Bài soạn các môn lớp 1 - Tuần 10 năm 2009

I/. MỤC TIÊU :

1/. Kiến thức : Học sinh đọc vần au – âu – cây cau – cái cầu. Đọc được câu ứng dụng. Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề:“Bà cháu”

2/. Kỹ năng :Học sinh đọc, viết đúng vần au – âu – cây cau – cái cầu. Nói tự nhiên theo chủ đề

3/. Thái độ : Giúp Học sinh yêu thích môn Tiếng việt qua các hoạt động học .

II/. CHUẨN BỊ :

1/. Giáo viên: Tranh minh họa , Mẫu vật,

2/. Học sinh: bộ thực hành, bảng con.

III/. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

 

doc 28 trang Người đăng hoaian89 Lượt xem 847Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn các môn lớp 1 - Tuần 10 năm 2009", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
em việc gì?
Hai chị em chơi với nhau như thế nào?
(Chị mặc đồ cho búp bê.
Hoà thuận , vui vẻ )
 Giáo viên cho từng cặp đóng vai theo tranh.
è Anh chị em trong gia đình phải thương yêu nhau và hoà thuận với nhau.
à Giáo viên nhận xét:
HOẠT ĐỘNG 2: 
Thảo luận phân tích tình huống tranh bài 3 
Mục tiêu : Học sinh biết sử lý các tình huống .
Học sinh mở sách trang 12 .
Tranh 1 vẽ gì ?
Giáo viên đăt câu hỏi gợi ý?
Lan nhận qùa và gửi tất cả lại cho mình .
Lan chia cho em quả bé, giữ lại quả to cho mình .
Lan chia cho em quả to, còn lại quả to cho mình 
Mỗi người 1 nửa quả bé và 1 nửa quả to.
Nhường cho em bé chọn trước .
Nếu em là Lan em chọn chác giải quyết như thế nào? Vì sao em chon cách giải quyết đó?
Giáo viên treo tranh 2 cho Học sinh thảo luận và chọn cách giải quyết ở tổ?
Đưa cho em mượn và để mặc em tự chơi.
Cho em mượn và hướmg dẫn cách chơi , cách giữ gìn đồ chơi khỏi hỏng.
Nếu em là bạn Hùng em chọn cách giải quyết nào? Vì sao?
=> Giáo viên nhận xét :
4. CỦNG CỐ DẶN DÒ(3’)
Anh chị phải như thế nào với em bé ?
Là anh, chị trong gia đình phải ra sao?
à Nhận xét 
Về nhà : Thực hiện các điều đã học
Chuẩn bị : tiết 2
Nhận xét tiết học.
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
Hát 
Học sinh tự nêu
Người em lễ phép
Người chị biết nhường nhịn em 
Học sinh thảo luận từng cặp.
Học sinh tự nêu 
Học sinh tự nêu cách giải quyết
Học sinh nêu cách giải quyết 
HS nêu .
RÚT KINH NGHIỆM
	 THỦ CÔNG 
 BÀI :	XÉ, DÁN HÌNH CON GÀ 
 TIẾT:	10
I- MỤC TIÊU:
1- Kiến thức: Hiểu được cách xé và dán con mèo.
2- Kỹ năng:Biết cách xé và dán hình con mèo đủ và đẹp .Dán cấn đối , phẳng.
3- Thái độ: Học sinh yêu thích đôïng vật, yêu lao động biết quý sản phẩm mình làm ra
II- CHUẨN BỊ:
1- Giáo viên : Bài mẫu hoàn chỉnh ,sáng tạo , các bước chuẩn bị .
2- Học sinh :Giấy thủ công màu, bút chì , bút màu , hồ dán , vở thủ công.
III- HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
Ổn Định: (1’)
Kiểm tra bài cuÕ: (2’) 
KT dụng cụ học tập của HS 
3Bài mới : (2’)
- Giới thiệu bài : 
Hôm nay, chúng ta làm quen với con vật mới đó là : 
“Xé, dán hình con gà”
Giáo viên ghi tựa:
Hát 
Tuyên dương những bài làm đẹp
Học sinh nhắc lại
HOẠT ĐỘNG 1: Quan sát (10’)
Mục tiêu: Biết quan sát nêu nhận xét về Mèo.
Mẫu xé con gà hoàn chỉnh .
Giáo viên treo mẫu vẽ con Mèo hoàn chỉnh:
Mèo gồm các bộ phận nào?
Hình dáng từng bộ phận ra sao?
Lông Mèo màu gì ?
(Đầu, thân, đuôi , chân, tai , mắt
Đầu, mắt tròn, thân dài, đuôi dài chân cao , tai nhọn
Màu tro, vàng , tam thể )
Học sinh quan sát trả lời 
 HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn thực hành xé (19’)
+ Thân: Giấy màu theo ý Học sinh .Vẽ hình chữ nhật rộng 4 ô dài 8ô vẽ 4 đường chéo , xé ra và chỉnh sửa cho giống hình thân con gà.
+ Đầu giấy cùng mầu với thân gà . vẽ hình vuông canh 3ô, vẽ 4 đường chéo và xé hình đầu tròn .
+ Đuôi, chân. Mắt, mỏ Mèo:: 
Đánh dấu vẽ 2 hình vuông cạnh 2ô, hình chữ nhật rộng 1 ô, dài 6 ô , ngắn 1 ô.
Mỗi hình vuông xé làm đôi à có 2 hình làm chân 
Xé mắt, mỏ khác màu.
+Dán : Giáo viên thao tác mẫu từng bước xé.
Đầu, thân, đuôi , chân, tai , mắt
Đầu, mắt tròn, thân dài, đuôi dài chân cao , tai nhọn
Màu tro, vàng , tam thể 
HS quan sát 
Dán thân, đầu, chân , đôi, mắt.
Xé nháp
- Giáo viên yêu cầu Học sinh.
- Giáo viên hướng dẫn Học sinh yếu
è Nhận xét :Chỉnh sửa 
Cá nhân
Học sinh lấy giấy nháp ra xé
4. Củng cố dặn dò á: (3’) 
Bài về nhà: Tập xé, dán hình con mèo.
Chuẩn bị: Xem trước bài tiết 2
Đồ dùng: Giấy màu , bút chì, bút màu, hồ dán, khăn.
Nhận xét tiết học .
RÚT KINH NGHIỆM 
..
Thứ ba ngày 11 tháng 11 năm 2008
 HỌC VẦN
 BÀI 	: Vần iu – êu 
 TIẾT 	:79 -80
I/. MỤC TIÊU :
1/. Kiến thức : Học sinh đọc và viết vần iu – êu – lưỡi rìu – cái phễu. Đọc được từ và câu ứng dụng . Luyện nói theo chủ đề “ Ai khó chịu”
2/. Kỹ năngï: Rèn Học sinh đọc to, rõ ràng, mạch lạc. Viết đều nét, đẹp, đúng mẫu , khoảng cách. Nhận biết vần trong từ và câu ứng dụng . Phát triển lới nói tự nhiên , luyện nói đúng chủ đề.
3/. Thái độ : Giúp Học sinh yêu thích môn Tiếng việt thông qua các hoạt động học .
II/. CHUẨN BỊ :
1/. Giáo viên: Tranh minh họa/SGK, mẫu chữ , bộ thực hành , chữ mẫu.
2/. Học sinh: SGK, bảng con , vở tập viết , bộ thực hành.
III/. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
1/. ỔN ĐỊNH (1’)
2/. KIỂM TRA BÀI CŨ (6’) eo – ao 
- Học sinh đọc vần ,tiếng , từ trên bảng con GV viết 
Học sinh đọc cả bài trong SGK ?
- Đọc , viết chính tả “trái đào – leo trèo”
Nhận xét : Ghi điểm
3/. Bài mới ( 65 ‘)
Giới thiệu bài:
Hôm nay, chúng ta sẽ học tiếp 2 vần mới đó là vần iu – êu : 
Giáo viên ghi tựa :
Giáo viên đọc : iu – êu
a. Học vần iu 
*- Nhận diện vần : 
Vần iu được tạo bởi mấy âm ? (Tạo bởi âm i và âm u)
Có vần iu muốn có tiếng rìu cô làm sao?(Thêm r trước iu và dấu huyền trên âm i)
Yêu cầu Học sinh ghép trên bảng cái,
à Nhận xét :
* Đánh vần :
Giáo viên đánh vần mẫu: i - u - iu
r- iu – riu – huyền - rìu
Tranh 1 : Giới thiệu từ “Lưỡi rìu”
Giáo viên đọc mẫu:
è Nhận xét : Sửa sai
*Học vần êu. 
(Quy trình tương tự như iu)
Lưu ý: 
Vần êu được tạo bởi những âm nào?
So sánh vần iu và êu2 âm : ê và u
Giống : đều có u đứng ở sau
Khác : êu bắt đầu bằng ê
Đánh vần : ê – u – êu 
Ph – êu – dẫu ngã – phễu - Cái phễu
*Cho HS yếu đọc nhiều
b.Đọc từ ứng dụng 
Giới thiệu từ ứng dụng:
Chịu khó – cây nêu
Líu lo – kêu gọi
Giải nghĩa từ:
Đọc mẫu 
Yêu cầu Học sinh tìm tiếng có vần vừa học trong từ ứng dụng .
èNhận xét :
c. Hướng dẫn viết bảng :
Giáo viên viết mẫu : vần iu - rìu
Hướng dẫn cách viết : 
Lưu ý: Khoảng cách , nét nối giữa các con chữ .
Giáo viên viết mẫu : chữ êu, Cái phễu
Hướng dẫn cách viết : 
*Quan sát giúp đỡ HS yếu 
àNhận xét : Chỉnh sửa .
Thư giãn chuyển tiết
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
Hát 
 Học sinh nối tiếp đọc 
2Học sinh đọc cả bài.
Học sinh viết bảng con
Cá nhân, dãy bàn đồng thanh.
Học sinh quan sát 
Học sinh tìm và ghép iu
Học sinh tìm và ghép 
Học sinh tìm và ghép rìu
Học sinh lắng nghe.
Cá nhân, dãy bàn đồng thanh.
3 Học sinh đọc 
Cá nhân, dãy bàn đồng thanh.
HS nêu
Cá nhân, dãy bàn đồng thanh.
Học sinh quan sát 
Học sinh viết bảng:
LUYỆN TẬP (T2)
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
*. ỔN ĐỊNH 
a. Luyện đọc
Cho HS đọc lại bài tiết 1
*Cho HS yếu đọc nhiều
ð Nhận xét: Sửa sai
Cho HS quan sát tranh 
Tranh vẽ gì? (Vẽ bà, cháu, cây.)
Em có nhận xét gì về cây bưởi, cây toán nhà bà như thế nào ?(Rất sai quả , quả nặng trĩu cành.)
=>Giới thiệu câu ứng dụng.
“Cây bưởi , cây táo nhà bà đều ai trĩu quả.”
Đọc mẫu 
Yêu cầu tìm tiếng có chữa vần vừa học trong câu ứng dụng :
Nhận xét: Sửa sai.
c
b. Luyện nói 
Giáo viên giới thiệu chủ đề luyện nói :
“ai chịu kho”
Giáo viên treo tranh 4:
Tranh vẽ gì?( Bác nông dân và con trâu đang cày, chim đang hót, Mèo bắt chuột, chó đuổi gà.
Bác nông dân và con trâu ai chịu khó .
Các con vật trong tranh ai chịu khó hơn ?
Giáo viên theo dõi chú ý lắng nghe chỉnh sửa cho Học sinh .
GDTT
è Nhận xét :
. Luyện viết vở 
Giáo viên giới thiệu nội dung luyện viết: 
- Hướng dẫn cách viết vào vở?
Lưu ý: Khoảng cách nét nối giữa các con chữ và vị trí của dấu thanh.
è Nhận xét : Phần viết vở – Sửa sai.
4/CỦNG CỐ DẶN DÒ (5’)
Thi tìm các từ có tiếng chứa vần vừa học . 
Giáo viên nhận xét : Tuyên dương 
-Cho HS đọc lại bài 
Về nhà đọc lại bài nhiều lần .
Chuẩn bị : Xem bài tiếp theo 
- Nhận xét tiết học 
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
 Hát 
Cá nhân, dãy bàn, đồng thanh
HS QS trả lời 
Cá nhân, dãy bàn đồng thanh.
Đều: êu
Trĩu : iu.
HS quan sát theo cặp trả lời 
Học sinh nói theo suy nghĩ của mình 
Nói tròn câu 
Học sinh nêu tư thế ngồi viết.
Viết vở theo sự hướng dẫn của giáo viên.
Cả lớp tham gia trò chơi.
HS đọc 
RÚT KINH NGHIỆM
 TOÁN
 BÀI 	: Luyện tập 
 TIẾT 	:
I/. MỤC TIÊU :
1/. Kiến thức : Giúp Học sinh củng cố về : Bảng trừ và làm tính trừ trong phạm vi 3. Củng cố về m,ỗi quan hệh giữa phép trừ và phép cộng .
2/. Kỹ năng : - Học sinh biết làm phép trừ trong phạm vi 3. Tập biểu thị tình huống trong tranh bằng một phép tính trừ
3/. Thái độ :Giáo dục Học sinh tính chính xác , khoa học , cẩn thận 
II/. CHUẨN BỊ :
1/. Giáo viên: Nội dung bài tập luyện tập 
2/. Học sinh : Bảng con , vở bài tập .đồ dùng học tập.
III/. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
1/. ỔN ĐỊNH (1’)
2/. KIỂM TRA BÀI CŨ (5’):
Phép trừ trong phạm vi 3
Yêu cầu Học sinh đọc bảng trừ trong phạm vi 3
Giáo viên đọc phép tính :
2 – 1 = ? ; 3 – 2 = ? ; 3 – 1 = ? .
à Nhận xét : Ghi Điểm .
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
Hát 
2 Học sinh đọc bảng trừ 
Học sinh thực bảng con
a3/. Bài mới : LUYỆN TẬP
Giới thiệu bài 
Tiết học trước các em đã được học phép trừ trong phạm vi 3. Để giúp các em nắm vững hơn các kiến thức đó trong tiết học hôm nay 
Giáo viên ghi tựa: Luyện tập 
a Thực hành . 
Bài 1 Tính (*Dành HS yếu )
Giáo viên cho Học sinh làm bài 
1 + 2 = 3
1 + 3 = 4
 1 + 4 = 5
ð Vậy phép tính cộng và phép tính trừ có mối quạn hệ chặt chẽ với nhau .
Bàiá 2: số 
Giáo viên hướng dẫn :Chọn số thích hợp để có phép tính đúng 
Bài 3: Điền ± vào ô trống:
Giáo viên gợi ý :
2 + 1 = 3 vì 2 – 1 = 1 nên phải điều dấu ( +)
 2 -1 = 1
2 + 1 = 3 
3 - . 2 = 1 
Bài 5:a. Viết phép tính :
Quan sát tranh và nêu bái toán 
2 – 1 = 1
4- CỦNG CỐ DẶN DÒ : 
è Nhận xét : Tuyên dương.
 Bài về nhà: Làm bài tập 5b trong SGK
Chuẩn bị : Phép trừ trong phạm vi 4
Nhận xét tiết học
Học sinh nhắc lại 
Học sinh nêu yêu cầu 
Học sinh làm vào vở nêu miệng 
Học sinh làm bài vào vở .
Học sinh đọc kết quả.
H
.
Học sinh làm vào vở 
2 Học sinh lên bảng lớp sửa bài 
Học sinh nêu 
Học sinh làm vào vở .
Học sinh đọc kết quả .
Thứ tư ngày 12 tháng 11 năm 2008	
Học vần 
 BÀI 	: ÔN TẬP (Kiểm tra giữa kỳ I)
 Ban giám hiệu ra đề 
 TOÁN
 BÀI 	: Phép trừ trong phạm vi 4
 TIẾT 38	: 
I/. MỤC TIÊU :
1/. Kiến thức : Học sinh được củng có và khắc sâu khái niệm ban đầu về phép trừ và mối quan hệ giữa phép trừ và phép cộng 
2/. Kỹ năng : - Thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 4. Giải được các bài toán có trong thực tế liên hệ đến phép trừ trong phạm vi 4.
3/. Thái độ :Giáo dục Học sinh tính cẩn thận, chính xác áp dụng giải toán.
II/. CHUẨN BỊ :
1/. Giáo viên: 4 quả cam , tranh vẽ 4 con vịt .
2/. Học sinh : Bộ thực hành toán và que tính 
III/. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
1/. ỔN ĐỊNH (1’)
2/. KIỂM TRA BÀI CŨ (5’):Luyện tập
Giáo viên yêu cầu Học sinh đọc phép trừ trong phạm vi 3?
Học sinh làm bảng con :
2 – 1 = 
3 – 2 = 
3-1 -1 = 
à Nhận xét : Ghi điểm 
3 – 1 = 2 
3 – 2 = 1 
2 – 1 = 1
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
Hát 
1 Học sinh lên bảng đọc 
Cả lớp thực hiện bảng con :
3/. Bài mới :Phép trừ trong phạm vi 4
Giới thiệu bài 
Tiết toán hôm nay, cô giới thiệu với các em bài: 
“Phép tính trừ trong phạm vi 4”
Giáo viên ghi tựa:
a. Giới thiệu phép trừ bảng trừ trong phạm vi 4
Giáo viên gắn 3 quả cam lên bảng 
*(Khuyến khích HS yếu trả lời )
Hỏi: Trên bảng cô có mấy quả cam?
Cô thêm mấy quả cam ?
(Cô có 3 quả cam .
Cô thêm 1 quả cam 
Có tất cả là 4 quả cam )
Vậy 3 quả cam cô thêm 1 quả cam . Tất cả cô có mấy quả cam 
3 + 1= ..........?
 3 + 1 = 4
Giáo viên bớt đi 1 quả cam hỏi :
4 quả cam bớt đi 1 quả cam . Hỏi còn lại mấy quả cam ?(còn lại 3 quả cam)
Vậy 4 bớt 1 còn mấy?(4 bớt 1 còn 3.)
Thay cách nói 4 bớt 1 còn 3 , ta có phép tính sau: 4 – 1 = 3 .
Tường tự : Hình thành mối quan hệ giữa 2 phép tính : 1 + 3 = 4 và ngược lại 4 – 3 = 1
Yêu cầu Học sinh sử dụng bộ thực hành và 4 que tính để lập phép tính : 4 – 2 = 2
Giáo viên thực hiện thao tác xoá dần bảng trừ trong phạm vi 4 
Giáo viên viết từng phép tính lên bảng. 
Yêu cấu Học sinh làm vào bảng con?
4 – 1 = 3 
4 – 3 = 1 
4 – 2 = 2 
à Nhận xét:
Chuyển ý:
Cô vừa hướng dẫn cho các em lập bảng trừ trong phạm vi 4 . Vậy để khắc sâu các kiến thức các em vừa học, các em sẽ thực hành Luyện tập.
b. THỰC HÀNH 
Giáo viên nêu yêu cầu bài 1:
( dành cho HS yếu )
è Nhân xét:
 3 + 1 = 4
4 – 3 = 1
4 – 1 = 3
1 +2 =3 
3 – 1 = 2
3 – 2 = 1
Bài 2 Tính 
Giáo viên yêu cầu Học sinh đọc đề bài 2 .
Khi thưc hiện phép tính dọc ta phải viết kết quả như thế nào ?Viết kết qủa thẳng cột với các sốâ.
4 4 3 4
2 1 2 3
1 3 1 1
à Nhận xét: Sửa sai- Tuyên dương
Bài 4: Viết phép tính thích hợp:
Giáo viên yêu cầu đọc đề bài 4
Yêu cầu Học sinh quan sát tranh và tự đặt đề toán
Cho HS làm bài 
 4 -1 =3 
è Nhận xét : Sửa sai
4 .CỦNG CỐ DẶN DÒ 
Yêu cầu: 1 Học sinh đọc lại phép trừ trong phạm vi 4.
- Bài về nhà: Học thuộc phép trừ trong phạm vi 4
Làm lại bài tập số : 1 , 3 .
- Chuẩn bị:Xem trước nội dung bài luyện tập /42
Nhận xét tiết học
Học sinh nhắc lại .
HS quan sát trả lời 
Cá nhân, dãy bàn đồng thanh.
4 – 1 = 3
Cá nhân, nhóm đồng thanh 
4 – 1 = 3
Đặt 4 que tính trên bàn, bớt 2 que tính . Lập phép tính 4 – 2 = 2 
Cá nhân, dãy bàn đồng thanh 
Học sinh đọc thuộc bảng trừ trong phạm vi 4.
Học sinh làm tính ở bảng con .
Bài 1: Tính .
Học sinh tính và thi đua nêu KQ bài tập ..
Học sinh làm bài bảng con 3 HS lên bảng làm 
Học sinh làm vào bảng con 
Ta phải làm tính rồi so sánh kết quả .
Học sinh làm bảng con 1 HS lên bảng sửa bài tập 
2 Học sinh đọc lai phép trừ trong phạm vi 4.
RÚT KINH NGHIỆM 
Thứ năm ngày 13 tháng 11 năm 2008
 HỌC VẦN 
 Kiểm tra định kì GHKI 
.
 TOÁN
 BÀI 	: Luyện tập
 TIẾT :39	 
I/. MỤC TIÊU :
1/. Kiến thức : Giúp Học sinh củng cố về : Bảng trừ trong phạm vi 3,4. Tập biểu thị tình huống trong tranh bằng phép tính .
2/. Kỹ năng : - Rèn Học sinh tính nhanh , chính xác . Biết đặt phép tính dựa theo tình huống trong tranh .
3/. Thái độ :Giáo dục Học sinh mê say môn Toán , thích tìm tòi, sáng tạo.
II/. CHUẨN BỊ :
1/. Giáo viên: 
2/. Học sinh : Bảng con , vở bài tập .đồ dùng học tập.
III/. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
1/. ỔN ĐỊNH (1’)
2/. KIỂM TRA BÀI CŨ (5’):
Phép trừ trong phạm vi 4
Yêu cầu Học sinh đọc bảng trừ trong phạm vi 4
Gọi 2 Học sinh lên bảng làm bài 
Tính - 4 4
 3 2
à Nhận xét : Ghi Điểm .
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
Hát 
2 Học sinh đọc 
2 Học sinh thực lên hiện 
cả lớp làm bảng c on .
3/. Bài mới (30’) : LUYỆN TẬP
Giới thiệu bài 
Để Giúp các con củng có lại kiến thức về phép trừ trong phạm vị 3-và 4 . Hôm nay, ta sẽ đi vào tiết : Luyện tập 
Giáo viên ghi tựa:
Thực hành 
Bài 1: Tính 
a- Khi thực hiện phép tính theo hàng dọc ta cần lưu ý điều gì?Khi thực hiện phép tính các số phải thẳng cột với nhau .
è Giáo viên nhận xét : Sửa sai.
4 3 4 4
1 2 3 2
3 1 1 2
- 
Bài 2: số 
Giáo viên tổ chức cho Học sinh thi đua giải bài tập trên bảng?
è Nhận xét : Tuyên dương .
Bài 3 
HD HS cách làm 
Cho HS làm bài 
4 – 1 – 1 = 2 4- 1 - 2 = 1
Bài 4: Điền dấu 
Nêu cách so sánh?.Thực hiện tính trước rồi mới so sánh kết quả .
 3 -2 .< 2 
 4 – 1 > 2 
4 -2 = 2.
4. CỦNG CỐ DẶN DÒ (4’) 
Luật chơi: Chơi tiếp sức 
Đọc bảng trừ trong phạm vi 3 – 4 .
5. 1’)
 Bài về nhà: Làm bài 5 trong SGK
Chuẩn bị : Phép trừ trong phạm vi 5
Nhận xét tiết học
Học sinh nhắc lại 
.
Học sinh làm 3 Học sinh lên sửa bài 
Điền kết quả phép trừ vào ô trống .
Mỗi tổ cử 2 đại diện tham gia.
HS làm vào tập 
HS lên bảng làm 
 HS làm bài và nêu miệng 
2 Học sinh đọc 
RÚT KINH NGHIỆM 
 TỰ NHIÊN XÃ HỘI
 BÀI 	: ÔN TẬP : CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ
 TIẾT 	: 10
I/. MỤC TIÊU :
1/. Kiến thức: Học sinh củng cố lại các kiến thức cơ bản về các bộ phận của cơ thể và các giác quan .
2/. Kỹ năng : Khắc sâu hiểu biết về các hành vi vệ sinh cá nhân hàng ngày để có sức khoẻ tốt 
3/. Thái độ : Tự giác thực hiện nếp sống vệ sinh , khăc phục các hành vi có hại cho sức khoẻ.
II/. CHUẨN BỊ :
1/. Giáo viên : Tranh ảnh về các hoạt đọng học tập , vui chơi (theo SGK)
2/. Học sinh: - SGK, đồ dùng học tập 
III/. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
1/. Oån Định : (1’)
2/. Bài Cũ (5’)
Kể các hoạt động hoặc trò chơi có lợi cho sức khoẻ 
à Nhận xét :bài cũ 
3/. Bài Mới : (25’) 
Giới thiệu bài: Hôm nay, chúng ta sẽ học bài: ÔN TẬP : Con người và sức khoẻ.
- Giáo viên ghi tựa :
HOẠT ĐỘNG 1 (10’) THẢO LUẬN CẢ LỚP 
Mục tiêu :Củng cố các kiến thức cơ bản về các bộ phận của cơ thể người .
Treo tranh phóng to lên bảng .
Hãy kể tên các bộ phận bên ngoài của cơ thể?
Cơ thể người gồm có mấy phần ?Đầu – mình – chân tay.
Gồm những phần nào ?
Giáo viên treo tranh:
+ Chúng ta nhận hiết được thế giới xung quanh bằng những bộ phận nào của cơ thể ?(Bằng mắt . mũi , tai , lưỡi , da) 
 Nhừng bộ phận nào của cơ thể mà em biết được như : quả bóng có màu xanh , đỏ . . .
Các con nhận biết được hình dạng, mùi vị, nóng , lạnh . . . nhờ các giác quan nào?
 Giáo viên treo tranh vẽ những hành động có hại cho sức khoẻ , các giác quan của cơ thể cho Học sinh quan sát .
Nếu bạn chơi súng cao su em sẽ khuyên bạn như thế nào ?
è Nhận xét: Các em đã chỉ ra được tên của các bộ phận bên ngoài và nêu được các giác quan trong cơ thể người đồng thời các em còn thấy được các tác hại của những hành vi hoặc những trò chơi làm ảnh hưởng sấu cho cơ thể và giác quan. Vì vậy, để giúp các em biết giữ sạch thân thể, bảo vệ sức khoẻ của mình, Cô cùng các em sang hoạt động 2.
HOẠT ĐỘNG 2: NHỚ VÀKỂ TÊN CÁC VIỆC LÀM ĐỂ GIỮ VỆ SINH THÂN THỂ.(15’0.
Mục tiêu : Học sinh khắc sâu hiểu biết về các hành vi vệ sinh cá nhân hàng ngày để có sức khoẻ tốt. Tự giác thực hiện nếp sống vệ sinh , khắc phục những hành vi có hại cho sức khoẻ.
Bước 1: Đặt câu hỏi .
+ Các em hãy nhớ và kể lại ( từ sáng đến khi đi ngủ) mình đã là những việc gì?
+ Buổi sáng em thức dậy lúc mấy giờ ?
+ Sau khi thức dậy , em thường làm gì ?
+ Buổi trưa, em thường ăn gì ? Em ăn có đủ no không?
+ Trước khi ăn em phải làm gì ?
 + Sau mỗi khi ăn cơm xong em thường làm gì?
+ Trước khi đi ngủ, em thường làm gì?
è Nhận xét: Các bộ phận , giác quan trong cơ thể rất quan trọng . Do đó các em phải năng làm vệ sinh cá nhân hàng ngày nhằm giữ sạch cơ thể, phòng ngừa bệnh tật để có sức khoẻ tốt , học tập và làm việc tốt hơn .
Củng cố dặn dò á: (4’)
 Nhận xét tiết học Chuẩn bị : Xem trước bài “Gia đình em “ 
Nhận xét tiết học.
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
Hát
2 Học sinh kể .
Học sinh nhắc lại 
Học sinh quan sát 
Học sinh chỉ tranh và kể 
3 phần
Học sinh quan sát 
 H S trả lời 
Học sinh nhớ và kể lại các việc thường làm trong ngày .
RÚT KINH NGHIỆM
Thứ sáu ngày 14 tháng 11 năm 2008
HỌC VẦN 
 BÀI 	: Vần iêu - yêu (T1)
 TIẾT 81 -82 
I/. MỤC TIÊU :
1/. Kiến thức : Học sinh đọc và viết vần iêu - yêu – diều sáo – yêu quý. Đọc được từ và câu ứng dụng . Luyện nói theo chủ đề “bé tự giới thiệu”
2/. Kỹ năngï: Rèn Học sinh đọc ta , rõ ràng , mạch lạc. Viết đều nét , đẹp, đúng mẫu , khoảng cách . Tự tin luuyện đọc đúng chủ đề.
3/. Thái độ : Yêu ngôn ngữ Tiếng Việt qua các hoạt động học .
II/. CHUẨN BỊ :
1/. Giáo viên: Tranh minh họa/SGK, , chữ mẫu.
2/. Học sinh: SGK, bảng con , vở tập viết .
III/. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
1/. ỔN ĐỊNH (1’)
2/. KIỂM TRA BÀI CŨ (4’) 
Nhận xét bài kiểm tra GHKI
3/. BÀI MỚI (6 5 ‘)
Giới thiệu bài:
Hôm nay, chúng ta sẽ học 2 vần mới iêu - yêu
Giáo viên ghi tựa : 
a. Học vần iêu
*Nhận diện : Giáo viên gán vần iêu 
Vần iêu được mấy âm ghép lại? (Tạo bởi 3 âm : i - ê – u)
(So sánh iêu và iu
Giống : u đứng ở cuối 
Khác: iêu có âm ê)
Tìm và ghép vần iêu
à Nhận xét :
*Đánh vần :
Giáo viên đánh vần mẫu: i - ê - u - iêu
Có vần iêu muốn có tiếng diều cô t

Tài liệu đính kèm:

  • doctuần 10 (tươi).doc