Bài soạn các môn khối 4 - Tuần 18 năm 2009

I. Mục tiêu

1. Kiến thức:

- Kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL, kết hợp KT kĩ năng đọc - hiểu (HS trả lời được 1-2 câu hỏi về ND bài đọc).Yêu cầu về kĩ năng đọc thành tiếng: HS đọc trôi chảy các bài TĐ đã học từ HKI của lớp 4 ( phát âm rõ, tốc độ đọc tối thiểu 120 chữ/phút, biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ, biết đọc diễn cảm biết thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật.

2. Kĩ năng:

- Hệ thống được 1 số điều kiện cần ghi nhớ về ND, nhân vật của các bài TĐ là truyện kể của hai chủ điểm: Có chí thì nên và Tiếng sao diều.

3. Thái độ:

 - Tích cực học tập, học thuộc lòng các bài HTL trong chủ điểm ( Có chí thì nên và Tiếng sáo diều)

II. Đồ dùng: - Phiếu viết tên các bài TĐ, HTL đã học trong HKI.

 - 1 số tờ phiếu to kẻ sẵn BT2 để h/s điền vào chỗ trống.

 

doc 29 trang Người đăng hoaian89 Lượt xem 826Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn các môn khối 4 - Tuần 18 năm 2009", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
iết đẹp trình bày bài khoa học rõ ràng
* Cách tiến hành:
? Nêu y/c?
- GV đọc bài
? Hai chị em làm gì? 
? Từ đôi que đan và bàn tay của chị em những gì hiện ra?
? Nêu TN khó viết?
- GV đọc TN khó viết.
- GV đọc bài cho HS viết.
- GV đọc bài cho HS soát
- Chấm, chữa bài.
C. Kết luận: 
- NX giờ dạy
- HTL bài: Đôi que đan . Ôn bài tiếp tục KT. 
- Bốc thăm đọc bài + trả lời câu hỏi.
- Nghe viết bài thơ: Đôi que đan
- Theo dõi SGK.
- Đọc thầm bài thơ.
- Hai chị em bạn nhỏ tập đan . 
- Từ hai bàn tay của chị của em, những mũ, khăn, áo của bà, của bé, của mẹ cha dần dần hiện ra.
- Viết nháp, 2 HS viết bảng.
- NX, sửa sai.
- Viết bài
Soát bài.
-Chú ý lắng nghe.
Tiết 3:	Khoa học
Không khí cần cho sự cháy
I. Mục tiêu: 
 1. Kiến thức: Giúp HS biết:
- Làm TN chứng minh: Càng có nhiều không khí càng có nhiều ô-xi để duy trì sự cháy được lâu hơn. Muốn sự cháy được diễn ra liên tục không khí phải được lưu thông.
- Nói được vai trò của khí ni-tơ đối với sự cháy diễn ra trong k2. Tuy không duy trì sự cháy nhưng nó giữ cho sự cháy xảy ra không quá mạnh quá nhanh.
- Nêu ứng dụng thực tế liên quan đến vai trò của k2 đối với sự cháy.
 2. Kĩ năng: Học sinh biết làm thí nghiệm chứng minh không khí cần cho sự cháy. Kể tên được những ứng dụng trong thực tế.
 3. Thái độ: Học sinh tích cực trong giờ học
II. Đồ dùng: 
- Hình vẽ (T70-71) SGK.
- CB theo nhóm: 2 lọ thủy tinh (1 to, 1 nhỏ) 2 cây nến bằng nhau, 1 ống thủy tinh, nến, đế kê.
III. Các HĐ dạy - học:
 A. Giới thiệu bài
1. KT bài cũ: Trả bài KT cuối kì I, NX.
2. Giới thiệu bài mới : 
 B. Phát triển bài :
 * HĐ1: Tìm hiểu vai trò của ô-xi đối với sự cháy.
Mục tiêu: Làm TN chứng minh: Càng có nhiều k2 thì càng có nhiều ô-xi để duy trì sự cháy được lâu hơn.
* Cách tiến hành
B1: Tổ chức và HD.
- Chia nhóm 4
B2: Các nhóm làm TN như SGK và quan sát sự cháy của các ngọn nến.
- Nhóm trưởng báo cáo dụng cụ đã chuẩn bị của nhóm.
- Đọc mục TH (T70) SGK
- Thư kí ghi kết quả làm TN theo mẫu.
Kích hước lọ thủy tinh
Thời gian cháy
Giải thích
1. Lọ thủy tinh to
2. Lọ thủy tinh nhỏ
B3: Đại diện nhóm trình bày.
* GV: Khí ni-tơ không duy trì sự cháy nhưng nó giúp cho sự cháy không xảy ra quá nhanh, quá mạnh.
- Càng có nhiều k2 càng cónhiều ô-xi để duy trì sự cháy lâu hơn. Hay k2 có ô-xi nên cần k2 có ô-xi nên cần k2 đẻ duy trì sự chay.
- Báo cáo kết quả của 
- Nghe.
* HĐ2: Tìm hiểu cách duy trì sự cháy và ứng dụng trong cuộc sống.
Mục tiêu: - Làm TN chứng minh: Muốn sự cháy diễn ra liên tục, k2 phải được lưu thông.
	 - Nêu ứng dụng thực tế liên quan đến vai trò của k2 đối với sự cháy
* Cách tiến hành:
B1: Tổ chức và HD: 
B2: HS làm TN
? Vì sao ngọn nến cháy liên tục?
B3: Đại diện nhóm báo cáo.
? Nêu ứng dụng làm tắt ngọn lửa?
* GV: Để duy trì sự cháy, k2 cần được lưu thông.
 C. Kết luận:
? Làm thế nào để ngọn lửa ở trong bếp than và bếp củi không bị tắt?
- Chia nhóm 4, báo cáo sự CB
- Đọc mục thực hành (T71).
- Lamg TN, nhận xét kết quả.
- Khi cây nến cháy, khí ô-xi sẽ bị mất đi, vì vậy liên tục cung cấp k2 có chứa ô-xi để sự cháy được tiếp tục.
- Khí ô-xi và khí các-bo-níc nóng lên bay lên cao. K2 ở ngoài tràn vào, tiếp tục cung cấp ô-xi đẻ duy trì ngọn lửa.
- Trùm trăn kín thiếu k2 lửa sẽ tắt....
- 4 HS đọc mục bóng đèn tỏa sáng.
- ..Lưu thông k2.
Tiết 4 Toán
Dấu hiệu chia hết cho 3
I. Mục tiêu: 
 1. Kiến thức:Giúp học sinh: Biết dấu hiệu chia hết cho 3
 2. Kĩ năng: Học sinh biết vận dụng dấu hiệu để nhận biết các số chia hết cho 3 và không chia hết cho 3.
 3. Thái độ: Học sinh tích cực trong giờ học.
* HSKT: Nhận biết những số chia hết cho 3 ở mức độ đơn giản.
II. Các HĐ dạy - học:
 A. Giới thiệu bài:	
1. KT bài cũ : ? Nêu dấu hiệu chia hết cho 9? Nêu 2 ví dụ về số có 3 chữ số chia hết cho 9.
2. Giới thiệu bài mới:
B. Phát triển bài:
 1. Hoạt động 1:HDHS tìm ra dấu hiệu chia hết cho 3:
* Mục tiêu: Học sinh nhận biết được dấu hiệu chia hết cho ba
* Cách tiến hành:
 Ví dụ: - GV ghi bảng HS nêu kết quả.
63 : 3 = 21 91 : 3 = 30 (dư 1)
Ta có: 6 + 3 = 9 Ta có 9 + 1 = 10
 9 : 9 = 1 10 : 3 = 3 (dư 1) 
123 : 3 = 41 125 : 3 = 41 (dư 2)
Ta có: 1 + 2 + 3 = 6 Ta có: 1 +2 + 3 = 8 
 6 : 3 = 3 8 : 3 = 2 (dư 2)
? Các số chia hết cho 3 có đặc điểm gì?
? Các số không chia hết cho 3 có đặc điểm gì?
? Nêu dấu hiệu chia hết cho 3? 
Cho ví dụ
- Các số có tổng các chữ số chiahết cho 3 thì chia hết cho 3.
- Các số có tổng các chữ số không chia hết cho 3 thì không chia hết cho 3.
- Nhiều em nêu. 
 2. Hoạt động 2: Thực hành.
* Mục tiêu: Vận dụng dấu hiệu chia hết cho ba làm các bài tập có liên quan.
* Cách tiến hành:
Bài 1(T98) : ? Nêu y/c? - Làm vào vở. Đọc bài tập
a) Số chia hết cho 3 là: 231, 1872, 92313.
b) Số chia hết cho 9 là: 1872, 92313.
c) Số chia hết cho 3 nhưng không chia hết cho 9 là: 231.
? Làm thế nào để em biết được số chia chia hết cho 3 và không chia hết cho 3?
Bài 2(T98) : ? Nêu y/c?
? Muốn biết số không chia hết cho 3 em làm thế nào?
- Làm vào vở, đọc BT.
- Lấy tổng các chữ số chia cho 3 mà không chia hết là số không chia hết cho 3.
- Các số không chia hết cho 3 là: 502, 6823, 55553, 641311.
Bài 3(98) : ? Nêu yêu cầu?
- Làm vào vở, 3 h/s lên bảng.
- NX sửa sai.
Số có 3 chữ số chia hết cho 3 là: 243, 204, 162.
Bài 4(T98) : ? Nêu y/c?
- Chấm 1 số bài
? Nêu cách thực hiện?
 C. Kết luận: 
? Nêu dấu hiệu chia hết cho 3.
- Nhận xét, dặn dò
- Làm vào vở
- 1 HS lên bảng, NX.
Tiết 5 Đạo đức
Thực hành kĩ năng cuối kì I
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức:
- Củng cố KT về: Biết bày tỏ ý kiến , tiết kiệm tiền của, tiết kiệm thời gian, hiếu thảo với ông bà, cha mẹ. Biết ơn thầy giáo cô giáo, yêu lao động.
 2. Kĩ năng: Biết vận dụng những kiến thức đã học vào giải quyết các tình huống.
 3. Thái độ: Học sinh học tập tích cực.
II. Các HĐ dạy - học :
 A. Giới thiệu bài:
1. KT bài cũ : 
? Giờ trước học bài gì?
? Vì sao phải yêu cầu lao động?
 2. Giới thiệu bài mới
	- Nêu mục tiêu của tiết học
 B. Phát triển bài
1. Hoạt động 1: Ôn bài cũ.
* Mục tiêu: Hệ thống được những kiến thức cần nhớ trong học kì I.
* Cách tiến hành:
? Trẻ em có quyền bày tỏ ý kiến NTN?
? Vì sao phải tiết kiệm tiền của?
? Vì sao phải tiết kiệm thời gian?
? Vì sao phải hiếu thảo với ông bà, cha mẹ:
? Vì sao phải biết ơn thầy cô giáo?
? Vì sao phải yêu lao động?
2. Hoạt động 2: Trả lời câu hỏi và làm BT tình huống.
* Mục tiêu: Vận dụng những kiến thức đã học để giải quyết các bài tập tình huống.
* Cách tiến hành:
? Em sẽ làm gì khi được phân công làm một việc không phù hợp với khả năng?
? Em muốn tham gia vào một HĐ nào đó của lớp, của trường nhưng chưa được phân công em sẽ làm gì? 
- HS trả lời.
- NX, bổ sung.
- Em sẽ nêu lí do để mọi người hiểu và thông cảm.
- Nêu ý kiến ...
? Những việc làm nào dưới đây là thể hiện tiết kiệm tiền của.
a. Ăn hết suất cơm của mình.
b. Không xin tiền ăn quà vặt.
c. Quên tắt điện khi ra khỏi phòng.
d. Làm, mất sách vở, đồ dùng HT.
e. Giữ gìn sách vở, đồ dùng, đồ chơi.
g. Xé sách vở gấp máy bay.
- GV treo phiếu HT lên bảng. GV khoanh vào ý đúng.
? Bạn đã biết tiết kiệm thời giờ chưa? Nêu VD cụ thể?
? Em đã làm gì để ông bà, cha mẹ vui lòng?
? Cách ứng xử của các bạn tình huống sau là đúng hay sai? Vì sao?
- HS nêu.
- TL nhóm 2
- Báo cáo, NX.
- Thảo luận nhóm 2
- Báo cáo, NX.
a. Mẹ đi làm về muộn, nấu cơm muộn Quân dỗi không ăn cơm. S
b. Bà của Lan bị ốm, Lan không đi chơi xa, Lan quanh quẩn ở trong nhà khi thì lấy nước cho bà uống, lấy cháo cho bà ăn, bóp chân tay, đấm lưng cho bà. Đ 
? Nêu những việc làm để thể hiện lòng biết ơn đối với các thầy giáo. cô giáo?
? Em sẽ làm gì khi?
a. Em đang học bài có bạn gọi điện thoại rủ đi chơi?
b. Em đang nấu cơm có bạn rủ đi chơi điện tử?
? Nêu những câu ca dao, câu tục ngữ, thành ngữ nói về ý nghĩa, TD của lao động? 
 C. Kết luận:
- NX giờ học.
- HD chuẩn bị tiết sau
- Chăm chỉ HT.
- Lễ phép, vâng lời thầy cô.
- Chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu ý kiến XD bài.
- Chúc mừng thầy cô nhân ngày nhà giáo VN.
- Thăm hỏi thầy cô khi thầy cô bị ốm đau, gặp phải chuyện buồn...
- HS trả lời.
 - Có làm thì mới có ăn
Không dưng ai đẽ mang phần đến cho.
Ngày soạn:14/12/2009.
Ngày giảng: Thứ tư ngày 16 tháng 12 năm 2009
Tiết 1 Tập đọc
	 	Ôn tập cuối học kì 1- (Tiết 5)
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức:
- Tiếp tục KT đọc lấy điểm TĐ và HTL.
- Ôn luyện về DT, ĐT, TT. Biết đặt câu hỏi cho các bộ phận của câu của câu.
2. Kĩ năng:
	- Đọc thuộc lòng các bài HTL, đọc diễn cảm thể hiện được nội dung bài.
	- Xác định được các ĐT, TT, DT. Đặt đúng các câu hổich các bộ phận câu.
3. Thái độ: Học sinh tích cực trong giờ học.
* HSKT: Đọc thuộc lòng một bài trong chủ điểm.
II. Đồ dùng:
 	- Phiếu viết tên từng bài TĐ và HTL.
- 1 số tờ phiếu to kẻ hai bảng để HS làm BT 2
III. Các HĐ dạy - học :
A. Giới thiệu bài:
1.Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra
2. Giới thiệu bài mới: GT mục tiêu tiết học
 B. Phát triển bài: 
1. Hoạt động 1: KT tập đọc và HTL.
* Mục tiêu: Đọc thuộc lòng các bài HTL, đọc diễn cảm thể hiện được nội dung bài.
* Cách tiến hành:
- GV nhận xét cho điểm.
2. Hoạt động2: Bài tập 2.
* Mục tiêu: Xác định được các ĐT, TT, DT. Đặt đúng các câu hổich các bộ phận câu.
* Cách tiến hành:
 ? Nêu y/c?
- HS bốc thăm đọc bài + TLCH
- Mở SGK (T 176) Nêu y/c
Tìm DT, ĐT, TT.
- Làm vào vở, phát phiếu cho 1 số h/s
- HS phát biểu lớp NX.
a. Các DT, ĐT, TT trong đoạn văn là:
- Danh từ: Buổi , chiều, xe, thị trấn, nắng, phố, huyện, em bé, mắt, mí, móng, hổ, quần áo, sân, HMông, Tu Dí, Phù Lá.
- Động từ: Dừng lại, chơi đùa.
- Tính từ: Nhỏ, vàng hoe, sặc sỡ.
b, Yêu cầu học sinh nêu câu hỏi...
- Nhận xét chữa bài cho học sinh.
 C. Kết luận:
 - NX giờ học
 - BTVN: Ôn lại khái niệm DT, ĐT, TT.
- HS nêu
Buổi chiều, xe làm gì?
Nắng phố huyện thế nào?
Ai đang chơi đùa trước sân?
Tiết 2:	Tập làm văn
	Ôn tập cuối học kì 1- (Tiết 6)
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức: - Tiếp tục KT lấy điểm tập đọc và HTL.
 - Ôn luyện về văn miêu tả đồ vật: Q/s 1 đồ vật, chuyển kết quả q/s thành dàn ý. Viết mở bài kiểu gián tiếp và kiểu kết bài mở rộng cho bài văn.
 2. Kĩ năng: Đọc – hiêu đảm bảo mức tối thiểu về KTKN của lớp 4.
 - Vận dụng những kiến thức đã học vào viết văn miêu tả đồ vật.
 3. Thái độ: Học sinh tích cực trong học tập.
II. Đồ dùng: 
 - Phiếu viết tên từng bài TĐ và HTL.
 - Bảng phụ viết sẵn NDCGN khi viết bài văn miêu tả đồ vật (T145)
	 - Một số tờ phiếu to để HS lập dàn ý BT 2a.
III. Các HĐ dạy học :
 A. Giới thiệu bài:
 1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra VBT của học sinh.
 2. GT bài :
 B. Phát triển bài
1. Hoạt động 1: KT tập đọc và HTL:
* Mục tiêu: Học sinh đọc đúng bài theo phiếu bốc thăm và trả lời theo phiếu.
* Cách tiến hành:
- GV nhận xét cho điểm.
2. Hoạt động 2: Bài 2(T176) :
* Mục tiêu: Vận dụng những kiến thức đã học để viết văn miêu tả đồ vật.
* Cách tiến hành:
? Nêu y/c? 
- HS bốc thăm đọc bài + TLCH.
- 2 HS đọc.
a. Q/s một đồ dùng HT, chuyển kết quả quan sát thành dàn ý.
? Đề bài yêu cầu gì?
? Đây là dạng bài nào?
- Chọn đồ dùng để q/s ghi kết quả vào nháp.
- Gọi HS đọc dàn ý.
- GV nhận xét giữ lại dàn ý tốt nhất làm mẫu không bắt buộch cứng nhắc. 
- Dạng văn miêu tả đồ vật (đồ dùng HT) rất cụ thể của em.
- 1 HS đọc lại NDCGN về bài văn miêu tả đồ vật trên bảng.
- HS chọn một đồ dùng HT đẻ quan sát, ghi kết quả q/s vào vở nháp sau đó chuyển thành dàn ý.
- Trình bày dàn ý.
- NX
b. Viết phần mở bài kiểu gián tiếp, kết bài kiểu mở rộng.
- GV gọi tên
- NX khen những HS có phần mở bài, kết bài hay.
C. Kết luận:
- NX giờ học : Hoàn chỉnh dàn ý viết mở bài kết bài vào vở
- HS viết bài.
- Nối tiếp đọc mở bài
- NX, bổ sung.
- HS tiếp nối đọc kết bài
- NX, bổ sung
Tiết 3: 	Thể dục
Giáo viên chuyên dạy
Tiết 4: 	Mĩ thuật
Giáo viên chuyên dạy
Tiết 5: 
Toán
 Luyện tập
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức: - Giúp HS củng cố kiến thức về các dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9.
 2. Kĩ năng: - Làm được các bài tập có liên quan
 3. Thái độ: Học sinh tích cực trong giờ học.
* HSKT: Vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2, 5, 9, 3 làm các bài tập ở dạng đơn giản.
II. Chuẩn bị:
	- Bảng phụ học nhóm.
III. Các HĐ dạy - học :
 A. Giới thiệu bài:
1. Kiểm tra bài cũ: - Nêu dấu hiệu cia hết cho 3 và cho ví dụ
2. Giới thiệu bài mới:
 B. Phát triển bài:
 1. Hoạt động 1: Ôm lại các dấu hiệu chia hết đã học.
* Mục tiêu: Học sinh nêu lại được tất cả các dâu hiệu đã học và cho ví dụ.
* Cách tiến hành:
? Nêu VD về cac số chia hết cho 2, các số chia hết cho 3, các số chia hết cho 5, các số chia hết cho 9? Giải thích?
- Các số chia hết cho 2 là:
54, 110, 218, 456, 1402.
Vì các số có chữ số tận cùng là : 0, 2, 4, 6, 8.
- Các số chia hết cho 3 là: 108, 639, 261, 198 ...
Vì tổng các chữ số của các số này chia hết cho 3
- Các số chia hết cho 5 là:
350, 455 vì các số tận cùng là o, 5.
- Các số chia hết cho 9 là: 387, 468, 936.
Vì tổng các chữ số của các số này chia hết cho 9.
 2. Hoạt động 2: Thực hành.
* Mục tiêu: Vận dụng các dấu hiệu đã học để làm các bài tập.
* Cách tiến hành: 
Bài 1(T98)
- Nhận xét chấm điểm.
Bài 2(T98) :
 - Nhận xét cho điểm.
- Học sinh nêu y/c bài tập
- Làm vào vở, đọc BT
- Báo cáo kết quả
- Học sinh đọc yêu cầu bài tập
- Dùng bút chì làm bài vào SGK
- Báo cáo kết quả
- NX, sửa sai.
- Làm vào vở.
Bài 3 (T96) : ? Nêu y/c?
- Thi trả lời nhanh đúng
- Kết quả đúng: Câu a, d đúng; câu b,c sai.
Bài 4 (T98) : ? Nêu y/c?
- Chấm 1 số bài.
a) Số chia hết cho 9 cần điều kiện gì?
? Vậy ta phải chọn 3 chữ số nào để viết số đó?
b) Số cần viết phải thỏa mãn điều kiện gì?
? Vậy ta cần lựa chọn 3 chữ số nào để viết số đó?
 C. Kết luận:
-NX giờ học,chuẩn bị tốt bài sau.
- Làm vào vở
- 2 HS lên bảng.
- Tổng các chữ số chia hết cho 9.
- 6, 1, 2.
Vì 6 + 1 + 2 = 9.
a) 612, l 621, 126, 261, 216, 162
- Tổng các chữ số chia hết cho 3 nhưng không chia hết cho 9.
- 1, 0, 2.
b) 120, 102, 201, 210.
.
Ngày soạn: 15/ 12/ 2009
Ngày giảng: Thứ năm ngày 17 tháng 12 năm 2009
Tiết 1 
	Luyện từ và câu
	 Ôn tập học kỳ 1.
 I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Kiểm tra kĩ năng đọc thuộc lòng, đọc diễn cảm, nêu các nội dung chính của các bài đọc.
2. Kĩ năng: Học sinh đọc diễn cảm thể hiện được nội dung bài đọc, nêu đúng nội dung của bài đọc.
3. Thái độ: Học sinh tich s cwcj trong giờ học.
II. Đồ dùng: - Phiếu bốc thăm ghi tên các bài tập đọc, HTL.
III. Các HĐ dạy- học :
 A. Giới thiệu bài:
1. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra
2. Giới thiệu bài.
 B. Phát triển bài
1. Hoạt động 1: Ôn các bài TĐ- HTL.
* Mục tiêu: Học sinh ôn lại các bai tập đọc HTL ở cuối học kì 1
* Cách tiến hành: 
- GV theo dõi và hướng dẫn.
2. Hoạt động 2: Kiểm tra.
* Mục tiêu: Độc được bài theo phiếu bốc thăm.
* Cách tiến hành:
- Gọi HS bốc thăm
- GV gọi HS đọc bài và trả lời câu hỏi trong phiếu.
- Nhận xét chấm điểm.
- Học sinh tạo nhóm ôn luyện theo yêu cầu của giáo viên
- Bốc thăm và CB bài 2'
- Đọc bài- trả lời câu hỏi
C. Kết luận:
- Nhận xét chung tiết học
- Hướng dẫn chuẩn bị tiết sau.
Tiết 4: 	Địa lí
Ôn tập học kì 1.
I. Mục tiêu
 1.KT: Hệ thống những đặc điểm chính về thiên nhiên, con người và hoạt động sản xuất của người dân ở Hoàng Liên sơn, trung du Bắc Bộ, Tây Nguyên, đồng bằng Bắc Bộ.
 2.KN: Xác định được vị trí các vùng trên bản đồ.
 3.TĐ: Tích cực trong giờ học
 * HSKT: Nhớ một số đặc điểm của thiên nhiên và con người ở các vùng đã học.
 * Tích hợp môi trường: Tích hợp bộ phận.
II. Chuẩn bị
 GV: Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam.
 Phiếu học tập.
 HS: 
III. Hoạt động dạy và học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài
 ổn định tổ chức 
 Kiểm tra bài cũ
- Y/c HS xác định vị trí của thủ đo Hà Nội trên bản đồ ?
- Trình bày những đặc điểm tiêu biểu của thủ đô Hà Nội ?
 Giới thiệu bài mới
2. Phát triển bài
 * HĐ1: Xác định vị trí của các địa danh trên bản đồ.
* Mục tiêu: Xác định được các địa danh đã học trên bản đồ.
* Cách tiến hành: 
- GV treo bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam.
- Tổ chức cho HS lên xác định vị trí của các địa danh trên bản bản đồ.
- GV nhận xét.
 * HĐ2: Hoàn thành phiếu bài tập
* ( Tích hợp môi trường )
* Mục tiêu: Hệ thống những đặc điểm chính về thiên nhiên, con người và hoạt động sản xuất của người dân ở Hoàng Liên sơn, trung du Bắc Bộ, Tây Nguyên, đồng bằng Bắc Bộ.
* Cách tiến hành: 
- GV tổ chức cho HS làm việc với phiếu học tập.
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
phiếu bài tập:
1, Hoàn thành bảng sau để thấy rõ hoạt động sản xuất của người dân ở Đồng bằng Bắc Bộ:
- 3 HS lên bảng trình bày.
- HS quan sát bản đồ.
- HS xác định vị trí của các địa danh theo yêu cầu trên bản đồ.
Tên nghề nghiệp
Tên sản phẩm
1. Nghề nông
2. Nghề thủ công
3. Khai thác
Mộ tsố cây trồng:.........................
Một số sản phẩm thủ công:...........
Một số khoáng sản:.....................
Một số lâm sản:............................
2, Đánh dấu x vào trước ý em cho là đúng:
* Đất đỏ ba dan tơi xốp, phì nhiêu thích hợp nhất cho việc:
	Trồng lúa, hoa màu.
	Trồng cây công nghiệp lâu năm (cà phê, cao su, chè,..)
	Trồng cây công nghiệp hàng năm (mía, lạc, thuốc lá...)
	Trồng cây ăn quả.
3, Gạch chân các từ ngữ nói về đặc điểm nhà ở của người dân đồng bằng Bắc Bộ:
	Đơn sơ, chắc chắn, nhà sàn, thường xây bằng gạch và lợp ngói, nhà dài, xung quanh có sân,vườn ao.
3. Kết luận
- Ôn tập toàn bộ kiến thức đã học.
- Chuẩn bị bài sau
Tiết 3: Khoa học
Không khí cần cho sự sống
I. Mục tiêu: 
 1. Kiến thức: Sau khi học, HS biết:
- Nêu dẫn chứng để CM người, đv và tv cần không khí để thở.
- Xác định vai trò của khí ô-xi đối với quá trình hô hấp và việc ứng dụng KT này vào đời sống.
 2. Kĩ năng: Học sinh biết làm thí nghiệm để chứng minh không khí cần cho sự sống.
3. Thái độ: Học sinh tích cực học tập
II. Đồ dùng: Hình vẽ (T72-73)SGK
- Sưu tầm trang ảnh người bệnh được thở bằng ô-xi
- Dụng cụ thật để bơm không khí vào bể cá
III. Các HĐ dạy - học:
 A. Giới thiệu bài
1. KT bài cũ: Nêu vai trò của k2 đối với sự cháy?
2. GT bài
 B. Phát triển bài
 1. Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trò của không khí đối với con người.
* Mục tiêu: Nêu dẫn chứng để CM người, đv và tv cần không khí để thở.
- Xác định vai trò của khí ô-xi đối với quá trình hô hấp và việc ứng dụng KT này vào đời sống
* Cách tiến hành
- Yêu cầu HS để tay trước mũi, thở ra và hít vào, bạn có nhận xét gì?
- Lấy tay bịt mũi và ngậm miệng lại, bạn cảm thấy thế nào?
? Tại sao sâu bọ và cây trong bình bị chết?
- Cho HS quan sát tranh người bệnh thở bàng ô-xi, thợ lặn đeo bình ô-xi, dụng cụ đẻ bơm k2 vào bình cá.
? Nêu vai trò của k2 đối với con người và ứng dụng KT và y học, đời sống?
- Thực hành
- Khó chịu, tức ngực.
- Q/s hình 3,4 (T72)
- Vì thiếu k2
- Q/s
- Con người cần k2 để hô hấp vì duy trì sự sống 
- Trong y học dùng khí ô-xi để cho người bệnh thở.
- Trong đời sống dụng cụ để bơm k2 vào bể cá...
2. Hoạt động 2: Tìm hiểu vai trò của k2 đối với đv và tv.
* Mục tiêu: Nêu dẫn chứng để chứng minh đv và tv đều cần không khí để thở.
* Cách tiến hành:
? Tại sao sâu bọ và cây trong bình lại chết?
GV kể: Nhà bác học làm TN nhốt một con chuột bạch vào một chiếc bình thủy tinh kín, có đủ thức ăn và nước uống. Khi chuột thở hết khí ô-xi trong bình thủy tinh kín thì nó bị chết mặc dù thức ăn và nước uống vẫn còn.
? Nêu vai trò của không khí đối với tv và đv ?
? Tại sao không nên để nhiều hoa tươi và cây cảnh trong phòng ngủ đóng kín cửa?
- Quan sát H3, 4(T72-SGK)
- .....thiếu không khí để thở.
- Nghe
- Tv và đv đều cần không khí để thở.....
- ...vì cây hô hấpthải ra các-bô- nic, hút khí ô-xi làm ảnh hưởng tới sự hô hấp của con người.
 3. Hoạt động 3 : Tìm hiểu một số trường hợp phải dùng bình ô-xi.
* Mục tiêu: Xác định vai trò của khí ô-xi đối với sự thở và ứng dụng của kiến thức này vào cuộc sống.
* Cách tiến hành:
- Yêu cầu HS
? Nêu VD chứng tỏ không khí cần cho sự sống của người, đv và tv?
? Thành phần nào của không khí cần cho sự sống của người, đv, tv?
? Trong trường hợp nào cần thở bằng bình ô-xi?
* KL: Người, đv, tv muốn sống được cần có ô-xi 
 C. Kết luận:
- NX gìơ học. BTVN: Học bài. CB bài 37.
 - Quan sát hình 5, 6 (T73)
- Thiếu ô-xi con người, đv, tv sẽ chết.
- Khí ô-xi
- ...thợ lặn, thợ làm việc trong hầm lò, người bị bệnh nặng cấp cứu...
- 5 HS đọc mục bóng đèn tỏa sáng.
Tiết 4: 	Toán
 Luyện tập chung
I. Mục tiêu: 
 1. Kiến thức: Giúp HS: Củng cố về dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9.
 2. Kĩ năng: - Vận dụng dấu hiệu chia hết để viết số chia hết cho 2, 3, 5, 9 và giải toán.
 3. Thái độ: Học sinh tích cực trong giờ học.
 * HSKT: Vận dung kiến thức đã học làm được những bài tập ở mức độ đơn giản.
II. Các HĐ dạy - học :
 A. Giới thiệu bài:
1. KT bài cũ: ? Nêu dấu hiệu chiahết cho 2, 3, 5, 9? Cho VD?
2. Giới thiệu bài mới:
 B. Phát triển bài 
 1. Hoạt động 1: Bài 1, 2, 3.
* Mục tiêu: Học sinh nhớ và vận dụng thành thạo dấu hiệu chia hết cho 2, 5, 9, 3.
* Cách tiến hành:
Bài 1(T99) : ? Nêu y/c?
- Chữa bài chấm điểm.
- HS làm vào vở.
- Đọc BT, NX - sửa sai
a. Các số chia hết cho 2 là: 4568, 2050, 35766.
b. Các số chia hết cho 3 là: 2229, 35766. 
c. Các số chia hết cho 5 là: 7435, 2050
d. Các số chia hết cho 9 là: 35766.
Bài 2(T99) : ? Nêu y/c?
- Nhận xét cho điểm 
- Làm vào vở, 3 HS lên bảng
- NX, sửa sai
a. Số chia hết cho cả 2 và 5 là: 64620, 5270
b. HDHS chọn số chia hết cho 2 trong các số chia hết cho 2 chọn tiếp các số chia hết cho 3.
- Các số chiahết cho 2 và cho 3 là: 64620, 57234.
c. HDHS chọn trong các số đã chia hết cho 2, 3 và 5 và chia hết cho 9
- Só chia hết cho cả 2, 3, 5 và 9 là số: 64620
Bài 3(T99) : ? Nêu y/c?
a. 528, 558, 588
b. 603, 693
2. Hoạt động 2: Các bài tập còn lại.
* Mục tiêu: Vận dung dấu hiệu chia hết vào giải toán.
* Cách tiến hành:
Bài 4(T99) : ? Nêu y/c?
- GV chấm 1 số bài.
- Chữa bài chámm điểm.
Bài5(T(99)
- 2 HS đọc đề, làm BT, đọc bài BT
- Nếu xếp thành 3 hàng không thừa, không thiếu bạn nào thì số bạn chia hết cho 5. Các số vừa chia hết cho 3 vừa chia hết cho 5 là: 0, 15, 30, 45... lớp ít hơn 35 HS và nhiều hơn 20 HS. Vậy số HS của lớp là 30
C. Kết luận:
- NX giờ học: ÔN bài 
- Làm vào SGK, đọc BT
c. 240
d.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 18.doc