Bài soạn các môn khối 4 - Tuần 14 năm học 2009

I. Mục tiêu

1. Kiến thức

- Hiểu từ ngữ trong truyện.

- Hiểu truyện: Chú bé rất can đảm, muốn trở thành người khoẻ mạnh, làm đựơc nhiều việc có ích đã dám nung mình trong lửa đỏ.

2. Kĩ năng

- Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài.

- Đọc diễn cảm và đọc phân biệt lời kể và lời các nhân vật.

3. Thái độ

 - Học tập gương chú bé trong truyện

* HSKK: Đọc được toàn bài, trả lời được 2 câu hỏi trong bài

II. Đồ dùng học.

- Bảng lớp, bảng phụ.

 

doc 30 trang Người đăng hoaian89 Lượt xem 653Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn các môn khối 4 - Tuần 14 năm học 2009", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nh biết xử lí thông tin để: 
- Kể được 1 số cách làm sạch nước và tác dụng của từng cách.
- Nêu được tác dụng của từng giai đoạn trong cách lọc nước đơn giản và sản xuất nước sạch của nhà máy nước.
- Hiểu được sự cần thiết phải đun sôi nước trước khi uống.
 2 Kĩ năng
- HS có kĩ năng sử dụng nước sạch
3 Thái độ:
- Bảo vệ nguồn nước sạch
 * HSKK: Kể được 1 số cách làm sạch nước và tác dụng của từng cách.
II. Đồ dùng dạy học.
- Phiếu học tập, mô hình dụng cụ lọc nước đơn giản.
III. Các hoạt động dạy học.
A. Giới thiệu bài
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Giới thiệu kiến thức mới:
B. Phát triển bài:
1. HĐ1: Tìm hiểu 1 số cách làm sạch nước.
* Mục tiêu: HS nhận biết một số cách làm sạch nước
* Cách tiến hành::
? Kể ra 1 số cách làm sạch nước mà gia đình và địa phương bạn đã sử dụng.
1. Lọc nước.
2. Khử trùng nước.
3.Đun sôi.
? Nêu tác dụng của từng cách.
- Học sinh tự nêu theo ý kiến của mình.
( HSKK kể được 2 cách làm sạch nước)
-> Giáo viên kết luận.
2. HĐ2: Thực hành lọc nước.
* Mục tiêu: HS đựơc quan sát, hướng dẫn và thực hành lọc nước
* Mục tiêu:
- Chuẩn bị đồ dùng lọc nước đơn giản.
 - GV hướng dẫn các thao tác.
- Thực hành theo nhóm.
( HSKK tham gia lọc nước cùng các bạn)
 - Trình bày 3 P nước đã được lọc.
- Đại diện các nhóm trình bày sản phẩm và kết quả thảo luận.
-> Giáo viên kết luận nguyên tắc chung của lọc nước.
3. HĐ3: quy trình sản xuất nước sạch.
* Mục tiêu: HS nắm được quy trìng sản xuất nước sạch
* Cách tiến hành:
- Làm việc theo nhóm.
- Đọc các thông tin trong SGK ( 57) và trả lời vào phiếu học tập.
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn làm việc theo yêu cầu của phiếu học tập.
- Trình bày.
-> 1 số học sinh lên trình bày.
- Đánh số thứ tự vào dây chuyền sản xuất nước sạch.
4. HĐ 4: Cách xử lí nước
* Mục tiêu: HS biết về sự cần thiết đun sôi nước uống để uống
* Cách tiến hành:
- Trả lời các câu hỏi.
? Nước được làm sạch bằng cách nêu trên đã uống ngay được chưa tại sao.
-> Chưa uống được vì mới loại được các chất không tan trong nước, chưa loại được vi khuẩn và chất độc.
? Muốn uống được nước chúng ta phải làm gì? Tại sao.
-> Phải đun sôi nước để diệt các vi khuẩn và loại bỏ các chất độc.
C. Kết luận
- Đọc phần ghi nhớ
-> 1,2 học sinh đọc.
- Nhận xét chung tiết học.
- Ôn và chuẩn bị bài sau.
Tiết 4: Toán
$67 : Chia cho số có một chữ số.
I. Mục tiêu.
1 Kiến thức
-Giúp học sinh rèn kỹ năng thực hiện phép chia cho số có một chữ số.
-Làm được các bài tập có liên quan.
2 Kĩ năng:
 - Rèn kĩ năng đặt phép chia và thực hiện phép chia
3 Thái độ
 - Yêu thích môn học
HSKK: biết cách chia cho số có một chữ số
II. Đồ dùng dạy học.
- Bảng lớp, bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học.
A GT bài
1 Kiêm tra bài cũ
2 GT bài
B Phát triển bài
1.HĐ2: Trường hợp chia hết.
* Mục tiêu: HS nắm được cách thực hiện phép chia hết
* Cách tiến hành:
- Làm vào nháp 
- Đặt tính, rồi tính.
 128472 : 6
+ Đặt tính.
+ Tính từ trái sang phải.
+ Mỗi lần chia theo 3 bước:
 Chia, nhân, trừ nhẩm.
128472	6
 08	21412
 24
 07
 12
 0
2. HĐ 2: Trường hợp chia có dư.
* Mục tiêu: HS biết cách thực hiện phép chia có dư
* Cách tiến hành:
- Làm vào nháp
- Đặt tính rồi tính
 230859 : 5
- GV hướng dẫn
+ Đặt tính.
+ Tính từ trái sang phải.
+ Số dư bé hơn số chia.
230859	 5
 30	46171
 08
 35
 09
 4
3. HĐ 3: Thực hành.
* Mục tiêu: HS biết vận dụng lý thuyết vào làm thực hành
* Cách tiến hành:
B1: Đặt tính rồi tính.
- Y/c học sinh thực hiẹn theo các bước
 + Đặt tính.
 + Nêu các bước thực hiện
- Học sinh làm cá nhân vào bảng con
B2: Giải toán 
- Đọc đề, phân tích và làm bài
- Học sinh giải toán theo nhom 4
Tóm tắt: GV tóm tắt lên bảng
 Bài giải
 6 bể: 128610 l
Mỗi bể có số l xăng là:
 1 bể:.l xăng?
 128610 : 6 = 21435 (l) 
 ĐS = 21435 l xăng.
B3: Giải toán
 - Đọc đề, phân tích và làm bài.
- Làm bài cá nhân vào vở
Tóm tắt
 Bài giải
 1 hộp: 8 áo
 Thực hiện phép chia ta có: 
 187250 áo: ..hộp, thừa 
 18 + 250 : 8 = 23406 ( dư 2)
 Cái áo:?
Vậy có thể xếp được vào nhiều nhất 23406 hộp và còn thừa 2 áo.
- Chữa bài cho học sinh
 ĐS = 23406 hộp và thừa 2 áo
C. Kết luận
- Nhận xét chung tiết học
- Ôn và làm lại bài
- Chuẩn bị bài sau.
Tiết 5: 	 Đạo đức 
$14: Biết ơn thầy cô giáo
I Mục tiêu
1 Kiến thức 
 - Công lao của thầy, cô giáo đối với học sinh.
 - Học sinh Phải kính trọng, biết ơn, yêu quý thầy, cô giáo.
2 Kĩ năng
 - HS biết cách bày tỏ lòng biết ơn các thầy cô giáo
3 Thái độ
 - Bồi dưỡng lòng kính trọng, biết ơn các thầy, cô giáo ở HS
II. Đô dùng dạy học.
 - SGK Đạo Đức 4.
III. Các hoạt động dạy học.
A. GT bài
1. KT bài cũ: ? Vì sao phải tiết kiệm tiền của? 
2.Giới thiệu bài 
B. Phát triển bài
1 HĐ1: Xử lí tình huống
* Mục tiêu: HS biết lựa chọn tình huống trong các cách ứng sử
* Cách tiến hành:
- Trang 20,21 GK
- GV nêu tình huống.
- Dự đoán các cách ứng xử có thể xảy ra.
- Trình bày trước lớp.
- Lựa chọn cách ứng xử và trình bày lí do lựa chọn.
-> Các thầy, cô giáo đã dạy dỗ các em biết những điều hay, tốt. Do đó các em phải kính trọng, biết ơn thầy, cô giáo.
-> Cả lớp thảo luận.
2. HĐ2: Bài tập 1,2
* Mục tiêu: Lựa chọn các tranh phù hợp với nội dung bài tập
* Cách tiến hành:
- Làm BT1 ( SGK).
- Làm bài tập 
- Từng nhóm học sinh thảo luận.
- Trình bày.
- Học sinh lên chữa bài tập.
-> Tranh 1,2,4: Thể hiện thái độ kính trọng, biết ơn
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-> Tranh 3: Không chào cô giáo.sự 0 tôn trọng thầy, cô giáo.
- Làm BT2( SGK).
-> Thảo luận theo nhóm 4.
- Lựa chọn những việc làm thể hiện lòng biết ơn thầy, cô giáo.
Ghi những việc nên làm vào các tờ giấy nhỏ.
-> Các việc làm thể hiện lòng biết ơn thầy, cô giáo.
- Đọc phần ghi nhớ
-> 1,2 học sinh đọc.
3. HĐ 3: Bài tập 3.4 
* Mục tiêu: Trình bày sáng tác hoặc tư liệu sưu tầm được.
* Cách tiến hành:
- Làm bài tập 4,5 ( SGK).
- Dựng tiểu phẩm về chủ để bài học
- Nhóm thảo luận.
 - Đại diện nhóm trình bày.
- Sưu tầm các bài hát, bài thơ.ca ngợi công lao các thầy cô giáo.
-Học sinh giới thiệu trình bày.
-> Nhận xét đánh giá chung.
- Nhận xét bình luận.
4. HĐ 4: Bài 5
* Mục tiêu: Làm bưu thiếp chúc mừng các thầy cô giáo cũ.
* Cách tiến hành
- Làm việc theo nhóm.
- Tạo nhóm ( 4 học sinh) làm bưu thiếp chúc mừng.
- Trưng bày sản phẩm.
- Trình bày sản phẩm.
- Đọc các lời chúc ở bưu thiếp.
-> Nhận xét, đánh giá. 
-> Nhớ gửi tặng các thầy cô giáo cũ những tấm bưu thiếp mà mình đã làm.
Cần phải kính trọng, biết ơn thầy cô giáo.
-> Giáo viên kết luận chung.
- Chăm ngoan, học tốt là biểu hiện của lòng biết ơn.
C. Kết luận
 - Nhận xét chung tiết học
 - Ông lại các hoạt động và chuẩn bị cho bài sau. (tiết2).
Ngày soạn: 16/ 11/ 2009
Ngày giảng:Thứ tư ngày 18 tháng 11 năm 2009
Tiết 1: Tập đọc
 $28: Chú đất nung ( tiếp)
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức	
	- Hiểu các từ ngữ trong bài.
	- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Muốn làm 1 người có ích phải biết rèn luyện không sợ gian khổ, khó khăn
2. Kĩ năng
	- Đọc trôi chảy, lưu loạt toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn.
3. Thái độ
 - yêu thích môn học
* HSKK: đọc được toàn bài, trả lời được 1-2 câu hỏi trong bài
II. Đồ dùng dạy học.
	- Tranh minh hoạ cho bài.
III. Các hoạt động dạy học.
A. GT bài
1. Kiểm tra bài cũ.
- Đọc bài: Chú đất nung ( P1)
-> 2 học sinh đọc bài.
- Trả lời cầu hỏi về nội dung của bài.
2. Giới thiệu bài.
B. Phát triển bài
1. HĐ 1: Luyện đọc
 * Mục tiêu: Đọc lưu loát, rõ ràng toàn bài
* Cách tiến hành:
- Đọc theo đoạn.
- Nối tiếp đọc 4 đoạn.
 + L1: Luyện đọc từ khó.
 + L2: Giải nghĩa từ
 - Đọc theo cặp
- Tạo cặp, luyện đọc đoạn trong cặp.
-> 1 - 2 học sinh đọc cả bài.
( HSKK đọc cả bài)
-> GV đọc diễn cảm toàn bài.
2. HĐ 2: Tìm hiểu bài 
* Mục tiêu: Trả lời các câu hỏi. Hiểu ý nghĩa bài
* Cách tiế hành:
- Đọc đoạn 1,2
- Đọc thầm Đ1. Đ2
Câu1
-> Hai người bột sống trong lọ thuỷ tinh.nhũn cả chân tay.
- Đọc đoạn 3, 4 
- Đọc thầm Đ3,4.
 Câu 2
-> Đất nung nhảy xuống nước, vớt họ lên bờ phơi nắng cho se bột lại.
 Câu 3
-> Vì đất nung đã được nung từ lửa, chịu được nắng, mưa nên không sợ nước..
- Đọc câu nói của Đất nung.
-> 1 học sinh đọc.
 Câu 4
- Học sinh tự nêu.
? Đặt tên khác cho truyện.
-> Nối tiếp nhau đọc tên truyện mà đã đặt.
3. HĐ 3: Đọc diễn cảm
* Mục tiêu: Đọc phân biệt giọng, biết đọc diễn cảm
* Cách tiến hành:
- Đọc 4 đoạn của bài.
- 4 học sih đọc tiếp nối
- Giáo viên làm mẫu đọc đối thoại.
- Thi đọc trước lớp.
- Luyện đọc diễn cảm
- Thi đọc trước lớp
-> Nhận xét, đánh giá.
C. Kết luận
	- Nhận xét chung tiết học.
	- Ôn và luyện đọc lại bài, chuẩn bị bài sau.
––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––
Tiết 2 : Tập làm văn
$27: Thế nào là miêu tả.
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức
- Hiểu được thế nào là miêu tả.
- Bước đầu viết được 1 đoạn văn miêu tả.
2. Kĩ năng
 - Trình bày khoa học, có kĩ năng viết văn
3. Thái độ
 - Tỉ mỉ, cẩn thận trong học tập
II. Đồ dùng dạy học.
- Bảng lớp, bảng phụ.
III. Các hoat động dạy học.
A. GT bài
1. Kiểm tra bài cũ.
- Làm bài tập 2 ( tiết 26)
- Kể lại 1 câu chuyện theo 1 trong 4 để tài.
2. Giới thiệu bài.
B. Phát triển bài
1. HĐ 1: Phần nhận xét:
* Mục tiêu: Biết được cách trình bày và viết phần kết bài
* Cách tiến hành:
Bước 1: Tìm tên những nhân vật được miêu tả.
- Đọc đoạn văn.
Bước 2: Hình dung về nhân vật được miêu tả.
-> Cây sợi, cây cơm nguội, lạch nước.
- Làm vào phiếu.
- T2, Tên nhân vật, Hình dáng, màu sắc, chuyển động, tiếng động.
- Trình bày trước lớp.
Bước 3: Quan sát bằng giác quan nào?
- Tả hình dáng, màu sắc.
-> Quan sát bằng mắt.
- Chuyển động cẩu lá cây.
-> Quan sát bằng mắt.
- Chuyển động của dòng nước.
-> Quan sát bằng mắt, bằng tai
? Muốn miêu tả nhân vật, người viết phải làm gì.
-> Quan sát kỹ đối tượng bằng những giác quan.
c. Phần ghi nhớ.
-> 2 đến 3 học sinh đọc.
2. HĐ 2: Phần luyện tập :
* MT: Vận dụng làm các bài tập
* CTH:
Bước 1: Tìm câu văn miêu tả.
- Đọc truyện chú đất nung ( phần 1, 2)
-> Đó là 1 chàng kị sĩ rất bảnh ngồi trên mãi lầu son.
Bước 2: Miêu tả hình ảnh
- Nêu yêu cầu của bài.
- Đọc đoạn thơ: Mưa
? Em thích hình ảnh nào.
-> Học sinh tự nêu:
VD: Hả: Sấm ghé xuống sân
 Khanh khách cười.
- Viết 1, 2 câu tả hình ảnh mà mình thích.
- Làm bài vào vở.
- Đọc câu văn miêu tả.
- Tiếp nối nhau đọc câu văn miêu tả của mình.
-> Nhận xét,đánh giá 
C. Kết luận
- Nhắc lại nội dung bài.
-> 1,2 học sinhnhắc lại.
* Nhận xét chung tiết học. + Hoàn thiện bài chuẩn bị bài sau.
Tiết 3: Thể dục
Giáo viên chuyên dạy
Tiết 4: Mĩ thuật
Giáo viên chuyên dạy
Tiết 5: Toán 
 $68: Luyện tập
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức
+ Thực hiện phép chia ( số có nhiêù chữ số có 1 chữ số).
+ Thực hiện quy tắc chia 1 tổng ( hoặc 1 hiệu) cho 1 số.
2. Kĩ năng
- Rèn kĩ năng thực hiện phép chia
3. Thái độ
 - Yêu thích môn học
* HSKK: Thực hiên được bài tập 1-2
II. Đồ dùng dạy học.
- Bảng lớp, bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học.
A GT bài
1 Kiểm tra bài cũ
2 GT bài
B Phát triển bài
1 HĐ1: Bài tập 1
* Mục tiêu: Biết đăt tính và thực hiện phép tính
* Cách tiến hành:
Làm vào vở.
+ Đặt tính.
+ Thực hiện tính.
+ Nêu cách làm.
67494	 7	42789 5	 359361 9
 44	 9642	 27 8557s 89	399
 29	 28	 83	 29
 14	 39	26
 0	 4	 81
( HSKK thực hiện được 2 phép tính)	 
2 HĐ 2: Các bài tập còn lại
* Mục tiêu: Củng cố kĩ năng giải toán có lời văn
* Cách tiến hành:
Bài 2:
- HD học sinh cách giải toán
- Nhắc lại cách giải bài toán tìm 2 số khi biết tổng và hiệu
- làm bài theo cặp vào vở.
-> Số bé: ( 42506 - 18 472): 2 = 12 017
 Số lớn: 42507 - 12017 = 30489
-> Số bé : (137895 - 85287): 2 = 26304
- Nhận xét chữa bài
 Số lớn: 137895 - 26304 = 111591.
 Bài 3: 
- HDhọc sinh giải theo các bước sau:
- Đọc đề, phân tích làm bài
- Giải bài toán theo nhóm
- Các nhóm trình bài bài giải trước lớp
- Tìm số toa xe chở hàng.
 Bài giải
- Tìm số hàng do 3 toa chở.
Số toa xe chở hàng là 
- Tìm số hàng do 6 toa chở.
 3 + 6 = 9 ( toa)
- Tìm số hàng trung bình mỗi toa chở.
Số hàng do 3 toa chở là:
 14580 x 3 = 43740( kg)
Số hàng do 6 toa khác chở số kg là:
 13275 x 6 = 79650 ( kg)
Trung bình mỗi toa xe chở số kg là:
 ( 43740 + 79650) : 9 = 13710( kg)
- Chữa bài chấm điểm.
 ĐS = 13710 ( kg)
C Kết luận
- Nhận xét chung tiết học
- Ôn và làm bài chuẩn bị bài sau
Ngày soạn: 18/ 11/ 2009
Ngày giảng: Thứ sáu ngày 20 tháng 11 năm 2009
Tiết 1: Tập làm văn
 $28: Cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật. 
I. Mục tiêu:
 1 Kiến thức
- Nắm được cấu tạo của bài văn miêu tả đồ vật, các kiểu mở bài,kết bài, trình tự miêu tả trong phần thân bài.
- Biết vận dụng KT đã học để viết mở bài, kết bài cho một bài văn miêu tả đồ vật.
 2 Kĩ năng
 - Tìm được các phần mở bài, thân bài, kết bài của bài văn cho trước
 3. Thái độ
 - yêu thích môn học
* HSKK: - Nắm được cấu tạo của bài văn miêu tả đồ vật, các kiểu mở bài,kết bài, 
II. Đồ dùng: - Tranh minh họa cái cối xáyGK
 - 1 số tờ phiếu to để HS làm BTcâu d(BTI. 1)
 - 1 tờ phiếu viết lời giải câu b,d ( BTI.1)
 - Bảng phụ viết thân bài tả cái trống
 - 3 tờ giấy trắng để HS viết thêm mở bài, kết bài chi bài tả cái trống 
III. Các HĐ dạy- học:
A GT bài
1 KT bài cũ: ? Thế nào là miêu tả? 2 Hs làm lại (BT III.1)
2. Giới thiệu bài
B Phát triển bài
1 HĐ1: Phần nhận xét:
* Mục tiêu:: Trả lời được các câu hỏi ở phần NX và rút ra được NX
* Cách tiến hành:
* Bài 1: 
? Bài văn tả cái gì? 
? Các phần mở bài và kết bài trông bài: Cái cối tân . Mỗi phần ấy nói điều gì? 
? Các phần mở bài và kết bài đó giống cách nào đã học ? 
? Phần thân bài tả cái cối theo trình tự ntn ?
* Bài 2: 
-> Ghi nhớ
-GV giải thích thêm.
3. HĐ 3: Luyện tập 
* Mục tiêu: Biết vận dụng KT đã học để viết mở bài, kết bài cho một bài văn miêu tả đồ vật.
* Cách tiến hành:
- GV dán tờ phiếu lên bảng 
- GV kết luận .
C. Kết luận
- GV nhận xét chung giờ học.dặn HS chuẩn bị bài sau.
- Hai HS nối tiếp nhau đọc bài văn: Cái cối tân.
- HS quan sát tranh 
- HS đọc thầm lại bài văn và suy nghĩ , trao đổi , trả lời lần lượt các câu hỏi .
( HSKK trr lời được một số câu hỏi đơn giản)
- HS đọc thầm bài . Dựa vào kết quả bài 1 trả lời câu hỏi.
- 2,3 HS đọc ghi nhớ trong SGK.
- HS đọc nội dung bài tập.
- Cả lớp đọc thầm.
- HS trả lời câu hỏi.
- Nhận xét bổ xung .
Tiết 4: Lịch sử
 $14: Nhà Trần thành lập.
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức:
 Học xong bài này, khi biết; 
 - Hòan cảnh ra đời của nhà Trần.
 - Về cơ bản, nhà trần cũng giống nhà Lý về t/c nhà nước, luật pháp và quân đội. Đặc biệt là quan hệ giữa vua vơi quan, vua với dân rất gần gũi với nhau.
2. Kĩ năng
 - Trả lời tốt các câu hỏi liên quan đến nội dung bài học 
3 Thái độ:
tự hào về truyền thống lịch sử của dân tộc
* HSKK: Trả lời được 1 số câu hỏi
II. Đồ dùng dạy học.
 - Bảng lớp, bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học.
A GT bài
1Kiểm tra bài cũ
* Tóm tắt hoàn cảnh ra đời của nhà Trần
-> 1,2 học sinh nêu lại.
2 GT bài
B Phát triển bài
1. HĐ1: Hoàn cảnh ra đời của nhà Trần
* Mục tiêu: Tìm hiểu về các chính sách của nhà Trần
* Cách tiến hành:
- HD học sinh tìm hiểu bài theo các nội dung sau
- Các chính sách được nhà trần thực hiện.
- Đứng đầu nhà nước là vua.
( HSKK trả lời được một số câu hỏi đơn giản)
- Vua đặt lệ nhường ngôi sớm..
- Lập Hà đê sứ, khuyên nông sứ
- Đặt chuông trước cung điện
- Cả nước chia thành các lộ, phủ
- Trai tráng mạnh khoẻ được tuyển vào quân đội, thời bìnhthì sản xuất.
-> Những chính sách về T/C N2 được nhà trần thực hiện.
HĐ2: Nhà Trần xây dựng đất nước.
* Mục tiêu: Tìm hiểu về mối quan hệ giữa quan với dân
* Cách tiến hành:
- Cả lớp thảo luận.
? Những việc nào trong bài chứng tỏ rằng giữa vua với quan va vua với dân chúng dưới thời nhà trần chưa có sự cách biệt quá xa.
-> Đặt chuông ở thềm cung điện cho dân đến đánh khi có điều gì cầu xin, oan ức. ở trong triều, sau các buổi yến tiệc, vua và các quan có lúc nắm tay nhau, ca hát vui vẻ.
C Kết luận
- Nhận xét chung tiết học.
- Ôn lại bài, chuẩn bị bài sau.
Tiết 3: Thể dục
Giáo viên chuyên dạy
Tiết3: Toán
$70: Chia một tích cho một số.
 I. Mục tiêu:
 1 Kiến thức
-Nhận biết cách chia một tích cho một số. 
- Biết vận dụng vào tính toán thuận tiện, hợp lí.
 2 Kĩ năng:
 - thực hiên thành thạo các phép chia
 3 thái độ
 - Yêu thích môn học
 * HSKK: Nhận biết cách chia một tích cho một số
II. các HĐ dạy - học:
A GT bài 
 1. Kiểm tra bài cũ? Khi chia một số cho một tích hai thừa số ta làm thế nào?
 2.GT bài 
B Phát triển bài: 
1. HĐ1: Tính giá trị của 3 BT( trường hợp cả 2 TS đều chia hết cho sốchia)
* Mục tiêu: thực hiện đúng các phép tính
* Cách tiến hành:
 - Lớp làm nháp,1 HS nháp.
 (9 x15) : 3 9 x (15 : 3) 9 : 3 x 15
= 135 : 3 = 9 x 5 = 3 x 15
= 45 = 45 = 45
Vậy: (9 x 15) : 3 = 9 x (15 : 3) = 9 : 3 x 15
Vì 15 chia hết cho 3 , 9 chia hết cho 3 nên có thể lấy một thừa số chia cho 3 rồi nhân kết quả với thừa số kia.
2.HĐ 2: Tính và so sánh giá trị của BT ( trường hợp có một thừa số không chia hết cho số kia)
* Mục tiêu:: thực hiện được phép tính 
* Cách tiến hành:
 - 1 HS lên bảng, lớp làm nháp
 (7 x 15) : 3 = 105 : 3 = 35 7 x ( 15 : 3) = 7 x 5 = 35
? so sánh giá trị của 2 BT? - Giá trị của hai biểu thức bằng nhau
 ( 7 : 3 ) x 15 không tính được vì 7 không chia hết cho 3.
? Qua hai VD trên em rút ra kết luận gì?
Công thức TQ:
 ( a x b): c = a x (b : c) = a : c x b
3. HĐ 3: Thực hành:
* Mục tiêu: Vận dụng thực hiện tốt các bài tập
* Cáh tiến hành:
 Bài1(T79) : ? Nêu y/c ?
- HD học sinh thực hiện theo các bước sau:
 C1: Nhân trước, chia sau
C2 : Chia trước, nhân sau
* Lưu ý : C2 chỉ t/ hiện được khi ít nhất 1 TS chia hết cho số chia.
- Khi chia một tích hai thừa số, ta có thể lấy một thừa số chia cho số đó ( nếu chia hết) , rồi nhân kết quả với thừa số kia. 
- HS nhắc lại
- Tính bằng 2 cách
- Lớp làm vào vở, 2 HS lên bảng
( HSKK thực hiện được một phép tính)
 a. ( 8 x 23) : 4 = 184 : 4 = 46
 ( 8 x 23) : 4 = 8 : 4 x 23 = 2 x 23 = 46 
 b. (15 x 24) : 6 = 360 : 6 = 60
 (15 x 24) : 6 = 15 x ( 24 : 6 ) = 15 x 4 = 60
? Bài 1 củng cố KT gì? - Chia một tích cho một số.
Bài2(T 79): ? Nêu y/c?
Bài3(T79): 
 Tóm tắt:
 5 tấm vải: 1 tấm : 30m 
Bán: số vải
- Chấm một số bài
- Chữa bài cho học sinh
? Bài toán thuộc dạng toán nào?
- Tính bằng cách thuận tiện nhất
9 25 x 36): 9 = 25 x( 36 : 9) =25 x 4 = 100
- 2 HS đọc đề bài, PT đề, nêu kế hoạch giải
- Giải bài toán theo nhóm vào bảng phụ nhóm
- Các nhóm trình bày
 Giải:
 Số vải cửa hàng có là:
 30 x 5 = 150(m)
 Số vải đã bán là:
 150 : 5 = 30 (m)
 Đ/ S: 30 mét vải
- Chia một tích cho một số
C.Kết luận
? Khi chia một tích cho một số em làm thế nào?
- NX giờ học
	- HD chuẩn bị tiết sau
Tiết 5: Sinh hoạt
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ năm ngày 19 tháng 11 năm2009
Tiết 1: Luyện từ và câu : 
 $28: Dùng câu hỏi vào mục đích khác. 
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức
- Nắm được một số tác dụng phụ của câu hỏi .
- Bước đầu biết dùng câu hỏi để thể hiện thái độ khen, chê, sự khẳng định hoặc yêu cầu, mong muốn của những tình huống cụ thể.
2. Kĩ năng
 - Có kĩ năng dùng câu hỏi trong giao tiếp
3. Thái độ 
 - Thực hiện trả lời câu hỏi trong tình huống cụ thể
* HSKK: Nắm được một số tác dụng phụ của câu hỏi .

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 14.doc