Bài soạn các môn khối 4 - Tuần 26 năm học 2010

I. Mục tiêu

1. Kiến thức:

 - Đọc hiểu nội dung bài: Ca ngợi lòng dũng cảm, ý chí quyết thắng của con người trong cuôc đấu tranh chống thiên tai, bảo vệ con đê, giữ gìn cuộc sông bình yên.

2. Kĩ năng:

- Đọc lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài văn với giọng gấp gáp, căng thẳng, cảm hứng ca ngợi. Nhấn giọng các từ ngữ gợi tả, các từ tượng thanh làm nổi bật sự dữ dội của cơn bão, sự bền bỉ, dẻo dai và tinh thần quyết thắng của thanh niên xung kích.

3. Thái độ:

 - Học sinh hăng hái xây dựng bài.

* HSKT: Đọc trơn chậm toàn bài, trả lời được các câu hỏi đơn giản.

II. Đồ dùng dạy học.

 - Tranh minh hoạ bài đọc sgk.

 

doc 36 trang Người đăng hoaian89 Lượt xem 745Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn các môn khối 4 - Tuần 26 năm học 2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
iệt kế đo nhiệt độ khác nhau?
Khi dùng nhiệt kế đo các vật nóng lạnh khác nhau, chất lỏng trong ống sẽ nở ra hay co lại khác nhau nên mực chất lỏng trong ống nhiệt kế cũng khác nhau. Vật càng nóng, mực chất lỏng trong ống nhiệt kế càng cao.
- Tại sao khi đun nước, không nên đổ đầy nước vào ấm?
* Kết luận: Nước và các chất lỏng khác nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi.
C. Kết luận:
	- Nx tiết học. Vn học thuộc bài. Chuẩn bị cho bài 52: xoong, nồi, giỏ ấm, lót tay,... N4 chuẩn bị: 2 cốc như nhau, thìa kim loại, thìa nhựa, thìa gỗ, giấy báo, dây chỉ, len, sợi, nhiệt kế.
- Hs giải thích:....
Tiết 4: Toán
 Luyện tập
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Giúp học sinh:
 - Rèn kĩ năng thực hiện phép chia phân số.
 - Biết cách tính và viết gọn phép tính một số tự nhiên chia cho một phân số.
2. Kĩ năng:
	 - Vận dụng những kiến thức đã học về phép chia hai phân số để giải các bài tập có liên quan.
3. Thái độ: Học sinh tích cực giải toán.
* HSKT: Làm được các bài tập với kiến thức đơn giản.
II. Các hoạt động dạy học.
A. Giới thiệu bài
1. Kiểm tra bài cũ:
- Chữa bài 1b (136)
- HS lên bảng chữa bài, Lớp đổi chéo bài kiểm tra.
(Bài còn lại làm tương tự)
- Gv cùng hs nx chữa bài, ghi điểm.
2. Giới thiệu bài mới.
B. Phát triển bài
1. Hoạt động 1: Bài tập 1.
* Mục tiêu: Củng cố phép chia hai phân số.
* Cách tiến hành:
Bài 1.
- Trao đổi cách làm bài cả lớp.
- Gv cùng hs nx, chữa bài và trao đổi cả lớp
- HS đọc yêu cầu bài. 
- Lớp làm bài vào nháp, 4 Hs lên bảng chữa bài.
a.
( HS có thể tính ra kết quả rồi rút gọn)
(Bài còn lại làm tương tự)
* HSKT làm được bước chia hai phân số.
2. Hoạt động 2: Bài tập 2.
* Mục tiêu: Giúp học sinh biết thực hiện phép chia số tự nhiên cho phân số.
* Cách tiến hành:
.
Bài 2. Gv đàm thoại cùng hs để làm mẫu:
( Cho hs trao đổi cách làm và hướng hs làm theo cách rút gọn như trên).
- 3 Tổ làm 3 phần vào nháp.
- Gv cùng hs nx, trao đổi và chữa bài.
2 : 
- 3 HS lên bảng chữa bài; Trao đổi bài cả lớp:
a. 3 : 
( Bài còn lại làm tương tự)
3. Hoạt động 3: Các bài tập còn lại
* Mục tiêu: Vận dụng những kiến thức đã học về PS để giải các bài tập có liên quan.
* Cách tiến hành:
Bài 3.
- Đọc yêu cầu bài.
- Tổ chức cho học sinh trao đổi cách làm bài và đưa ra cách làm bài:
- Cả lớp làm bài vào vở, 2 Hs lên bảng chữa bài.
- Gv thu một số bài chấm:
- Gv cùng hs nx, chữa bài và trao đổi cách làm bài:
a.Cách1: 
(
Cách 2:
(Phần b làm tương tự)
- Hs nêu cách làm bài.
Bài 4.
- Hs đọc yêu cầu bài.
? Muốn biết phân sốgấp bao nhiâu lần phân số ta làm như thế nào?
- Chia....
- Yêu cầu cả lớp làm mẫu vào nháp:
- 1 Hs lên bảng làm:
.Vậy : gấp 6 lần .
- Những phân số còn lại lớp làm vào nháp:
- Cả lớp làm bài, đổi chéo nháp, kiểm tra:
3 Hs lên bảng làm bài.
- Gv cùng hs nx, chữa bài. 
C. Kết luận:
- Nx tiết học. Vn làm bài tập VBT Tiết 128.
- HD học sinh chuẩn bị tiết sau
Vậy gấp 4 lần.
( Những phân số còn lại làm tương tự)
Tiết 5: 	 Đạo đức
 Tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo (Tiết 1).
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Thế nào là hoạt động nhân đạo. Vì sao cần tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo.
2. Kĩ năng: Biết thông cảm với những người gặp khó khăn hoạn nạn.
3. Thái độ: Tích cực tham gia hoạt động nhân đạo ở lớp, trường và ở địa phương.
II. Đồ dùng dạy học.
	- chuẩn bị 3 tấm bìa: xanh, đỏ, trắng.
III. Các hoạt động dạy học.
A. Giới thiệu bài
1. Kiểm tra bài cũ:
- Thế nào là lịch sự với mọi người? 
- 1,2 hs nêu, lớp nx.
- Vì sao phải giữ gìn các công rình công cộng? Em làm gì để giữ gìn các công trình công cộng?
- 1,3 Hs nêu, lớp nx.
- Gv nx chung và đánh giá.
2. Giới thiệu bài.
B. Phát triển bài
1. Hoạt động 1: Thảo luận thông tin sgk/37.
* Mục tiêu: Hs biết cảm thông, chia sẻ với trẻ em và nhân dân các vùng bị thiên tai hoặc có chiến tranh.
* Cách tiến hành:
- Đọc thông tin và thảo luận câu hỏi 1,2 sgk/37, 38.
- Trình bày:
* Gv kết luận: Trẻ em và nhân dân ở các vùng bị thiên tai hoặc có chiến tranh đã phải chịu nhiều khó khăn, thiệt thòi. Chúng ta cần cảm thông chia sẻ với họ, quyên góp tiền của để giúp đỡ họ. Đó là một hoạt động nhân đạo.
- Thảo luận nhóm 2.
- Nhiều nhóm trình bày, lớp trao đổi, bổ sung.
2. Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm đôi bài tập 1.
* Mục tiêu: Hs nhận biết và giải thích được những việc làm thể hiện lòng nhân đạo.
* Cách tiến hành:
- Tổ chức hs trao đổi thảo luận N2 các tình huống.
- Trình bày:
- Gv nx chung:
* Kết luận: Việc làm trong tình huống a,c là đúng.
 - Việc làm trong tình huống b là sai: vì không phải xuất phát từ tấm lòng cảm thông, mong muốn chia sẻ với người tàn tật, mà chỉ để lấy thành tích cho bản thân.
- N2 thảp luận.
- Lần lượt các nhóm trình bày, trao đổi trước lớp.
- Lớp nx, trao đổi, bổ sung.
3. Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến bài tập 3.
* Mục tiêu: Hs biết bày tỏ ý kiến của mình về việc làm thể hiện và không thể hiện lòng nhân đạo.
* Cách tiến hành
:
- Tổ chức hs trả lời ý kiến bằng cách thể hiện bìa:
Đỏ - đúng; xanh – sai
- Gv đọc từng ý:
- Gv cùng hs nx, chốt ý đúng.
* Kết luận: ý kiến a, d Đúng; ý kiến b,c Sai.
- Phần ghi nhớ:
5. Hoạt động tiếp nối: Hs tham gia hoạt động nhân đạo: Giúp đỡ hs trong lớp có hoàn cảnh khó khăn; 
- Hs sưu tầm các thông tin, truyện, tấm gương, ca dao, tục ngữ,... về các hoạt động nhân đạo.
- Hs thể hiện và trao đổi ở mỗi tình huống. 
- 3,4 Hs đọc.
 Ngày soạn: 1/ 3/ 2010
Ngày giảng: Thứ tư ngày 03 tháng 3 năm 2010
Tiết 1: Tập đọc
	Ga- vrốt ngoài chiến luỹ.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức
	- Đọc hiểu nội dung bài trả lời được các câu hỏi cuối bài.
- Nếu được nội dúnh của bài: Ca ngợi lòng dũng cảm của chú bé Ga-vrốt.
2. Kĩ năng:
	- Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng, lưu loát các tên riêng người nước ngoài. Giọng đọc phù hợp với lời nói của từng nhân vật, với lời dẫn truyện; thể hiện được tình cảm hồn nhiên và tinh thần dũng cảm của Ga - vrốt ngoài chiến luỹ.
3. Thái độ: Học sinh sôi nổi xây dựng bài.
* HSKT: Đọc lưu loát toàn bài.	
II. Đồ dùng dạy học.
	- Tranh minh hoạ bài đọc trong sgk.
III. Các hoạt động dạy học.
A. Giới thiệu bài
1. Kiểm tra bài cũ.
? Đọc bài Thắng biển? Trả lời câu hỏi nội dung bài?
- 2, 3 HS đọc và trả lời câu hỏi.
- Lớp nx, bổ sung.
- Gv nx chung, ghi điểm.
2. Giơí thiệu bài mới.
B. Phát triển bài:
1. Hoạt động 1: Luyện đọc.
* Mục tiêu: Đọc trôi chảy toàn bài, đọc đúng tên riêng nước ngoài, lời của nhân vật.
* Cách tiến hành:
- Đọc toàn bài:
- 1 HS khá đọc.
- Chia đoạn:
- 3 đoạn: Đ1: 6 dòng đầu
 Đ2: Tiếp ...Ga-vrốt nói.
 Đ3: Còn lại.
- Đọc nối tiếp : 2 lần
- 3 hs đọc / 1 lần
+ Đọc nối tiếp lần 1: Đọc kết hợp sửa lỗi phát âm.
- 3 HS đọc.
- Đọc kết hợp giải nghĩa từ:
- Luyện đọc theo cặp:
- 3 HS khác đọc.
- Cặp luyện đọc.
- Đọc cả bài:
- 1 HS đọc.
- Gv nx đọc đúng và đọc mẫu toàn bài.
- HS nghe.
2. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
* Mục tiêu: Biết trả lời các câu hỏi cuối bài và nêu được nội dung bài: Ca ngợi lòng dũng cảm của chú bé Ga- vrốt.
* Cách tiến hành:
- Đọc thầm đoạn 1, trao đổi trả lời.
- Trao đổi theo bàn.
? Ga-vrốt ra ngoài chiến luỹ để làm gì?
- ...để nhặt đạn giúp nghĩa quân.
Vì sao Ga-vrốt ra ngoài chiến luỹ trong lúc mưa đạn như vậy?
- Vì em nghe thấy Ăng-giôn-ra nói chỉ còn 10 phút nữa thì chiến luỹ không còn quá 10 viên đạn.
? Đoạn 1 cho biế điều gì?
- ý 1: Lí do cho biết Ga-vrốt ra ngoài chiến luỹ.
- Đọc lướt đoạn 2 trả lời:
? Tìm những chi tiết thể hiện lòng dũng cảm của Ga- vrốt?
- ...bóng cậu thấp thoáng dưới làn mưa đạn, chú bé dốc vào miệng giỏ những chiếc bao đầy đạn của bọn lính chết ngoài chiễn luỹ, Cuốc - phây - rắc thét lên, giục cậu quay vào chiến luỹ nhưng cậu vẫn lán lại để nhặt đạn, cậu phốc ra, lui, tới, cậu chơi trò ú tim với cái chết.
? ý chính đoạn 2?
- ý 2: Lòng dũng cảm của Ga-vrốt.
? Vì sao tác giả nói Ga-vrốt là một thiên thần?
- Vì Ga-vrốt giống như một thiên thần, có phép thuật, không bao giờ chết.
- Vì bóng cậu nhỏ bé, lúc ẩn lúc hiện trong khói đạn như thiên thần lúc ẩn lúc hiện....
? Em có cảm nghĩ gì về nhân vật Ga-vrốt?
- Hs tiếp nối nhau phát biểu ý kiến của mình.
VD: Em khâm phục lòng dũng cảm của Ga-vrốt...
? ý chính đoạn 3?
- ý 3: Ga-vrốt là một thiên thần.
? ý nghĩa của bài?
- ý nghĩa: Ca ngợi lòng dũng cảm của chú bé Ga- vrốt.
3. Hoạt động 3: Đọc diễn cảm.
* Mục tiêu: Đọc iễn cảm phân biệt được lời nhân vật với lời người dẫn chuyện.
* Cách tiến hành:
- Đọc toàn bài theo cách phân vai:
- 4 Hs đọc 4 vai: Dẫn truyện; Ga-vrốt; Ăng - gion- ra; Cuốc - phây - rắc.
- Nx và nêu cách đọc diễn cảm bài?
- Toàn bài đọc giọng kể. Phân biệt lờinhân vật với lời người dẫn chuyện
- Nhấn giọng: mịt mù, nằm xuống, đứng thẳng lên, ẩn, phốc ra, tới, lui, dốc, cạn, em nhỏ, con người, thiên thần, chơi trò ú tim, ghê rợn.
+ Gv đọc mẫu:
- HS nghe
- Luyện đọc nhóm
- Hs luyện đọc theo N2.
+ Thi đọc:
- Gv nx chung, ghi điểm và khen hs đọc tốt. 	
- Đọc cá nhân, nhóm đọc.
C. Kết luận:
- Nhận xét chung tiết học. 
- Về nhà đọc bài và chuẩn bị bài 51.
Tiết 2: 	 Tập làm văn.
 Luyện tập xây dựng kết bài trong bài văn 
miêu tả cây cối.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Học sinh nắm được 2 kiểu kết bài ( không mở rộng, mở rộng) trong bài văn tả cây cối.
2. Kĩ năng:
- Vận dụng kiến thức đã biết viết đoạn kết bài trong bài văn miêu tả cây cối theo cách mở rộng.
3. Thái độ: Học sinh tích cực viết bài
* HSKT: Viết được kết bài theo kiểu không mở rộng
II. Đồ dùng dạy học.
	- Sưu tầm tranh. ảnh một số loài cây.
III. Các hoạt động dạy học.
A. Giới thiệu bài
1. Kiểm tra bài cũ:
? Đọc đoạn mở bài giới thiệu chung về cây em định tả?
- 2,3 Hs đọc, lớp nx, bổ sung.
- Gv nx chung, ghi điểm.
2. Giới thiệu bài mới.
B. Phát triển bài
1. Hoạt động 1: Bài 1,2.
* Mục tiêu: Học sinh nắm được 2 kiểu kết bài ( không mở rộng, mở rộng) trong bài văn tả cây cối
* Cách tiến hành:
Bài 1.
- Hs đọc yêu cầu bài tập.
- Đọc thầm nội dung bài tập:
- Cả lớp đọc.
- Trao đổi N2 trả lời câu hỏi:
- N2 trao đổi.
- Trình bày: 
- Đại diện các nhóm, lớp nx, trao đổi, bổ sung.
- Gv nx, chốt ý đúng:
- Có thể dùng câu ở đoạn a,b để kết bài. Kết bài ở đoạn a, nói được tình cảm của người tả đối với cây. Kết bài đoạn b, nêu ích lợi đối với cây và nói được tình cảm của người tả đối với cây.
Bài 2.
- Hs tưng bày cây đã chuẩn bị.
- Hs trao đổi theo N2 câu hỏi và trả lời miệng các câu hỏi.
- Gv tổ chức hs trao đổi, trả lời các câu hỏi của bài 2 và hoàn thiện dàn bài cung.
VD: Sau khi tả cái cây, bình luận về cây ấy: Lợi ích của cây, tình cảm, cảm nghĩ của người tả với cây.
2. Hoạt động 2: Bài 3,4.
* Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã biết viết đoạn kết bài trong bài văn miêu tả cây cối theo cách mở rộng.
* Cách tiến hành:
Bài 3.
- Hs viết kết bài mở rộng cho bài văn.
- Viết bài vào vở.
- Chú ý : Dựa vào dàn bài bài 2 và không trùng các cây tả bài 4.
- Trình bày:
- Nhiều hs nêu miệng, lớp nghe, nx, trao đổi, bổ sung.
- Gv nx chung, ghi điểm bài làm tốt.
Bài 4.
- Hs đọc yêu cầu.
- Chọn 1 trong 3 đề bài để viết kết bài mở rộng vào vở.
Yêu cầu hs trao đổi bài viết của mình với bạn cùng bàn
- Hs đổi chéo bài, đọc, góp ý và chấm bài cho bài bạn.
- Trình bày:
- Hs tiếp nối nhau đọc đoạn văn.
- Cả lớp cùng gv nx, chấm điểm.
 C. Kết luận:
	- Nx tiết học. Vn hoàn thành bài vào vở. Chuẩn bị bài 52.
Tiết 3:	Thể dục
Giáo viên chuyên dạy
Tiết 4:	Mĩ thuật
Giáo viên chuyên dạy
Tiết 5 Toán
 Luyện tập chung.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Giúp học sinh:
	- Rèn kĩ năng thực hiện phép chia phân số.
2. Kĩ năng:
	- Biết cách tính và viết gọn phép chia một phân số cho một số tự nhiên.
	- Biết tìm phân số của một số.
3. Thái độ: Học sinh học tập tích cực.
* HSKT: Thực hiện được phép chia hai phân số.
II. Các hoạt động dạy học.
A. Giới thiệu bài:
1. Kiểm tra bài cũ.
 Tính: 
- 2 Hs lên bảng làm bài, lớp làm nháp, đổi chéo nháp chấm bài cho bạn.
- Gv cùng hs nx chữa bài, ghi điểm.
2. Giới thiệu bài mới:
B. Phát triển bài
1. Hoạt động 1; Bài tập 1.
* Mục tiêu: Biết thực hiện phép chia hai pân số.
* Cách tiến hành:
Bài1. Lớp làm bảng con:
- Gv cùng hs nx, chữa bài.
- Từng phần 1 Hs lên bảng làm bài:
a.
( Bài còn lại làm tương tự).
2. Hoạt động 2: Các bài tập còn lại
* Mục tiêu: Vận dụng những kiến thức đã học để giải các bài ttập có liên quan.
* Cách tiến hành:
Bài 2.Yêu cầu hs làm mẫu:
- Có thể viết gọn lại như thế nào:
- Lớp làm nháp, 1 Hs lên bảng,
;
- Viết gọn: 
- Yêu cầu học sinh làm bài này theo mẫu bài làm rút gọn:
- Gv cùng hs nx, trao đổi cả lớp cách làm bài.
- Lớp làm nháp, đổi chéo nháp, chấm bài và 3 Hs lên bảng chữa bài.
a.
c.
Bài 3.Tính;
? Em có nhận xét gì ở mỗi phần?
- Có phép nhân và phép cộng và phép chia, phép trừ các phân số.
? Ta thực hiện như thế nào?
- Nhân chia trước, cộng trừ sau.
- Lớp làm bài vào nháp:
- Gv cùng hs nx chữa bài.
- 2 Hs lên bảng chữa bài, lớp đổi chéo nháp trao đổi.
a. 
b. 
Bài 4.
- Hs đọc yêu cầu bài.
- Tổ chức trao đổi bài và tìm ra các bước giải bài toán:
- Tính chiều rộng
- Tính chu vi.
- Tính diện tích.
- Lớp làm bài vào vở:
- Gv thu chấm một số bài:
- Gv cùng hs nx chữa bài.
C. Kết luận:
	- Nx tiết học. Vn làm bài tập VBT Tiết 129.
- 1 Hs lên bảng chữa bài.
Bài giải
Chiều rộng của mảnh vườn là:
60 x= 36(m)
Chu vi của mảnh vườn là:
(60 +36) x2 = 192 (m).
Diện tích của mảnh vườn là:
60 x36 = 2160 (m2)
Đáp số: Chu vi: 192 m;
Diện tích: 2160m2.
Ngày soạn: 3/ 3/ 2010.
Ngày giảng: Thứ sáu ngày 5 tháng 3 năm 2010
Tiết 1: 
Tập làm văn
 Luyện tập miêu tả cây cối.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức
	- Hs luyện tập tổng hợp viết hoàn chỉnh một bài văn tả cây cối tuần tự theo các bước: lập dàn ý, viết từng đoạn, mở bài, thân bài, kết bài.
	- Tiếp tục củng cố kĩ năng viết đoạn mở bài (kiểu trực tiếp, gián tiếp); đoạn thân bài; kết bài( kiểu mở rộng, không mở rộng).
2. Kĩ năng:
	- Lập được dàn ý sơ lược bài văn tả cây cối nêu trong đề bài.
	- Dựa vào dàn ý đã lập, bược đầu viết được các đoạn thân bài, mở bài, kết bài cho bài văn tả cây cối đã xác định.
3. Thái độ: Học sinh tập trung suy nghĩ để viết bài.
* HSKT: Viết được một số phần trong bài văn miêu tả.
* THMT: Khai thác trực tiếp nội dung bài ở HĐ2.
II. Đồ dùng dạy học.
	- Tranh ảnh về một số loài cây, cây bóng mát, cây ăn quả, cây hoa.
III. Các hoạt động dạy học.
A. Giới thiệu bài:
1. Kiểm tra bài cũ.
? Đọc đoạn kết bài bài văn tả cây tre, hoặc tràm...
- 2,3 HS đọc, lớp nx, bổ sung.
- GV nx chung, ghi điểm.
2. Giới thiệu bài mới
B. Phát triển bài
1. Hoạt động 1: Tìm hiểu yêu cầu bài:
* Mục tiêu:Học sinh lập được dàn ý sơ lược bài văn tả cây cối.
* Cách tiến hành:
- HS đọc yêu cầu bài.
- GV hỏi hs để gạch chân những từ quan trọng của đề bài:
	* Đề bài: Tả một cây có bóng mát (hoặc cây ăn quả, cây hoa) mà em yêu thích.
- GV dán một số tranh ảnh lên bảng.
- HS quan sát và chọn cây định tả.
- Đọc các gợi ý:
- HS đọc nối tiếp.
- Yêu cầu hs viết nhanh dàn ý vào nháp:
- Cả lớp thực hiện.
2. Hoạt động 2: Thực hành.
* Mục tiêu: Dựa vào dàn ý đã lập, bược đầu viết được các đoạn thân bài, mở bài, kết bài cho bài văn tả cây cối đã xác định.
* Cách tiến hành:
 HS viết bài.
- HS lập dàn ý, tạo lập từng đoạn, hoàn chỉnh cả bài vào vở.
- Trao đổi theo nhóm 3:
- N3 trao đổi.
- Trình bày:
- HS tiếp nối nhau trình bày bài.
- Lớp nx, trao đổi, bổ sung.
- GV nx chung, cùng hs nx khen bài làm tốt. Chấm điểm.
C. Kết luận:
- Nx tiết học. 
- Vn hoàn chỉnh bài vào vở. Chuẩn bị giấy kiểm tra cho bài sau
Tiết 2 : 	Lịch sử
Cuộc khẩn hoang ở Đàng Trong.
I. Mục tiêu:
1. Kién thức: Giúp học sinh biết:
	- Từ thế kỉ XVI, các chúa Nguyễn đã đẩy mạnh việc khẩn hoang từ sông Gianh trở vào Nam Bộ ngày nay.
	- Cuộc khẩn hoang từ thế kỉ XVI đã dần mở rộng diện tích sản xuất ở các vùng hoang hoá.
	- Nhân dân các vùng khẩn hoang sống hoà hợp với nhau.
2. Kĩ năng:
	- Trình bày được nội dung của bài,
	- Dùng được lược đồ chỉ ra vùng đất khẩn hoang.
3. Thái độ:
	- Tôn trọng sắc thái văn hoá của các dân tộc.
II. Đồ dùng dạy học.
	- Bản đồ Việt nam.
III. Các hoạt động dạy học.
A. Giới thiệu bài
1. Kiểm tra bài cũ:
- Do đâu vào đầu TK XVI , nước ta lâm vào thời kì bị chia cắt?
- 2 Hs trả lời, lớp nx,
- Cuộc xung đột giữa các tập đoàn phong kiến gây ra hậu quả gì?
- 2 Hs trả lời, lớp nx,
- Gv nx chung, ghi điểm.
2. Giới thiệu bài mới: sử dụng bản đồ.
B. Phát triển bài
1. Hoạt động 1: Các chúa Nguyễn tổ chức khai hoang.
* Mục tiêu:Học sinh biết từ thế kỉ XVI các chúa Nguyễn khai khẩn đất hoang ở Đàng Trong. Những đoàn người khẩn hoang đã tiến vào vùng đất ven biển Nam Trung Bộ và vùng Đồng bằng Sông Cửu Long.
* Cách tiến hành:
- Tổ chức hs đọc thầm toàn bài và trả lời câu hỏi:
Ai là lực lượng chủ yếu trong cuộc khẩn hoang ở Đàng Trong?
- Chính quyền chúa Nguyễn có biện pháp gì giúp dân khẩn hoang?
? Đoàn người khẩn hoang đã đi đến những đâu?
- Người đi khẩn hoang đã làm gì ở những nơi họ đến?
* Kết luận: Gv tóm tắt ý trên.
2. Hoạt động 2: Kết quả của cuộc khẩn hoang.
* Mục tiêu: Cuộc khẩn hoang đã mở rộng diện tích canh tác ở những vùng hoang hoá, ruộng, đất được khai phá, xóm làng được hình thành và phát triển. 
* Cách tiến hành:
- So sánh tình hình đất đai của Đàng Trong trước và sau cuộc khẩn hoang?
- Từ trên em có nhận xét gì về kết quả cuộc khẩn hoang?
- Cuộc sống chung giữa các dân tộc phía Nam đem lại kết quả gì?
* Kết luận: Hs đọc ghi nhớ bài
C. Kết luận:
- Nx tiết học, Vn học thuộc bài và chuẩn bị bài tuần 27.
- Cả lớp đọc thầm:
- Những người nông dân nghèo khổ và quân lính.
- Cấp lương thực trong nửa năm và một số nông cụ cho dân khẩn hoang.
- Họ đến vùng Phú Yên, Khánh Hoà; Họ đến Nam Trung Bộ, đến Tây NGuyên, họ đến cả đồng bằng sông Cửu Long.
- Lập làng, lập ấp đến đó, vỡ đất để trồng trọt, chăn nuôi, buôn bán...
- Hs trao đổi theo N2 và nêu:
- Trước khi khẩn hoang:
+ Diện tích: Đến hết vùng Quảng Nam.
+ Tình trạng đất: Hoang hoá nhiều.
+ Làng xóm, dân cư thưa thớt.
- Sau khi khẩn hoang:
+ Mở rộng đến hết đồng bằng sông Cửu Long.
+ Đất hoang giảm đất được sử dụng tăng.
+Có thêm làng xóm và ngày càng trù phú.
- Cuộc khẩn hoang đã làm cho bờ cõi nước ta được phát triển, diện tích đất nông nghiệp tăng, sản xuất nông nghiệp phát triển, đời sống nhân dân ấm no hơn.
- Nền văn hoá của các dân tộc hoà với nhau, bổ sung cho nhau tạo nên nền văn hoá chung của dân tộc Việt nam , nền văn hoá thống nhất và có nhiều bản sắc.
 Tiết 3:	Thể dục
Giáo viên chuyên dạy
Tiết 4: Toán.
 Luyện tập chung.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Giúp học sinh rèn kĩ năng:
	- Thực hiện các phép tính với phân số.
	- Giải bài toán có lời văn.
2. Kĩ năng:
	- Vận dụng những kiến thức đã học để giải các bài toán có liên quan.
3. Thái độ: Học sinh tích cực trong giờ học.
* HSKT: Biết chia hai phân số.
II. Các hoạt động dạy học.
A. Giới thiệu bài
1. Kiểm tra bài cũ.
? Nêu cách nhân hai phân số? Lấy ví dụ?
- 2HS nêu và lấy ví dụ, cả lớp làm.
? Nêu cách cộng, trừ hai phân số khác mẫu số? Lấy ví dụ?
- 2 HS nêu và lấy ví dụ, lớp thực hiện.
- Gv cùng hs nx, chữa bài, ghi điểm.
2. Giới thiệu bài mới
B. Phát triển bài
1. Hoạt động 1: Bài tập 1,2.
* Mục tiêu: Biết chia hai phân số.
* Cách tiến hành:
Bài 1.
- HS đọc yêu cầu bài.
- Tổ chức hs trao đổi bài theo cặp:
- Các cặp trao đổi, thảo luận:
- Trình bày:
- Lần lượt các nhóm chỉ ra phép tính làm đúng:
+Phần c là phép tính làm đúng còn các phần khác đều sai.
- Chỉ ra chỗ sai trong phép tính làm sai.
- GV nx chung và chốt bài đúng.
- HS trao đổi cả lớp.
VD: Phần a. Cộng 2 phân số khác mẫu số làm: tử + tử và mẫu + mẫu là sai.
Bài 2.
 HS đọc yêu cầu bài.
- Mỗi tổ làm 1 phần vào nháp, 3 Hs lên bảng chữa bài.
- GV cùng hs nx, trao đổi và đưa ra cách tính thuận tiện nhất.
- Chữa bài chấm điểm.
(Phần c làm tương tự).
Bài 3. Làm tương tự bài 2.
- GV cùng hs trao đổi chọn MSC bé nhất.
a.
( Phần còn lại làm tương tự).
2. Hoạt động 2: Các bài tập còn lại.
* Mục tiêu: Vận dụng những kiến thức đã học để giải các bài toán có liên quan.
* Cách tiến hành:
Bài 4. 
- Hs đọc yêu cầu bài.
- Tổ chức học sinh trao đổi tìm ra các bước giải:
+ Tìm phân số chỉ phần bể đã có nước sau hai lần chảy vào bể.
+ Tìm ps chỉ phần bể còn lại chưa có nước.
- Yêu cầu hs làm bài vào vở.
- Cả lớp làm bài, 1 Hs lên bảng chữa.
- Gv thu chấm 1 số bài.
GV cùng hs nx, chữa bài,trao đổi.
Bài giải
Số phần bể đã có nước là:
 (bể).
Số phần bể còn lại chưa có nước là:
 (bể)
 Đáp số: bể.
Bài 5. Làm tương tự bài 4; 
C. Kết luận:
- Nx tiết học. Vn làm bài tập .
Bài giải: Số ki-lô-gam cà lấy ra lần sau là:
 2710 x 2 = 5420 (kg)
Số ki-lô-gam cà lấy ra cả hai lần là:
 2710 + 5420 = 8130 (kg)
Số ki-lô-gam cà phê còn lại trong kho là:
 23 450 - 8130 = 15 320 (kg)
 Đáp số: 15 320 kg cà phê.
Tiết 5:	Sinh hoạt
Nhận xét tuần 26
I. Chuyên cần:
- Trong tuần các em đều có ý thức đi học tương đối đầy đủ, đúng giờ. Những học sinh nghỉ đều có lí do chính đáng.
 II. Học tập:
- Trong tuần học sinh đã có ý thức học tập và rèn luyện khi đến lớp, trong lớp đẫ chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài . Chữ viết sau nghỉ tết một số em viết tiến bộ nhiều. bên cạnh đó vẫn có học sinh viết chữ chưa đẹp
	Tuyên dương những em có cố gắng : Nhài, Sự, Nguyện, ánh.
 - Bên cạnh đó vẫn còn một số HS chưa có ý thức tự giác trong học tập .
	Phê bình những em : Nhiễu, Chuẩn, Đảo
 III. Đạo đức:
- Ngoan ngoãn, đoàn kết với bạn bè, kính trọng thầy cô giáo , trong tuần không có hiện tượng mất đoàn kết.
IV. Các hoạt động khác:
- Học sinh có ý thức tham gia các hoạt động ngoài giờ lên lớp : Tham gia sôi nổi, nghiêm túc.
V. Phương hướng tuần tiếp theo.
 	- Phát huy những ưu điểm .
 - Khắc phục những tồn tại.
Ngày soạn: 02/ 3/ 2010
Ngày giảng: Thứ năm ngày 04 tháng 3 năm 2010
Tiết 1: Luyện từ và câu
 Mở rộng vốn từ: Dũng cảm.
I. Mục tiêu:
 - Tiếp tục mở rộng và hệ thống hoá vốn từ thuộc chủ điểm dũng cảm. Biết một số thành ngữ gắn với chủ điểm.
 - Biết sử dụng các từ đã học để đặt câu, chuyển các từ đó vào vốn từ tích cực.
II. Đồ dùng dạy học.
 - Từ điển trái nghĩa, đồng nghĩa tiếng Việt. Sổ tay từ ngữ tiếng Việt.
III. Các hoạt động dạy học.
A/ Kiểm tra bài cũ.
- Nhóm đóng 

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 26 1- 16.doc