Bài soạn các môn khối 4 - Tuần 25 năm 2010

I. Mục tiêu

 1. KT: Hiểu nội dung câu chuyện : Ca ngợi hành động dũng cảm của bác sỹ Ly trong cuộc đối đầu với tên cướp hung hãn .

 2. KN: Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài . Bước đầu đọc diễn cảm một đoạn bài văn giọng kể khoan thai nhưng dõng dạc, phù hợp với diễn biến câu chuyện . Đọc phân biệt lời các nhân vật (lời tên cướp cục cằn, hung dữ , lời bác sỹ kiên quyết nhưng điềm tĩnh )

 3. TĐ: Tích cực trong giờ học.

* HSKT: Đọc trôi chảy toàn bài

II. Chuẩn bị

 GV: Tranh minh hoạ bài đọc sgk.

 HS: SGK

III. Hoạt động dạy và học

 

doc 30 trang Người đăng hoaian89 Lượt xem 691Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn các môn khối 4 - Tuần 25 năm 2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
yện viết đúng những tiếng có âm đầu , vần dễ lẫn làm đúng các bài tập phương ngữ.
 3. TĐ: Tích cực trong giờ học.
II. Chuẩn bị
 GV: 3 tờ phiếu khổ to gi sẵn nội dung bài tập 2a .
 HS: SGK
III. Hoạt động dạy và học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Giới thiệu bài 
 1. Kiểm tra bài cũ
- viết : Kể chuyện , truyện cổ .
2. Giới thiệu bài mới
B. Phát triển bài
1. Hoạt động 1: Hướng dẫn nghe - viết
 * Mục tiêu: Nghe viết đúng chính tả , trình bày đúng 1 đoạn trong chuyện Khuất phục tên cướp biển 
 * Cách tiến hành: 
- GV đọc toàn bài .
- Nhắc nhở hs trước khi viết .
- Đọc cho hs viết bài.
- Đọc soát lỗi .
- Thu vở chấm : 5-6 vở
- Nhận xét chữa 1 số lỗi cơ bản .
 2. Hoạt động 2: Hướng dẫn làm BT
 * Mục tiêu: Luyện viết đúng những tiếng có âm đầu , vần dễ lẫn .
 * Cách tiến hành: 
Bài tập 2 a .
- Nhận xét chữa bài .
C. Kết luận
- Nhận xét tuyên dương những bài viết đẹp 
- Nhận xét giờ học
VN viết lại những tiếng đã viết sai trong bài .
- 2 hs lên bảng viết : Kể chuyện , truyện cổ .
- Cả lớp theo dõi .
- Đọc thầm bài và tìm những từ dễ lẫn 
- HS viết từ khó bảng con : dữ dội , rút soạt dao ra , lăm lăm , treo cỏ , nghiêm nghị . 
- HS nghe viết bài vào vở.
- Đổi vở soát lỗi .
- HS đọc y/c của bài . Cả lớp làm vào vở .
- 3 HS làm việc trên phiếu 
- Các từ cần điền : Không gian , bao giờ , dãi dầu , đứng gió , rõ ràng , khu rừng .
Tiết 3:	 Khoa học
ánh sáng và việc bảo vệ đôi mắt
I. Mục tiêu 
 1. KT: Nhận biết và phòng tránh những trường hợp a/s quá mạnh có hại cho mắt: không nhìn thẳng vào mặt trời, đèn pin.
 Biết tránh không đọc sách, viết nơi ánh sáng quá yếu .
 2. KN: Vận dụng kiến thức về sự tạo thành bóng tối về vật cho ánh sáng truyền qua 1 phần vật cản sáng để bảo vệ đôi mắt .
 3. TĐ: Tích cực trong giờ học.
II. Chuẩn bị
 GV: Tranh ảnh về trường hợp ánh sáng quá mạnh 
 HS: SGK
III. Hoạt động dạy và học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Giới thiệu bài 
1. Kiểm tra bài cũ
- ánh sáng cần cho con người như thế nào ?
- ánh sáng cần cho động vật như thế nào ?
2. Giới thiệu bài mới
B. Phát triển bài
1. Hoạt động 1: Tìm hiểu những trường hợp ánh sáng quá mạnh không được nhìn trực tiếp vào nguồn sáng .
 * Mục tiêu: Nhận biết và phòng tránh những trường hợp a/s quá mạnh có hại cho mắt .
 * Cách tiến hành: 
- Tìm những trường hợp a/s quá mạnh có hại cho mắt ?
- Nêu những việc nên làm và không nên làm để tránh tác hại do a/s quá mạnh gây ra ?
 2. Hoạt động 2: Tìm hiểu 1 số việc nên làm , không nên làm để đảm bảo đủ a/s khi đọc viết .
 * Mục tiêu: Vận dụng KT về sự tạo thành bang tối về vật cho a/s truyền qua 1 phần vật cản sáng để bảo vệ cho mắt . Biết tránh đọc , viết nơi s/s quá mạnh hoặc quá yếu .
 * Cách tiến hành: 
- Trường hợp cần tránh để gây hại cho mắt ?
- Đối với ti vi , vi tính chúng ta có nên nhìn quá lâu không ?
- Tại sao khi viết bằng tay phải không nên đặt đèn chiếu ở tay phải ?
- Đặt đèn ở đâu ?
GV hỏi :
- Em có đọc viết dưới a/s quá yếu bao giờ không ?
GV giải thích : Khi đọc viết tư thế phải ngay ngắn giưa mắt và sách giữ khoảng cách 30 cm , không được đọc sách nơi a/s quá yếu hoặc mặt trời chiếu trực tiếp vào .
 Kết luận : Như mục bóng đèn toả sáng .
C. Kết luận
- Nhận xét giờ học .
- Nhắc hs đọc hoặc viết nơi có đủ ánh sáng 
- 2 hs nêu .
 Hoạt động nhóm .Quan sát hình vẽ sgk 1,2 trang 98
- Mặt trời , a/s điện hàn đèn chiếu xe máy 
- Hs nêu .
* Đại diện các nhms báo cáo kết quả thảo luận . Nhóm khác nhận xét bổ xung.
+ Quan sát hình 5,6,7,8 sgk Và trả lời nêu lý do lựa chọn của mình .
- HS nêu : Hình 6, 7 
- HS nêu và giải thích .
- HS phát biểu ý kiến .
- HS đọc 3 em 
Tiết 4:	 Toán
Luyện tập .
I. Mục tiêu 
 1. KT: Biết cách nhân phân số với số tự nhiên và cách nhân số tự nhiên với phân số .
 Biết thêm 1 ý nghĩa của phép nhân với số tự nhiên ( x 3) là tổng của 3 phân số bằng nhau 
 2. KN: Thực hiện nhân phân số với số tự nhiên và cách nhân số tự nhiên với phân số .
 3. TĐ: Tích cực trong giờ học.
* HSKT: Làm được những bài tập đơn giản
II. Chuẩn bị
 GV: KHDH
 HS: SGK
III. Hoạt động dạy và học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Giới thiệu bài 
1. Kiểm tra bài cũ
- Muốn nhân phân số ta làm như thế nào ?
2. Giới thiệu bài mới
B. Phát triển bài
1. Hoạt động 1: Hướng dẫn làm BT1,2
* Mục tiêu: Biết cách nhân phân số với số tự nhiên và cách nhân số tự nhiên với phân số .
 * Cách tiến hành: 
Bài 1 : Tính theo mẫu .
GV viết mẫu lên bảng .
Viết gọn :
- Nhận xét chữa bài .
Bài 2 :Tính theo mẫu .
- Nhận xét chữa bài .
2. Hoạt động 2: Hướng dẫn làm BT3,4
 * Mục tiêu: Biết thêm 1 ý nghĩa của phép nhân với số tự nhiên 
 * Cách tiến hành: 
Bài 3 Tính rồi so sánh .
- Nhận xét chữa bài .
GV nêu : Phép nhân phân số với số tự nhiên là tổng của 3 phân số bằng nhau 
Bài 4 : Tính rồi rút gọn .
- Cho hs tính ra kết quả rồi rút gọn .
3. Hoạt động 3: Hướng dẫn làm BT5
 * Mục tiêu: Củng cố giải toán có lời văn với phân số.
 * Cách tiến hành: 
Bài 5 : Cho hs đọc đề bài .
Hướng dẫn phân tích đề và t2
 Nhận xét chữa bài .
C. Kết luận
- Muốn nhân phân số ta làm như thế nào ?
- Nhận xét giờ học .
- Dặn VN làm bài tập .
- HS nêu .
- 1 em lên bảng tính .
- HS nêu đề bài .
Quan sát mẫu .
- HS làm ào vở. 2 hs lần lượt lên bảng 
- Các phép tính sau tiến hành t2
- HS nêu đề bài .tìm hiểu mẫu và làm vào vở .
2 x 
4 x 
* HSKT làm được 2 PT
- HS nêu y/c đề bài . Tính vào vở .
 và 
- HS làn vào vở . 1số hs lên bảng chữa .
- 1 hs lên bảng . cả lớp làm vào vở .
 Giải 
 Diện tích hình vuông là :
 (m2)
 Đáp số : m2
Tiết 5:	 Đạo đức
Thực hành kỹ năng giữa học kỳ 2.
I. Mục tiêu 
 1. KT: Giúp học sinh nắm vững các kiến thức về các bài học từ tuần 18 đến nay.
 2. KN: Vận dụng kiến thức đã học để thực hành .
 3. TĐ: Tích cực trong giờ học.
II. Chuẩn bị
 GV: GV chuẩn bị cây hoa cho hs hái hoa và trả lời câu hỏi .
 HS: SGK
III. Hoạt động dạy và học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Giới thiệu bài 
1. Kiểm tra bài cũ
- Vì sao phải giữ gìn công trình công cộng ?
- Em giữ gìn công trình công cộng bằng cách nào ?
2. Giới thiệu bài mới
B. Phát triển bài
 1. Hoạt động 1: Chơi hái hoa dân chủ
* Mục tiêu: Giúp học sinh nắm vững các kiến thức về các bài học từ tuần 18 đến nay.
* Cách tiến hành: 
- Vì sao phải kính trọng và biết ơn người lao động ?
- Kính trọng người lao động em đã làm gì ?
- ý nào trong các ý sau em cho là đúng ?
+ Lịch sự với mọi người là 
a, Chào hỏi lễ phép .
b, Nói năng nhã nhặn .
c,Biết thông cảm với người khác .
d, Không cần thông cảm cư nói năng cùng trang cùng lứa .
e, Cảm ơn khi được giúp đỡ .
- Hãy kể tên 1 số công trình công cộng mà em biết ?
- Vì sao phải giữ gìn công trình công cộng ?
2. Hoạt động 2: Tiểu phẩm .
* Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để thực hành .
 * Cách tiến hành: 
- Chia lớp làm 3 nhóm , mỗi nhóm thảo luận 1 tình huống và đóng vai 
* Lưu ý hs chọn các tiểu phẩm đã đóng ở các bài đã học từ tuần 18 
- GV nhận xét – tuyên dương .
C. Kết luận
- Nhận xét giờ học .
- Chuẩn bị bài sau .
- 2 hs nêu .
- Lần lượt hs lên bảng hái hoa và trả lời câu hỏi tình huống .
- Lớp nhận xét bổ xung .
- Bình những bạn trả lời xuất sắc .
* Các nhóm tự tìm tiểu phẩm và đóng vai sau đó lên trình diễn trước lớp .
- Các nhóm bình xét những nhóm đóng tiểu phẩm hay.
Ngày soạn: 22 / 02 / 2010 
Ngày giảng: Thứ tư ngày 24 tháng 02 năm 2010
Tiết 1:	 Tập đọc
Bài thơ về tiểu đội xe không kính .
I. Mục tiêu 
 1. KT: Hiểu ý nghĩa của bài thơ : Tác giả ca ngợi tinh thần dũng cảm lạc quan của các chiến sĩ lái xe trong những năm tháng chống Mỹ cứu nước .
 2. KN: Đọc lưu loát toàn bài .Đọc đúng nhịp thơ . Bước đầu đọc diễn cảm một, hai khổ thơ với giọng đọc vui lạc quan.
 Học thuộc lòng bài thơ . 
 3. TĐ: Tích cực trong giờ học.
 * HSKT: Đọc trôi chảy thuộc được 1 khổ thơ
II. Chuẩn bị
 GV: ảnh minh hoạ bài đọc sgk.
 HS: SGK
III. Hoạt động dạy và học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Giới thiệu bài 
1. Kiểm tra bài cũ
- Đọc phân vai bài Khuất phục tên cướp biển .
- Truyện này giúp em hiểu điều gì ?
2. Giới thiệu bài mới
B. Phát triển bài
 1. Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc 
* Mục tiêu: Đọc lưu loát toàn bài .Đọc đúng nhịp thơ 
* Cách tiến hành: 
- Hướng dẫn hs đọc ngắt nhịp .
- Em hiểu thế nào là gió xoa vào mắt đắng ?
- Đột ngột có nghĩa như thế nào ?
- GV đọc diễn cảm toàn bài .
2. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài 
* Mục tiêu: Hiểu ý nghĩa của bài thơ: Tác giả ca ngợi tinh thần lạc quancủa các chiến sĩ lái xe trong những năm kháng chiễn chống Mĩ cứu nước
* Cách tiến hành: 
- Những hình ảnh nào trong bài thơ nói lên tinh thần dũng cảm và lòng hăng say của các chiến sỹ lái xe ?
- Tình đ/c đồng đội của các chiến sĩ được thể hiện qua câu thơ nào ?
- Hình ảnh những chiếc xe không có kính vẫn băng băng ra trận gợi cho em cảm nghĩ gì ?
- Nêu nội dung chính của bài thơ?
3. Hoạt động 3: Hướng dẫn đọc diễn cảm và đọc thuộc lòng .
 * Mục tiêu: Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng đọc vui hóm hỉnh thể hiện tinh thần dũng cảm , lạc quan
 * Cách tiến hành: 
- Gv hướng dẫn đọc diễn cảm khổ thơ 1 và 3.
- GV nhận xét cho điểm .
C. Kết luận
- Bài thơ cho ta thấy điều gì ?
- Dặn về nhà đọc bài và chuẩn bị bài sau .
- 3 hS đọc phân vai bài Khuất phục tên cướp biển .
* 1 hs khá đọc toàn bài .
- HS nối tiếp nhau đọc 4 khổ thơ : 2-3 lượt kết hợp luyện phát âm và giải nghĩa từ .
- Gió tạt vào mắt có thể làm cho mắt bị cay , đắng .
- Xuất hiện nhanh bất ngờ .
+ HS luyện đọc theo cặp 
- 1 em đọc tàon bài .
- HS theo dõi gv đọc .
 HS đọc 3 khổ thơ đầu và trả lời câu hỏi .
- Hình ảnh bom giật , bom rung .kíh vỡ đi rồi . Ung dung buồng lái ta ngồi , nhìn đất nhìn trời , nhìn thẳng Mưa tuôn , mưa xối như ngoài trời , chưa cần thay lái thêm trăm cây số nữa .
* HS đọc to khổ thơ 4 .
- Gặp bạn bè suốt dọc đường đi tới 
Bắt tay nhau vỡ rồi . Đã thể hiện tình đồng đội thắm thiết giữa những người chiến sĩ lái xe ở chiến trường đầy khói lửa bom đạn .
* Cả lớp đọc thầm bài thơ .
- Các chú bộ đội rất vất vả , dũng cảm , lạc quan yêu đời bất chấp bom đạn của kẻ thù .
- 4 hs đọc nôit tiếp 4 khổ thơ 
Nêu cách đọc ngắt nhịp và thể hiện giọng đọc .
ND: Bài thơ ca ngợi tinh thần lạc quan của các chiến sĩ lái xe trong những năm kháng chiến chống Mĩ cứu nước.
- HS luyện đọc diễn cảm 
- Thi đọc diễn cảm : 3- 4 em.
- Cả lớp nhẩm đọc thuộc lòng .
- Thi đọc thuộc lòng .
- HS nêu .
Tiết 2:	 Tập làm văn
Luyện tập tóm tắt tin tức .
I. Mục tiêu 
 1. KT: Biết tóm tắt bản tin về các hoạt động học tập sinh hoạt diễn ra xung quanh bằng một, hai câu.
 2. KN: Bước đầu tự viết được một tin ngắn (4,5 câu), tóm tắt tin bằng 1,2 câu.
 3. TĐ: Tích cực trong giờ học.
II. Chuẩn bị
 GV: 1 tờ giấy khổ to viết tóm tắt tin bài tập 2 .
 HS: SGK
III. Hoạt động dạy và học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Giới thiệu bài 
1. Kiểm tra bài cũ
2. Giới thiệu bài mới
B. Phát triển bài
1. Hoạt động 1: Hướng dẫn làm BT1,2
* Mục tiêu: Bước đầu làm quen với việc tự viết tin , tóm tắt tin về các hoạt động học tập sinh hoạt diễn ra xung quanh .
* Cách tiến hành: 
Bài tập 1,2 : 
- Muốn tóm tắt tin tức em cần nắm chắc bản tin .
- GV phát phiếu cho hs làm trên phiếu .
- Cho hs nhận xét và chữa bài trên phiếu .
 2. Hoạt động 2: Hướng dẫn làm BT3
 * Mục tiêu: Tiếp tục rèn cho hs kỹ năng tóm tắt tin tức 
 * Cách tiến hành: 
Bài tập 3 : Cho hs đọc y/c của bài .
- Đề bài y/c gì ?
- GV gợi ý : Tìm hiểu tình hình hoạt động của liên đội , chi đội của trường như thế nào ?
C. Kết luận
- Nhận xét giờ học .
- Dặn hs về nhà hoàn chỉnh bài tập 2 và vở 
- 1 em đọc nội dung ghi nhớ tiết tập làm văn trước .
- 2 HS nối tiếp nhau đọc bài tập 1,2 .
- Cả lớp đọc thầm lại bản tin 
- HS tóm tắt bản tin bằng 1-2 câu và viết vào vở .
- 1 số em làm trên phiếu 
- 1 số em trình bày bài của mình .
a, Liên đội trường Lê Văn Tám (An Sơn , Tam Kỳ , Quảng Nam ) trao học bổng cho quà cho các bạn hs nghèo học giỏi và các bạn có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn .
b, Hoạt động của 236 bạn học sinh tiểu họcnhiều màu da ở trường quốc tế Liên Hiệp Quốc (vạn phúc HN)
- Tự viết tin .
- HS viết bài 
- 1 số em trình bày . Cả lớp nhận xét bổ xung .
- Bình chọn những bài viết tin tức hay nhất , tóm tắt tin ngắn gọn đủ ý .
Tiết 3:	Thể dục
Giáo viên chuyên dạy
Tiết 4:	Mĩ thuật
Giáo viên chuyê dạy
Tiết 5:	 Toán
Luyện tập .
I. Mục tiêu 
 1. KT: Bước đầu nhận biết 1 số tính chất của phép nhân phân số . t/c giao hoán , t/c kết hợp , t/c nhân 1 tổng 2 phân số với 1 phân số .
 2. KN: Giải toán liên quan đến phép cộng, phép nhân phân số.
 3. TĐ: Tích cực trong giờ học.
* HSKT: Làm được những bài tập đơn giản
II. Chuẩn bị
 GV: KHDH
 HS: SGK
III. Hoạt động dạy và học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Giới thiệu bài 
1. Kiểm tra bài cũ
2. Giới thiệu bài mới
B. Phát triển bài
1. Hoạt động 1: Hướng dẫn làm BT1
 * Mục tiêu: Bước đầu nhận biết 1 số tính chất của phép nhân phân số . t/c giao hoán , t/c kết hợp , t/c nhân 1 tổng 2 phân số với 1 phân số .
 * Cách tiến hành: 
Bài 1 : ( theo mẫu ) Viết tiếp vào chỗ chấm .
- Khi ta đổi chỗ các phân số trong 1 tích thì kết quả như thế nào ?
* Tính và nhận xét kết quả .
- Muốn nhân 1 tích 2 phân số với số thú 3 ta làm như thế nào ?
* Tính và nhận xét kết quả .
- Muốn nhân 1 tổng 2 phân số với số thứ 3 ta làm như thế nào ?
b, Tính bằng 2 cách .
- Y/c hs vận dụng t/c giao hoán , t/c kết hợp , nhân 1 tổng với 1 số để tính .
- Nhận xét chữa bài .
 2. Hoạt động 2: Hướng dẫn làm BT2,3
* Mục tiêu: Củng cố giải toán có lời văn với phân số.
* Cách tiến hành: 
Bài 2 : Cho hs nêu đề bài .
- Hướng dẫn phân tích và giải 
- Nhận xét chữa bài .
Bài 3: Cho hs đọc đề bài 
- Nhận xét chữa bài .
C. Kết luận
- HS nhắc lại các tính chất của phép cộng phân số .
- Nhận xét giờ học .
- Dặn VN làm bài tập .
- 2 hs lên bảng tính .
- HS nêu đề bài .
1. hs lên bảng .
vậy 
- Kết quả của chúng không thay đổi 
- HS nhắc lại .
+ HS làm tiếp vào vở .
() x
x()
Vậy () xx()
- HS nêu .
- HS tính .
() x
Vậy () x 
- 3 HS lên bảng , cả lớp tính vào vở .
 Bài giải .
Chu vi hình chữ nhật là :
 () x 2 = 
 Đáp số : 
- HS đọc đề bài . Cả lớp làm vào vở .
 Giải .
 May 3 cái túi hết số mét vải là :
 Đáp số : 
Ngày soạn:	23 / 02 / 2010 
Ngày giảng: Thứ năm ngày 25 tháng 02 năm 2010
Tiết 1:	 Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ :Dũng cảm .
I. Mục tiêu 
 1. KT: Mở rộng , hệ thống hoá vốn từ ngữ thuộc chủ điểm dũng cảm qua việc tìm từ cùng nghĩa, việc ghép từ, hiểu nghĩa một số từ thuộc chủ điểm.
 2. KN: Biết sử dụng các từ ngữ thuộc chủ điểm qua việc điền từ vào chỗ trống trong đoạn văn.
 3. TĐ: Tích cực trong giờ học.
* HSKT: Nêu được một số từ ngữ về chủ đề dũng cảm. 
II. Chuẩn bị
 GV: 3 băng giấy viết từ ngữ bài tập 1 
 Bảng phụ viết sẵn lời giải cột B , 3 mảnh bìa viết các từ cột A
 HS: SGK
III. Hoạt động dạy và học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Giới thiệu bài 
1. Kiểm tra bài cũ
- Nhắc lại nội dung ghi nhớ tiết luyện từ và câu trong câu kể Ai là gì ?
2. Giới thiệu bài mới
B. Phát triển bài
 1. Hoạt động 1: Hướng dẫn làm BT1,2
* Mục tiêu: Mở rộng , hệ thống hoá vốn từ ngữ thuộc chủ điểm dũng cảm .
* Cách tiến hành: 
Bài tập 1 : Cho hs đọc đề bài .
- Nhận xét chữa bài .
Bài tập 2 :
- GV gợi ý hs ghép .
- Nhận xét chữa bài .
2. Hoạt động 2: Hướng dẫn làm BT3,4
* Mục tiêu: Biết sử dụng các từ đã học để tạo thành các cụm từ có nghĩa hoàn chỉnh câu văn đoạn văn . 
 * Cách tiến hành: 
Bài tập 3 : GV treo bảng phụ 
- Nhận xét chữa bài ,
Bài tập 4 : Cho hs nêu y/c của bài .
- GV tuyên dương những nhóm điền đúng điền nhanh .
C. Kết luận
- Nhận xét giờ học .
- Dặn hs về nhà xem lại các từ ngữ đã học .
- 1 hs nêu .
- 1 em đọc y/c của bài .
3 hs làm trên phiếu .
- Các từ cùng nghĩa với từ dũng
 cảm :Gan dạ , anh hùng , anh dũng , can đảm , can trường , gan góc , gan lì ,bạo gan , quả cảm .
- Hs đọc đề bài . Cả lớp làm bài vào vở .1 số em trình bày bài của mình .
- Hành động dũng cảm .
- Dũng cảm xông lên .
- Người chiến sĩ dũng cảm 
- HS đọc y/c của bài . Lên bảng ghép cột A với cột B .
- Gan góc (chống chọi ) kiên cường không lùi bước .
- Gan lì đến mức trơ ra không biết sợ là gì .
- Gan dạ không sợ nguy hiểm .
+ HS thi điền nhanh điền đúng (tiếp sức ) mỗi em điền 1 từ .
- các từ cần điền : người liên lạc ,can đảm , mặt trận , hiểm nghèo , tấm gương .
Tiết 3:	 Địa lí
Ôn tập.
I. Mục tiêu 
 1. KT: Hệ thống một số đạc điểm tiêu biểu của ĐB Bắc Bộ và ĐB Nam Bộ.
 2. KN: Chỉ hoặc điền đúng được vị trí đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng Nam Bộ, sômg Hồng, sông Thái Bình, sông Tiền, Sông Hậu, sông Đồng Nai trên bản đồ Việt Nam.
 So sánh được sự giống nhau và khác nhau giữa hai đồng bằng Bắc Bộ và Nam Bộ.
 Chỉ trên bản đồ vị trí của Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Cần Thơ và nêu đợc một vài đặc điểm của các thành phố bày.
 3. TĐ: Tích cực trong giờ học.
II. Chuẩn bị
 GV: Bản đồ địa lí tự nhiên, bản đồ hành chính Việt Nam
 HS: SGK
III. Hoạt động dạy và học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Giới thiệu bài 
1. Kiểm tra bài cũ
- Cần Thơ có những điều kiện thuận lợi nhơ thế nào cho việc phát triển kinh tế ?
2. Giới thiệu bài mới
B. Phát triển bài
1. Hoạt động 1: Làm việc với lược đồ trống
 * Mục tiêu: Chỉ hoặc điền đúng được vị trí đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng Nam Bộ, sômg Hồng, sông Thái Bình, sông Tiền, Sông Hậu, sông Đồng Nai trên bản đồ Việt Nam.
 * Cách tiến hành: 
- Gv treo lược đồ trống Việt Nam, phát lợc đồ cho từng học sinh.
- Yêu cầu điền tên các địa danh: đồng bằng Bắc Bộ, Nam Bộ, sông Hồng, sông Thái Bình, sông Đồng Nai.
- Nhận xét.
2. Hoạt động 2: Hoàn thành bảng số liệu 
 * Mục tiêu: So sánh được sự giống nhau và khác nhau giữa hai đồng bằng Bắc Bộ và Nam Bộ.
 * Cách tiến hành: 
- So sánh về thiên nhiên của đồng bằng Bắc Bộ và đồng bằng Nam Bộ.
- Nhận xét.
3. Hoạt động 3: Xác định câu đúng/sai
 * Mục tiêu: Củng cố kiến thức đã học.
 * Cách tiến hành: 
- Xác định câu đúng/sai. Vì sao?
- Tổ chức cho HS làm việc với phiếu học tập.
- Nhận xét, chốt lại kết quả đúng:
+ Đ: b,d
+ S: a, c.
C. Kết luận
- Ôn tập thêm ở nhà.
- Chuẩn bị bài sau
- 3 HS nêu.
- HS quan sát lược đồ.
- HS điền tên vào lợc đồ theo yêu cầu.
- HS giới thiệu trên lợc đồ các địa danh đã điền.
- HS thảo luận nhóm so sánh giữa hai đồng bằng.
- HS đại diện các nhóm trình bày.
- HS nêu yêu cầu.
- HS đọc lại các câu hỏi.
- HS xác định câu đúng / sai, giải thích lí do.
Tiết 3:	 Khoa học
Nóng lạnh và nhiệt độ .
I. Mục tiêu 
 1. KT: Biết sử dụng từ nhiệt độ trong diễn tả sự nóng lạnh .
 Biết cách đọc nhiệt kế và sử dụng nhiệt kế .
 2. KN: Nêu được VD về các loại vật , có nhiệt độ cao thấp .
 Nêu được nhiệt độ bình thường của cơ thể người , nhiệt độ của hơi nước đang sôi . nhiệt độ của hơi nước đang tan .
 3. TĐ: Tích cực trong giờ học.
II. Chuẩn bị
 GV: 1 số loại nhiệt kế , phích nước sôi , 1 ít nước đá 
 Nhóm :Nhiệt kế , 3 cái cốc.
 HS: SGK
III. Hoạt động dạy và học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Giới thiệu bài 
1. Kiểm tra bài cũ
- ánh sáng quá mạnh làm ảnh hưởng đến mắt như thế nào ? giải thích vì sao?
2. Giới thiệu bài mới
B. Phát triển bài
 1. Hoạt động 1: Tìm hiểu về sự truyền nhiệt .
 * Mục tiêu: Nêu được VD về các vật có nhiệt độ cao thấp . Biết sử dụng từ nhiệt độ trong diễn tả sự nóng lạnh 
 * Cách tiến hành: 
+ Hãy kể 1 số vật nóng lạnh thường gặp hàng ngày ?
- Trong 3 cốc dưới đây cốc A nóng hơn cốc nào và lạnh hơn cốc nào ?
- GV nêu : 1 vật có thể nóng hơn so với vật này , lạnh hơn so với vật khác 
2. Hoạt động 2: Thực hành sử dụng nhiệt kế .
 * Mục tiêu: Biết sử dụng nhiệt kế để đo nhiệt độ trong những trường hợp đơn giản .
 * Cách tiến hành: 
+ GV giới thiệu 2 loại nhiệt kế , mô tả sơ lược cấu tạo nhiệt kế và hướng dẫn cách đọc . 
- Y/ c đo nhiệt độ của 3 cốc nước sau đó thực hành đo nhiệt độ của cơ thể .
 Kết luận : Nhiệt độ hơi nước đang sôi là 100 0oc, nước đá đang tan là 0oc .
- Nhiệt độ cơ thể khoẻ mạnh là 37 0oc khi nhiệt độ cơ thể cao hơn hoặc thấp hơn mức đó là dấu hiẹu cơ thể bị bệnh .
- Cho hs thực hành do nhiệt độ của cơ thể mình .
C. Kết luận
- Nhận xét giờ học .
- Tuyên dương những tổ thực hành tốt 
- HS nêu.
- HS làm việc cá nhân .
- Nước đun sôi , nồi canh , nồi cơm mới nấu 
- lạnh : Nước lã, nước đá 
- HS quan sát hình 1 và trả lời câu hỏi .
- HS nêu .
- 1 em đọc mục bóng đèn toả sáng và quan sát 2 loại nhiệt kế 
- 1-2 em thực hành đo nhiệt độ của 3 cốc nước nhóm mình đã chuẩn bị : 1 cốc nước nguội . 1 cốc nước sôi , 1 cốc nước đá .
* Đai diện nhóm báo cáo kết quả thực hành .
- HS đọc mục bóng đèn toả sáng .
Tiết 4:	 Toán
Tìm phân số của một số.
I. Mục tiêu 
 1. KT: Giúp hs biết tìm phân số của 1 số. 
 2. KN: Giải toán dạng : Tìm phân số của 1 số. 
 3. TĐ: Tích cực trong giờ học.
II. Chuẩn bị
 GV: Vẽ sẵn hình sgk lên giấy khổ to .
 HS: SGK
III. Hoạt động dạy và học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Giới thiệu bài 
1. Kiểm tra bài cũ
2. Giới thiệu bài mới
B. Phát triển bài
1. Hoạt động 1: Giới thiệu cách tìm phân số của 1 số 
* Mục tiêu: Biết tìm phân số của 1 số
* Cách tiến hành: 
- cuả 12 quả cam là mấy quả cam ?
- GV nêu bài toán : Một rổ cam có 12 quả . Hỏi số cam trong rổ là bao nhiêu quả cam ?
- Hình trên vẽ bao nhiêu quả cam ?
- số cam trong rổ là bao nhiêu 
quả ?
- số cam trong rổ là 4 quả . Vậy số cam trong rổ là bao nhiêu ?
Vậy ta có thể tìm só cam trong rổ như sau :12 x = 8( quả )
- Vậy muốn tìm của 12 ta làm như thế nào ?
* VD : Tìm của 15
2. Hoạt động 2: Hướng dẫn làm BT
* Mục tiêu: Giải toán dạng : Tìm phân số của 1 số. 
* Cách tiến hành: 
Bài 1 : Cho hs đọc đề bài .
- Hướng dẫn phân tích đề bài và tóm tắt .
- Cho hs nhận xét chữa bài .
Bài 2 : Cho hs đọc đề bài 
- Nhận xét chữa bài .
Bài 3 : Tiến hành t2
C. Kết luận
- Nhận xét giờ học .
- Dặn VN làm bài tập trong vở bài tập .
- HS lên bảng tính 
Tính bằng 2 cách :
() x 
- 1 hs nêu .
của 12 quả cam là 12 : 3 = 4 quả 
- HS quan sát hình vẽ .
12 quả cam .
số cam trong rổ là :
 12 : 3 = 4 (quả )
4 x 2 = 8 (quả )
- 1 hs nêu cách giải .
 số cam trong rổ

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 25.doc