Bài soạn các môn khối 4 - Tuần 15 năm học 2010

I. Mục tiêu

1. Kiến thức: Hiểu các từ ngữ mới trong bài: Mục đồng, huyền ảo, tuổi ngọc ngà, khát vọng,.

- Hiểu nội dung bài: Niềm vui sướng và những khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều đem lại cho đem lại cho trẻ mục đồng.

2. Kĩ năng: Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài, phát âm đúng các từ ngữ khó. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng vui tha thiết, thể hiện niềm vui sương của đám trẻ khi chơi diều.

3. Thái độ: Học sinh chăm chỉ học tập.

* HSKK Đọc được đoạn một của bài, nhắc lại được một số câu trả lời cua bạn.

II. Đồ dùng dạy học.

- GV, HS: Tranh minh hoạ cho bài.

 

doc 28 trang Người đăng hoaian89 Lượt xem 690Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn các môn khối 4 - Tuần 15 năm học 2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- Kiểm tra bài cũ.
- GV nhận xét ghi điểm
- Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu của tiết học
- HS viết vào nháp: xanh xanh, lất phất, bậc tam cấp.
B. Phát triển bài
1. Hoạt động 1: Hướng dẫn nghe viết
* Mục tiêu: Học sinh nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn trong bài Cánh diều tuổi thơ.
* Cách tiến hành
- GV đọc đoạn 1của bài Cánh diều tuổi thơ.
- 2 HS đọc lại.
? Nêu nội dung đoạn văn?
? Nêu tên riêng có tên bài?
- Chú ý những từ ngữ dễ viết sai?
? Ngày nhỏ các em thường chơi những loại đồ chơi, trò chơi gì? 
- GV đọc từ khó viêt, dễ viết nhầm
- GV nhận xét
- GV đọc bài cho HS viết 
- HS kể tên những dồ chơi, trò chơi thường chơi.
- HS viết bảng con: mục đồng, mềm mại, trầm bổng, xuống,...
- HS nghe viết vào vở 
* HSKK Nhìn chép được bài cánh diều tuổi thơ.
- Giáo viên đọc toàn bài 
- Đổi bài soát lỗi.
- Nhận xét, chấm 1 số bài.
2. Hoạt động 2: Luyện tập
* Mục tiêu: Luyện viết đúng tên các đồ chơi chứa tiếng bắt đầu thanh hỏi thanh ngã.
* Cách tiến hành
Bài 2b: Điền vào ô trống.
- Làm bài cá nhân.
- HS nêu câu trả lời tiếp sức
 b . thanh hỏi / thanh ngã.
Thanh hỏi
Tàu hoả, tàu thuỷ
Nhảy ngựa , điện tử, thả diều
Thanh ngã
Ngựa gỗ
Bày cỗ, kĩ càng diễn kịch
Bài 3: GV hướng dẫn HS làm bài
* Nhận xét, bình chọn.
* HSKK tìm được 1,2 tiếng có thanh hỏi, thanh ngã
- HS nêu yêu cầu.
- Thi nhanh giữa các nhóm
- Một số HS nối tiếp nhau miêu tả đồ chơi, trò chơi.
C. Kết luận
- Nhận xét chung tiết học.
- Ôn va luyện viết lại bài, chuẩn bị bài sau.
Tiết 3 : Khoa học
Tiết kiệm nước
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức: Sau bài học, học sinh biết.
- Nêu những việc nên và không nên làm để tiết kiệm nước.
2. Kĩ năng: Giải thích được lí do phải tiết kiệm nước.
- Vẽ tranh cổ động tuyên truyền tiết kệm nước.
3. Thái độ: Có ý thức tiết kiệm nước trong sinh hoạt
* THTT: Toàn phần
* HSKK Nêu những việc nên làm để tiết kiệm nước.
II. Đồ dùng dạy học.
- Tranh minh hoạ trong SGK
III. Các hoạt động dạy học.
A. Giới thệu bài
- ổn định tổ chức
- Kiểm tra bài cũ
- Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu của tiết học
B. Phát triển bài
1. Hoạt động 1: Tìm hiểu tại sao phải tiết kiệm nước và làm thế nào để tiết kiệm nước.
* Mục tiêu: Nêu được việc nên và không nên làm giải thích được lí do phải tiết kiệm nước.
* Cách tiến hành
- HS QS hình vẽ và trả lời câu hỏi trang 60,61 SGK.
- Trao đổi về các việc nên và không nên làm để tiết kiệm nuớc.
? Những việc nên làm ?
- H 1, 3,5.
? Những việc không nên làm?
- H2,4,6.
? Nêu lý do cần phải tiết kiệm nước?
- Học sinh nêu lí do.
? Liên hệ thực tế việc sử dụng nuớc ở gia đình mình?
- HS trình bày
- GV giúp HS rút ra kết luận 
- HS nêu kết luận
* HSKK Nêu những việc nên làm để tiết kiệm nước trong gia đình.
2. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm, đóng vai. 
* Mục tiêu: HS đóng vai tuyên truyền mọi người trong gia đình tiết kiệm nước.
* Cách tiến hành
- HS làm việc theo nhóm 4.
- XD bản cam kết tiết kiệm nước.
- Nhóm trưởng điều khiển.
- Trình bày.
- Các nhóm đóng vai.
- Phát biểu cam kết của nhóm.
? Em phải làm gì để mọi người dân biết tiết kiệm?
- Các nhóm khác bổ sung.
- HS trả lời: Phải khuyến cáo mọi người cách sử dụng nước tiết kiệm.
* HSKK Nhắc lại cách khuyến cáo mọi người dân sử dụng nước tiết kiệm 
- GV đánh giá, nhận xét.
C. Kết luận
- Nhận xét chung tiết học.
- Ôn lại bài và thực hiện đúng bản cam kết.
- Chuẩn bị bài sau.
 Tiết 4: Toán
Chia cho số có hai chữ số (tiết 1)
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức: Giúp học sinh biết thực hiện phép chia số có 3 chữ số cho số có 2 chữ số.
2. Kĩ năng: Thực hiện các phép chia có liên quan đến chia các số có hai chữ số.
3. Thái độ: Chăm chỉ luyện tập thực hành.
* HSKK Nhắc lại được các bước thực hiện của chia cho số có hai chữ số.
II. Đồ dùng dạy học
	- Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học
A- Giới thiệu bài
- ổn định tổ chức
- Kiểm tra bài cũ
- GV nhận xét ghi điểm
- Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu của tiết học
B. Phát triển bài
1. Hoạt động 1: Ví dụ
* Mục tiêu: HS biết thực hiện phép chia số có 3 chữ số cho số có 2 chữ số.
* Cách tiến hành
a. Truờng hợp chia hết.
Làm vào nháp 37800 : 90 
- GV ghi ví dụ 672 : 21 = ?
 + Đặt tính.
 +Tính từ trái sáng phải.
- GV kết luận
 - HS tìm kết quả của phép chia 
672 21
 42 32 
 0
Nêu từng bước thực hiện.
* HSKK Nhắc lại được các bước thực hiện của chia cho số có hai chữ số.
b. Trường hợp chia có dư.
- GV nêu ví dụ 779 : 18 = ?
- Làm vào nháp.
- Nêu cách thực hiện.
 779 18 
 72 43
 59
 54
 5 ( dư 5)
- Nhiều HS nêu lại cách thực hiện
* HSKK Nhắc lại được các bước thực hiện của chia cho số có hai chữ số.
2. Hoạt động 2: Bài 1,2,3
* Mục tiêu: Thực hiện các phép chia có liên quan đến chia các số có hai chữ số.
 * Cách tiến hành
Bài 1: Đặt tính rồi tính.
- GV chốt lại kết 
- Làm vào vở.
- Hai HS lên bảng làm bài.
Bài 2: Giải toán.
Đọc đề, phân tích đề.
- 1HS làm bảng nhóm, lớp làm vào nháp
Tóm tắt:
Bài giải
Có :240 bộ bàn ghế
Số bộ bàn ghế được xếp vào mỗi phòng học là:
Chia đều: 15 phòng học
 240 : 15 = 16 ( bộ )
Mỗi phòng: bộ bàn ghế?
 Đáp số : 16 bộ bàn ghế.
- GV nhận xét chỉnh sửa
* HSKK nêu được câu trả lời
Bài 3: Tìm x.
-Tìm TP chia biết của phép tính.
? Muốn tìm thành phần chưa biết của phép tính ta làm tn?
- HS làm bài vào vở. 
x x 34 = 714 846 : x = 18
 x = 714 : 34 x = 846 : 18
 x = 21 x = 47
* HSKK nhắc lại cách thực hiện
- GV nhận xét kết luận
C. Kết luận
- Nhận xét chung tiết học.
- Ôn và làm lại bài.
- Chuẩn bị bài sau.
Tiết 5: Đạo đức
 Biết ơn thầy cô giáo (tiếp)
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Học xong bài này, học sinh có khả năng.
- Hiểu công lao của các thầy, cô giáo đối với học sinh.
2. Kĩ năng: Học sinh phải kính trọng, biết ơn, yêu quý thầy cô giáo.
 	3. Thái độ: Biết bày tỏ sự kính trọng, biết ơn các thầy giáo, cô giáo.
II. Đồ dùng dạy học.
 - Bảng lớp, bảng phụ.
III- Các hoạt động dạy học.
A. Giới thiệu bài
- ổn định tổ chức
- Kiểm tra bài cũ
- GV nhận xét ghi điểm
- Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu tiết học
B. Phát triển bài
1. Hoạt động1: Làm việc theo nhóm
* Mục tiêu: Trình bày sáng tác hoặc tư liệu sưu tầm được về kính trọng thầy cô giáo.
* Cách tiến hành
- Làm bài tập 4,5 ( SGK)
- Dựng tiểu phẩm về chủ để bài học
- Nhóm thảo luận.
 - Đại diện nhóm trình bày.
- Sưu tầm các bài hát, bài thơ.ca ngợi công lao các thầy cô giáo.
-Học sinh giới thiệu trình bày.
- Nhận xét đánh giá chung.
- Nhận xét bình luận.
2. Hoạt động 2: Làm việc theo cặp
* Mục tiêu: HS làm bưu thiếp chúc mừng các thầy cô giáo cũ.
* Cáh tiến hành
- Làm việc theo cặp.
- HS làm bưu thiếp chúc mừng.
- Trưng bày sản phẩm.
- Trình bày sản phẩm.
- Đọc các lời chúc ở bưu thiếp.
- Nhận xét, đánh giá. 
- Nhớ gửi tặng các thầy cô giáo cũ những tấm bưu thiếp mà mình đã làm.
- Giáo viên kết luận chung.
- Cần phải kính trọng, biết ơn thầy cô giáo.
- Chăm ngoan, học tốt là biểu hiện của lòng biết ơn.
C. Kết luận
- Nhận xét tiết học
- Ôn và thực hiện đúng nội dung bài.
Ngày soạn: 23/ 11/ 2009 
Ngày giảng: Thứ tư ngày 25 tháng 11 năm 2009
Tiết 1: Tập đọc
Tuổi ngựa
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Hiểu các từ ngữ trong bài: Tuổi Ngựa, đại ngàn,..
- Hiểu nội dung bài thơ: Cậu bé tuổi Ngựa thích bay nhảy, thích du ngoạn nhiều nơi nhưng cậu yêu mẹ, đi đâu cũng nhớ đường về với mẹ.
2. Kĩ năng: Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài, phát âm đúng các từ ngữ khó. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng vui hôn nhiên. 
- HTL bài thơ.
3. Thái độ: Chăm chỉ học tập theo HD của GV.
* HSKK Đọc được cả bài thơ trôi chảy, nhắc lại được một số câu trả lời của bạn.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ cho bài.
III- Các hoạt động dạy học
A. Giới thiệu bài
- ổn định tổ chức
- Kiểm tra bài cũ
- GV nhận xét ghi điểm
- Giới thiệu bài: Giới thiệu bài qua tranh
B. Phát triển bài
1. Hoạt động 1: Luyện đọc
- 2 HS đọc bài, trả lời câu hỏi tìm hiêu nội dung bài
* Mục tiêu: Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài, phát âm đúng các từ ngữ khó. Hiêu một số các từ ngữ khó. 
* Cách tiến hành
- 1HS đọc bài, điều khiển lớp chia đoạn, đọc đoạn trước lớp.
- GV chốt lại: Bài chia làm 4 khổ	
- HS nối tiếp đọc 4 khổ thơ.
- Lần 1: Luyện phát âm
-Lần 2: Giải nghĩa từ: Tuổi Ngựa, đại ngàn,..
- Đọc theo cặp
- HS luyện đọc trong cặp.
- 1,2 cặp thi dọc
- GV đọc diễn cảm toàn bài
* HSKK Đọc được hai khổ thơ đầu của bài
2. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
* Mục tiêu: Trả lời được các câu hỏi tìm hiểu nội dung bài, nêu được ý đoạn, ý chính của bài.
* Cách tiến hành
- Đọc khổ thơ1
- HS đọc thầm khổ thơ 1, điều khiển lớp tìm hiểu bài
? Bạn nhỏ tuổi gì? Mẹ bảo tuổi ấy tính nết thế nào?
? Đoạn một nói nên điều gì? 
- Tuổi ấy không chịu ở yên một chỗ, là tuổi thích đi.
* ý1: Bạn nhỏ tuổi ngựa thích dong chơi
* HSKK nhắc lại được câu trả lời của bạn.
Đọc khổ thơ 2.
- Đọc thầm
? Ngựa con theo ngọn gió rong chơi những đâu?
- Ngựa con rong chơi qua miền Trung Du xanh ngắtmang về cho mẹ gió của trăm miền.
? Điều gì hấp dẫn Ngựa con trên những cánh đồng hoa? 
- Màu sắc trắng loá của hoa mơngập hoa cúc dại.
* HSKK nhắc lại được câu trả lời của bạn.
- GV nhận xét kết luận
? Khổ thơ cuối Ngựa côn nhắn nhủ mẹ điều gì? 
- Tuổi con là tuổi ngựa..cũng nhờ đường tìm về với mẹ.
? Nêu vẽ một bức tranh minh hoạ cho bài thơ này em vẽ ntn?
? Đoạn 2,3,4 nói nên điều gì?
? Nội dung của bài là gì?
- HS nêu
*ý2,3,4 Ngựa con đi nhưng vẫn nhớ đường về với mẹ 
* ND Cậu bé tuổi Ngựa thích bay nhảy, thích du ngoạn nhiều nơi nhưng cậu yêu mẹ, đi đâu cũng nhớ đường về với mẹ.
3. Hoạt động 3: Đọc diễn cảm và HTL bài thơ.
* Mục tiêu: Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng vui hôn nhiên. HTL bài thơ.
* Cách tiến hành
- Đọc 4 khổ thơ.
- 4 HS nối tiếp đọc toàn bài
- GVHD đọc diễn cảm khổ 2
- Luyện đọc diễn cảm khổ 2.
- Thi đọc diễn cảm.
- 1,2 HS thi đọc.
- Nhẩm HTL bài thơ.
- Thi đọc thuộc từng khổ thơ.
- Đọc thuộc cả bài thơ.
- NX, đánh giá.
* HSKK đọc thuộc khổ thơ 1
C. Kết luận
- NX chung tiết học.
- Ôn và HTL bài thơ. Chuẩn bị bài sau.
Tiết 2: Tập làm văn
Luyện tập miêu tả đồ vật
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Học sinh luyện tập phân tích cấu tạo 3 phần( mở bài, thân bài, kết bài) của một bài văn miêu tả đồ vật, trình tự miêu tả.
- Hiểu vai trò của quan sát trong việc miêu tả những chi tiết của bài văn, sự xen kẽ của lời tả với lời kể.
2. Kĩ năng: Luyện tập viết dàn ý một bài văn miêu tả ( tả chiếc áo em mặc đến lớp hôm nay).
3. Thái độ: HS ngoan ngoã chăm chỉ học tập.
* HSKK Nhắc lại được phần mở bài, thân bài, kết bài của bài Chiếc xe đạp của chú Tư. 
II. Đồ dùng dạy học.
GV: bảng phụ.
III- Các hoạt động dạy học.
A. Giới thiệu bài
- ổn định tổ chức
- Kiểm tra bài cũ
- GV nhận xét ghi điểm
- Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu của tiết học
B. Phát triển bài
- 2HS đọc phần ghi nhớ (tiết 28)
1. Hoạt động 1: Bài tập 1
* Mục tiêu: Học sinh luyện tập phân tích cấu tạo 3 phần( mở bài, thân bài, kết bài) của một bài văn miêu tả đồ vật, trình tự miêu tả.
* Cách tiến hành
Bài 1: Gọi HS đọc bài văn Chiếc xe đạp của chú Tư.
- 2 HS đọc bài văn 
? Tìm mở bài, thân bài, kết bài?
- HS suy nghĩ tìm mở bài, thân bài, kết bài.
- Nhiều em nêu câu trả lời
MB: Trong làng tôixe đạp của chú
TB: ở xóm vườn.Nó đá đó
- GV nhận xét chốt lại
KB: Câu cuối
* HSKK Nhắc lại được phần mở bài, thân bài, kết bài
? Phần thân bài được tả theo trình tự nào?
- Tả bao quát chiếc xe
- Tả những bộ phận có điểm nổi bật.
- Nói về t/cảm của chú Tư với chiếc xe
? Qsát bằng giác quan nào?
- Bằng mắt nhìn, bằng tai nghe.
? Tìm lời kể chuyện
- Chú gắn 2 con bướm.chú hãnh diện với chiếc xe của mình.
* HSKK đọc lại lời kể chuyện
2. Hoạt động 2: Bài tập 2
* Mục tiêu: Luyện tập viết dàn ý một bài văn miêu tả
* Cách tiến hành
- GVHDHS lập dàn ý cho bài tả chiếc áo em mặc đến lớp hôm nay
- Làm bài cá nhân
MB: Giới thiệu
TB: Tả bao quát
Tả từng bộ phận.
KB: t/cảm của em với chiếc áo.
- Đọc dàn ý
- HS đọc bài làm.
- NX, đánh giá.
C. Kết luận
- NX chung tiết học.
- VN hoàn thiện bài (lập dàn ý)
- Chuẩn bị bài sau.
Tiết3: Thể dục
Giáo viên chuyên dạy
Tiết 4: Mĩ thuật
Giáo viên chuyên dạy
Tiết 5 Toán
 Chia cho số có hai chữ số (tiết 2)
I Mục tiêu
1. Kiến thức: Giúp học sinh biết thực hiện phép chia số có 4 chữ số có 2 chữ số.
2. Kĩ năng: Thực hiện các phép chia có liên quan đến chia các số có ba chữ số.
3. Thái độ: Chăm chỉ luyện tập thực hành.
* HSKK Nhắc lại được các bước thực hiện của chia cho số có hai chữ số.
II. Đồ dùng dạy học.
	- Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học.
A. Giới thiệu bài
- ổn định tổ chức
- Kiểm tra bài cũ
- GV nhận xét ghi điểm: KQ 53; 127 (dư 2)
- Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu của tiết học
B. Phát triển bài
1. Hoạt động 1: Ví dụ
* Mục tiêu: HS biết thực hiện phép chia số có 4 chữ số có 2 chữ số.
* Cách tiến hành
- 2HS lên bảng, lớp làm bài vào nháp
1855 : 35; 9146 : 72
a. Trường hợp chia hết
- GV ghi VD 8192 : 64 = ?
 + Đặt tính.
 +Tính từ trái sáng phải.
- GVnhận xét kết luận
- HS tìm kết quả
- HS nêu cách thực hiện
8192 64
64 128
179
128
512
512
 0
Nêu từng bước thực hiện.
L1: 81 : 64
L2: 179 : 64
L3: 512 : 64
* HSKK Nhắc lại được các bước thực hiện của chia cho số có hai chữ số.
b. Trường hợp chia có dư.
- Làm vào nháp.
- GV ghi VD 1151 : 62 = ?
- Nêu cách thực hiện.
? Em có nhận xét gì về số chia và số dư?
 1154 : 62 = 18 ( dư 38)
- Số dư nhỏ hơn số chia
* HSKK đọc lại cách thực hiện
2. Hoạt động 2: Thực hành
* Mục tiêu: Thực hiện các phép chia có liên quan đến chia các số có ba chữ số cho số có hai chữ số.
* Cách tiến hành
Bài 1: Đặt tính rồi tính.
- 4 HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào nháp
 + Đặt tính.
 + Tính từ trái sang phải.
- GV nhận xét KQ: 57;71 (dư 3); 123; 127 (dư 2)
Bài 2: Giải toán.
Đọc đề, phân tích đề.
- GV HD thực hiện từng bước
Tóm tắt
- 1 HS làm vào bảng nhóm, lớp làm bài vào nháp
Bài giải
1 Tá: 12 bút chì.
Thực hiện phép chia ta có:
3500 bút chì:...tá?
3500 : 12 = 291 ( dư 8)
Vậy đóng gói được nhiều nhất 291 tá bút chì và còn thừa 8 bút chì.
ĐS: 291 bút chì, còn thừa 8 bút chì.
* HSKK nhắc lại câu trả lời
Bài 3: Tìm x.
+ Tìm TP chia b của phép.
? Muốn tìm thành phần chưa biết của phếp tính ta làm ntn?
- HS nêu
- HS làm bài vào vở
75 x x = 1800 1855 : x = 35
 x = 1800 : 75 x = 1855 : 35
- GV chấm điểm nhận xét
 x = 24 x = 53
C. Kết luận
? Nhận xét về SBC?
- Là các số có 4 chữ số 
? Lần 1 chia ta cần chú ý điều gì.
- Có thể lấy 2 chữ số để chia nhưng cũng có thể lấy 3 chữ số.
- Nhận xét chung tiết học.
- Ôn và làm lại bài.
- Chuẩn bị bài sau.
Ngày soạn: 24/ 11/ 2009
Ngày giảng: Thứ năm ngày 26 tháng 11 năm 2009
Tiết 1: Luyện từ và câu
Giữ phép lịch sự khi đặt câu hỏi
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: HS biết phép lịch sự khi hỏi chuyện người khác (biết thưa gửi, xưng hô phù hợp với quan hệ giữa mình và người được hỏi)
2. Kĩ năng: Phát hiện được quan hệ và tình cảm nhân vật qua lời đối đáp; biết cách hỏi trong những trường hợp tế nhị cần bày tỏ sự thông cảm với đối tượng giao tiếp.
3. Thái độ: Thường xuyên luyện tập việc sử dụng câu hỏi.
II- Đồ dùng dạy học:
	- Phiếu học tập và bảng phụ nhóm
III. Các hoạt động dạy học.
A. Giới thiệu bài:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Trả lời câu hỏi.
? Nêu tên TC mà bạn trai thích, bạn gái thích, đồ chơi có hại hay có lợi.
- HS tự nêu ý kiến của mình.
-> HS khác NX và bổ sung.
2. Giới thiệu kiến thức mới: Nêu mục tiêu tiết học
B. Phát triển bài:
1. Hoạt độmg 1: Nhận xét
* Mục tiêu: Giúp học sinh biết giữa phép lịch sự khi nói chuyện với người khác.
* Cách tiến hành:
B1: Tìm câu hỏi.
- Nêu yêu cầu của bài.
- Đọc khổ thơ.
? Câu hỏi trong bài
-> Mẹ ơi, con tuổi gì?
? Từ ngữ thể hiện thái độ lễ phép
-> Lời gọi: Mẹ ơi
B2: Đặt câu hỏi thích hợp
- Tạo cặp, trao đổi các câu hỏi.
- Đọc câu hỏi của mình.
a. Với cô giáo (thầy giáo)
-> Thưa cô, cô thích mặc áo màu gì?
Thưa cô, cô thích cô giáo nào nhất?
b. Với bạn em 
-> Bạn có thích môn Toán không?
Bạn thích xem phim hoạt hình không?
B3: Nêu ý kiến
- Đọc yêu cầu của bài.
-> Để giữ lịch sự cần tránh những câu hỏi tò mò hoặc làm phiền lòng, phật ý người khác.
VD: + Thưa cô, sao lúc nào cô cũng mặc chiếc áo xanh này ạ?
+ Sao bạn cứ đeo mãi chiếc cặp cũ thế này?
* Phần ghi nhớ
3,4 học sinh đọc ND phần ghi nhớ.
 2. Hoạt động 2: Luyện tập.
* Mục tiêu: Biết cách hỏi trong những trường hợp tế nhị cần bày tỏ sự cảm thông.
* Cách tiến hành:
B1: Quan hệ và t/c' của nhân vật
- Nêu yêu cầu của bài.
- Làm bài tập theo nhóm.
- Đọc các đoạn đối thoại.
- Làm bài cá nhân vào nháp
- Các nhóm trình bày kết quả.
Đoạn a: 	- Quan hệ
-> Quan hệ thầy - trò.
	- Tính cách
->Thầy: ân cần, trìu mến.
Trò: lễ phép -> đứa trẻ ngoan.
Đoạn B:	- Quan hệ
-> Quan hệ thù địch
	- Tính cách.
-> Tên sĩ quan: hách dịch, xấc xược
- Nhận xét chữa bài cho cách nhóm.
Cậu bé: trả lời trống không -> yêu nước.
B2: So sánh các câu hỏi
- Đọc yêu cầu của bài.
- Thảo luận cặp trả lời câu hỏi.
Đọc đoạn văn.:- Tìm đọc các câu hỏi.
(4 câu hỏi).
- NX về các câu hỏi.
+ Câu hỏi cụ già.
-> Là câu hỏi thích hợp thể hiện thái độ tế nhị, thông cảm, sẵn lòng giúp đỡ cụ già của các bạn.
+ 3 câu còn lại.
- Chữa bài cho học sinh.
- Nếu hỏi cụ già thì câu hỏi ấy hỏi tò mò, chưa tế nhị.
C. Kết luận:
- NX chung tiết học.
- Ôn và làm lại bài, chuẩn bị bài sau
Tiết 2: Địa lý
Hoạt động sản xuất
của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ(T2)
I. Mục tiêu.
 1. Kiến thức: Giúp học sinh tìm hiểu về hoạt động sản xuất của người dân ở ĐBBB.
 2. Kĩ năng: Trình bày 1 số đặc điểm tiêu biểu về nghề thủ công và chợ phiên của người dân ĐBBB. Các công việc vần phải làm trong quá trình tạo ra sản phẩm gốm.
- Xác lập nghành giữa thiên nhiên, đối với hoạt động sản xuất.
 3. Thái độ: Tôn trọng, bảo vệ vác thành quả lao động vủa người dân.
II. Đồ dùng dạy học.
- Tranh minh hoạ cho bài.
III. Các hoạt động dạy học.
 A. Giới thiệu bài:
 1. Kiểm tra bài cũ: Không KT.
 2. Giới thiệu kiến thức mới:
B. Phát triển bài:
 1. Hoạt động 1: Nơi có hàng trăm nghề thủ công truyền thống.
* Mục tiêu: Trình bày một số đặc điểm tiêu biểu về nghề thủ công truyền thống ở ĐBBB.Nêu các công việc phải làm khi tạo ra 1 sản phẩm gốm.
* Cách tiến hành:
- HD học sinh thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi sau
- Thảo luận theo nhóm.
? Em biết gì về nghề thủ công truyền thống của người dân ĐBBB.
+ Nhiều nghề thủ công.
+ Trình độ tinh xảo.
+ Lụa vạn Phúc, gồm sứ Bát Tràng.
? Khi nào 1 làng trở thành làng nghề.
- Những nơi nghề thủ công phát triển mạnh.( Làng Bát Tràng, Làng Vạn Phúc .)
? Thế nào là nghệ nhân.
- Người làm nghề thủ công giỏi.
 - Quan sát các hình ( 107).
? Nêu thứ tự các công đoạn tạo ra sản phẩm gốm.
- Nhào luyện đất -> tạo dáng -> phơi -> vẽ hoa -> tráng men -> đưa vào lò nung -> lấy sản phẩm từ lò nung.
 2. Hoạt động 2: Chợ phiên.
* Mục tiêu: Trình bày được đặc điểm về chợ phiên ở ĐBBB. 
* Cách tiến hành:
- Học sinh đọc sách và QS tranh trả lời các câu hỏi GV yêu cầu:
? Chợ phiên ở ĐBBB có đặc điểm gì.
- Hoạt động mua bán, ngày họp chợ, háng hoá bán ở chợ.
? Mô tả về chợ.
- Học sinh tự mô tả.
+ Chợ nhiều hay ít người.
+ Trong chợ có những loại hàng hoá nào?
 C. Kết luận:
- Đọc phần ghi nhớ.
- Nhận xét chung tiết học.
- Ôn lại bài, chuẩn bị bài sau.
Tiết 3: Khoa học:
 Làm thế nào để biết có không khí.
I. Mục tiêu.
 1. Kiến thức: Giúp học sinh tìm hiểu làm thế nào để biết có không khí.
 2. Kĩ năng: Học sinh làm thí nghiệm chứng minh K2 có ở quanh mọi vật và các chỗ trống trong các vật. Và phát biểu định nghĩa về khí quyển.
 3. Thái độ: Học sinh tích cực trong học tập.
II. Đồ dùng dạy học.
- Đồ dùng thí nghiệm: Túi ni lông, kim khâu
III. Các hoạt động dạy học.
A. Giới thiệu bài
 1. Kiểm tra bài cũ: Tại sao phải tiết kiệm nước?
 2. Giới thiệu kiến thức mới:
B. Phát triển bài:
 1.HĐ1: Thí nghiệm chứng minh K2 có ở quanh mọi vật.
* Mục tiêu: Phát hiện sự tồn tại của không khí và không khí có ở quanh mọi vật.
* Cách tiến hành:
- HD học sinh làm TN theo nhóm
- Tạo nhóm 6.
- Đọc mục thực hành ( 62 - SGK).
- Xung quanh ta có không khí.
+ Chạy sao cho túi ni lông căng.
+ Lấy kim đâm thủng.
- Quan sát hiện tượng.
- Hơi xì ra, sờ tay lên lỗ thủng thấy mát.
HĐ2: Thí nghiệm chứng minh không có trong những chỗ trống của mọi vật.
* Mục tiêu: Phát hiện không khí có ở khắp nơi kể cả trong những chỗ rỗng của các vật.
* Cách tiến hành:
- Tạo nhóm 6.
- Đọc mục thực hành ( 63 - SGK).
+ Chai rỗng nhấn chìm trong nước.
? Quan sát hiện tượng.
- Thấy các bọt khí nổi lên.
ị Xung quanh mọi vật và mọi chỗ rỗng bên trong của vật đều có không khí.
HĐ3: Hệ thống hoá KT về sự tồn tại của K2.: 
 * Mục tiêu: Phát biểu định nghĩa về khí quyển. Kể ra những ví dụ khác chứng tỏ xung quanh mọi vật và mọi chỗ rỗng bên trong vật đều có không khí.
* Cách tiến hành:
- Học sinh đọc SGK trả lời các câu hỏi:
? Lớp không khí được bao quanh trái đất đợc gọi là gì.
- Khí qyển.
? Tìm VD chứng tỏ K2 có ở xung quanh ta và không khí có trong những chỗ rỗng.
- Học sinh tự tìm VD.
C. Kết luận:
- Đọc mục ghi nhớ.
-> 1,2 học sinh đọc.
- Nhận xét chung tiết học.
- Làm lại thì nghiệm, tìm thêm VD, chuẩn bị bài sau.
 Tiết 4: Toán
 Luyện tập
I. Mục tiêu: 
 1. Kiến thức: Giúp học sinh củng cố về:	
+ Thực hiện phép chia cho số có 2 chữ 
+ Tính giá trị của biểu thức
+ Giải bài toán về phép chia có dư.
 2. Kĩ năng: Vận dung những kiến thức đã học để giải các bài toán có liên quan.
 	 3. Thái độ: Học sinh tích cực trong giờ học.
* HSKK: Làm được một só phép tính đơn giản.
II- Đồ dùng dạy học:
- Bảng lớp, bảng phụ.
III- Các hoạt động dạy học:
Giới thiệu bài:
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Giới thiệu kiến thức mới:
 B. Phát triển bài:
1. Hoạt động 1: Bài 1
* Mục tiêu: Củng cố cho học sinh về KN chia cho số có hai chữ số.
* Cách tiến hành:
B1: Đặt tính rồi tính
- Làm bài vào bảng con
+ Đặt tính
- 3 Học sinh lên bảng.
+ Thực hiện tính 
- Chữa bài chấm điểm.
855 45 579 36 9009 33
45 19 36 16 66 273
405 219 240
405 216 231
0 3 99
 99
 0
2. HĐ 2: Bài tập 2.3
* Mục tiêu: Củng cố KT về tính giá trị BT và giải toán có lời văn.
* Cách tiến hành:
Bài

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan15.doc