi một số.
- Nhận xét tiết học.
 Tiết 2: Mĩ Thuật
 ( GV mĩ thuật dạy)
 Tiết 3: Kể chuyện
 $ 11: Bà cháu
I. Mục tiêu .
1. Kiến thức.
- Kể chuyện “Bà cháu” và hiểu nội dung câu chuyện.
2. Kĩ năng:
+ Rèn kỹ năng nói:
- Dựa vào trí nhớ tranh minh hoạ kể lại được từng đoạn và toàn bộ nội dung câu chuyện. Kể tự nhiên bước đầu biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung.
+ Rèn kỹ năng nghe:
- Tập trung theo dõi bạn kể chuyện, biết đánh giá lời kể của bạn.
3. Thái độ: Giáo dục tình cảm đẹp đẽ đối với ông bà.
*HSKKVH: Đọc được câu chuyện.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ
III. hoạt động dạy học
A. Kiểm tra bài cũ: 
- Kể lại câu chuyện: Sáng kiến của bé Hà
- 2 HS kể
- Nhận xét cho điểm.
B. Bài mới:
1.Giới thiệu bài: 
2.Phát triển bài.
* Hoạt động 1: Hướng dẫn kể
*Mục tiêu: Biết dựa vào tranh kể lại được câu chuyện.
- 1 HS đọc yêu cầu
- 1 HS kể
- HS quan sát tranh
-Ba bà cháu và cô Tiên. Cô Tiên đưa cho cậu bé quả đào.
- Ba bà cháu sống vất vả rau cháo nuôi nhau, nhưng rất yêu thương nhau.
+ Kể từng đoạn câu chuyện theo tranh
* Kể mẫu đoạn 1 theo tranh
- Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi sau:
- Trong tranh có những nhân vật nào ?
- Ba bà cháu sống với nhau như thế nào ?
- Cô Tiên nói gì ?
- Khi bà mất gieo hạt đào này lên mộ các cháu sẽ giàu sang.
*Kể chuyện trong nhóm.
- HS quan sát từng trnh tiếp nối nhau kể từng đoạn câu chuyện.
- GV quan sát các nhóm kể.
* Hoạt động 2: Kể chuyện trước lớp 
*Mục tiêu: Biết diễn đạt và thể hiện tự nhiên.
- Các nhóm cử đại diện kể trước lớp.
- Cả lớp nhận xét.
- GV nhận xét bình chọn nhóm kể hay nhất.
- 4 HS kể nối tiếp mỗi HS kể 1 đoạn.
- Sau mỗi lần kể nhận xét về nội dung, cách diễn đạt, cách thể hiện.
- Yêu cầu HS kể toàn bộ câu chuyện.
- 1, 2 HS kể
- GV nhận xét.
3. Kết luận.
- Kể chuyện ta phải chú ý điều gì ?
- Kế bằng lời của mình, khi chú ý thay đổi nét mặt, cử chỉ, điệu bộ.
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
 Tiết 4: Chính tả (Tập chép)
 Bài 21: Bà cháu
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức.
- Viết 1 đoạn trong bài “Bà cháu” hiểu nội dung đoạn viết.
- Làm bài tập trong SGK.
2.Kĩ năng.
- Chép lại chính xác đoạn: Hai anh em cùng nóiôm 2 đứa trẻ vào lòng trong bài bà cháu.
- Phân biệt được g/gh; s/x; ươm/ương.
3. Thái độ:
- Có ý thức viết chữ đẹp.
*HSKKVH: Viết đúng nhưng tốc độ chậm hơn các bạn.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ chép đoạn văn cần viết
- Bảng gài ở bài tập 2
- Bảng phụ chép nội dung bài tập 4.
III. hoạt động dạy- học
A. Kiểm tra bài cũ: 
- GV gọi đọc cho HS viết bảng con
- HS viết bảng con
Con kiến, nước non
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
- GV nêu mục đích, yêu cầu.
2. Phát triển bài.
* Hoạt động 1: Hướng dẫn tập chép
*Mục tiêu: Nắm được nội dung bài viết và viết đúng,đẹp, chính xác bài viết.
- GV đọc đoạn chép
- 2 HS đọc đoạn chép
- Đoạn văn ở phần nào của câu chuyện ?
- Phần cuối.
- Câu chuyện kết thúc ra sao ?
- Bà móm mém hiền từ sống lại, còn nhà cửa, lâu đài, ruộng, vườn biến mất.
- Tìm lời nói của 2 anh em trong đoạn ?
- Chúng cháu chỉ cần bà sống lại.
- Lời nói ấy được viết với dấu câu nào ?
- Đặt trong ngoặc kép và sau dấu 2 chấm.
*Viết từ khó.
- GV đọc cho HS viết bảng con.
- HS viết bảng con.
Màu nhiệm, ruộng vườn
- Chỉnh sửa lỗi cho HS

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 10- 2009 Ngµy so.doc