Bài soạn các môn khối 4 - Tuần 11 năm 2009

I. Mục tiêu:

 1. Kiến thức:

 - Hiểu một số từ ngữ trong bài: Ham, lạ thường,đom đóm,

- Hiểu ý nghĩa của câu chuyện: Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh, có ý chí vượt khó nên đã đỗ trạng nguyên khi mới 13 tuổi.

 2. Kĩ năng:

- Đọc trơn tru, lưu loát toàn bài.( HSTB)

- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm rãi, nhấn giọng vào những từ ngữ ca ngợi Nguyễn Hiền.( HSKG).

 3. Thái độ:

 - Học sinh học tập và noi gương ông Trạng Nguyễn Hiền.

* HSKT: Đọc trơn chậm cả bài

 * HSKT: Độc trơn chậm được toàn bài

II. Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh hoạ cho bài

III. Các hoạt động dạy học:

 A. Kiểm tra bài cũ: (Không kiểm tra).

 

doc 73 trang Người đăng hoaian89 Lượt xem 745Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn các môn khối 4 - Tuần 11 năm 2009", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 cm2
- 1dm2 = 100cm2
 b. Hoạt động 2: Luyện tập:
* Mục tiêu: Biết vận dụng những kiến thức đã học vào giải bài tập.
 * Tiến hành:
Bài1(T63): Đọc
- Luyện đọc
- Chữa bài cho học sinh.
Bài2(T63) : ? Nêu y/c?
- Luyện viết
- Chữa bài chấm điểm cho học sinh.
Bài3(T63) : ? Nêu y/c?
- Cho học sinh thi điền nhanh giữa các nhóm.
- Nhận xét cho điểm các nhóm.
Bài 5T63) : Ghi Đ/S
- Đọc từng phần và ghi Đ/S
- Nghe kết luận đúng cho học sinh.
 a. Đ c. Đ
 b. S d. S 
 C. Củng cố, dặn dò :
- NX chung giờ học
- Ôn và làm lại bài, chuẩn bị bài sau.
- Hs nêu lại
- Làm bài miệng
- Ba mươi hai đề-xi-mét vuông
 Chín trăm mười một đề-xi-mét vuông
- Viết theo mẫu
- Làm bài vào SGK, 1 HS lên bảng
- 812dm2; 1967dm2
 2812dm2
- Viết số thích hợp vào chỗ chấm
- Ba nhóm thi điền vào bảng phụ 
1dm2 = 100cm2 48dm2 = 4 800cm2
100cm2 = 1dm2 2 000cm2 = 20dm2
 1 997dm2 = 199 700cm2
 9 900cm2 = 99dm2
- 1 học sinh đọc – cả lớp cùng xướng lên Đ hoặc S
Tiết 5: Kĩ thuật
 Khâu viền đường gấp mép vải
 bằng mũi khâu đột ( tiết 2)
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức: 
- HS biết cách gấp mép vải và khâu đường viền mép vải bằng mũi khâu đột thưa hoặc đột mau .
 2. Kĩ năng:
- Gấp được mép vải và khâu viền được đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa hoặc đột mau đúng quy trình đúng kĩ thuật.
 3. Thái độ:
- Yêu thích SP mình làm được .
II. Đồ dùng: 
- Mẫu đường gấp mép vải được khâu viền bằng mũi khâu đột.
- 1 Mảnh vải trắng kích thước 20 x 30cm,chỉ màu,kéo kim, chỉ thước ,phấn .
III. các HĐ dạy - học : 
 A. KT bài cũ:
- KT dụng cụ HS đã CB
 B.Bài mới: 
 1. GT bài:
 2. Phát triển bài:
 a. Hoạt động 1: HS thực hành khâu viền đường gấp mép vải 
 * Mục tiêu: Học sinh biết cách khâu hai mép vải bàng mũi khâu đột thưa và mau.
 * Tiến hành:
- Gọi HS đọc ghi nhớ 
- Thực hiện thao tác gấp mép vải 
- GV q/s giúp đỡ HS còn lúng túng 
? Nêu cách khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa ?
b. Hoạt động 2: Đánh giá sản phẩm
 * Mục tiêu: Học sinh nhận biết và đánh giá sản phẩm.
 * Tiến hành:
- Nêu tiêu chuẩn đánh giá
- Quan sát, bình chọn bài đúng, đẹp
- 2 HS đọc ghi nhớ 
- Thực hành gấp mép vải 
- Gấp mép vải, khâu lược, khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột.
- lật mặt vải có đường gấp mép ra phía sau 
- Vạch một đườngdấu ở mặt phải của vải cách mép gấp phía trên 17 mm
- Khâu mũi đột thưa ( mau) theo đường vạch dấu .
- Lật vải và nút chỉ cuối đường khâu. 
- Rút bỏ sợi chỉ khâu lược .
- Trưng bày sản phẩm
C. Tổng kết- dặn dò:
- NX giờ học.
- BTVN : Cb đồ dùng giờ sau học tiếp .
Ngày soạn:28/10/2009. 
 Ngày gaỉng: Thứ sáu ngày 30 tháng 10 năm 2009
Tiết 1: Tập làm văn
 Mở bài trong bài văn kể chuyện
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức:
- HS biết được thế nào là mở bài trực tiếp và mở bài gián tiếp trong bài văn kể chuyện.
 2. Kĩ năng:
- Bước đầu biết viết đoạn mở đầu 1 bài văn kể chuyện theo 2 cách: trực tiếp và gián tiếp.
 3. Thái độ:
 	- Học sinh tích cực trong giờ học
 * HSKT: Học sinh biết viết kết bài trực tiếp
II. Đồ dùng dạy học :
- Bảng lớp, bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học:
 A. KTbài cũ:
- Thực hành trao đổi với người thân về 1 người có nghị lực vươn lên
 B. Bài mới :
 1. Giới thiệu bài :
 2. Phát triển bài:
 a. Hoạt động 1: Phần nhận xét.
 * Mục tiêu: Học sinh biết thế nào là kết bài trực tiếp thế nào là kết bài gián tiếp.
 * Tiến hành:
Bài1,2(T112) : ? Nêu y/c?
- Đọc nội dung bài tập
? Tìm đoạn mở bài trong chuyện?
Bài 3(T112) : ? Nêu y/c?
? Cách mở bài thứ 2 có điều gì đặc biệt?
- 2 cách mở bài
+ Mở bài trực tiếp
+ Mở bài gián tiếp
? Thế nào là mở bài trực tiếp?
? Thế nào là mở bài gián tiếp?
 * GV nhận xét rút ra ghi nhớ.
b. Hoạt động 2: Phần luyện tập
 * Mục tiêu: Vận dụng những kiến thức đã học làm các bài tập.
 * Tiến hành:
Bài1(T113) : ? Nêu y/c?
- Mở bài trực tiếp
- Mở bài gián tiếp
* Kể lại phần mở đầu câu chuyện theo 2 cách
Bài 2(T114) : ? Nêu y/c?
Tìm cách mở bài
? Tìm câu mở bài?
? Truyện mở bài theo cách nào?
Bài3(T1140) :
 ? Nêu yêu cầu của bài?
- Đọc câu mở bài
+ Bằng lời người kể chuyện
+ Bằng lời của bác Lê
 - Nhậ xét chữa bài cho học sinh.
 C. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét chung tiết học
- Hoàn thiện bài, chuẩn bị bài sau
- 2 hs thực hành trao đổi
- NX, bổ sung cho bạn
- 1 HS nêu
- 1,2 hs đọc nội dung bài tập
- Trời mùa thu mát mẻ..cố sức tập chạy.
-So sánh 2 mở bài
- Đọc mở bài thứ 2
- Không kể ngay mà nói chuyện khác rồi mới dẫn vào câu chuyện định kể
- Bài 1
- Bài 2
- Đọc phần ghi nhớ( SGK)
- Đọc yêu cầu của bài
- Đọc các câu mở bài
- Cách a
- Cách b, c, d
- 2 hs tập kể theo 2 cách
- Đọc yêu cầu của bài
-“Hồi ấy, ở Sài Gòn bạn tên là Lê”
- Mở bài trực tiếp
- Kể phần mở đầu câu chuyện theo cách gián tiếp
- Làm bài cá nhân
- Viết lời mở bài gián tiếp vào vở
- 3, 4 HS đọc
Lắng nghe
- Đọc đề bài
T
Đề bài trước lớp
Tiết 2: Lịch sử 
 Nhà Lí dời đô ra Thăng Long
I. Mục tiêu: 
 1. Kiến thức:
- Tiếp theo nhà Lê là nhà Lí. Lí Thái Tổ là ông vua đầu tiên của nhà Lí. Ông cũng là người đầu tiên xây dung kinh thành Thăng Long ( nay là Hà Nội) Sau đó Lí Thánh Tông đặt tên nước là Đại Việt
- Kinh đô Thăng Long thời Lí ngày càng phồn thịnh
 2. Kĩ năng: 
- Nêu được lí do nhà Lí tiếp nối nhà Lê và vai trò của Lí Công Uẩn
	- Mô tả vẻ đẹp của Kinh Đô Thăng Long.
 3. Thái độ:
	- Tôn trọng, biết ơn và học tập theo những nhân vật lịch sử nổi tiếng thời xưa.
II. Đồ dùng dạy học : 
- Bản đồ hành chính VN . Phiếu HT của HS.
III. Các hoạt động dạy học :
 A. KT bài cũ : 
?Trình bày t/ hình nước ta trước khi quân Tống sang x/ lược?
 ? Trình bầy diễn biến của cuộc k/c chống quân Tống XL lần thứ nhất? 
 ? Nêu kết quả cua cuộc k/c chống quân Tống XL lần thứ nhất?
 B. Bài mới :
 1. Giới thiệu bài:
 2. Phát triển bài:
 a. Hoạt động 1: Hoàn cảnh ra đời của nhà Lí
* Mục tiêu: Biết h/cảnh ra đời của nhà Lí.
 * Tiến hành:
?Nhà Lí ra đời trong h/ cảnh nào?
 b. Hoạt động 2: Lí do rời đô ra TL.
* Mục tiêu: Xác định vị trí của kinh đô Hoa Lư và Đại La ( Thăng Long)
 * Tiến hành:
- GV treo bản đồ.
? Chỉ vị trí của Hoa Lư và Đại La (Thăng Long) trên bản đồ?
? Lí Thái Tổ suy nghĩ như thế nào mà quyết định dời đô từ Hoa Lư ra Thăng Long?
? Lí Thái tổ rời đô từ Hoa Lư ra Đại La vào t/g nào? Đổi tên Đại La là gì?
? Lí Thánh Tông đổi tên nước là gì?
- Giải thích:
 Thăng Long: Rồng bay lên
 Đại Việt: Nước Vn rộng lớn
 c. Hoạt động 3: Đặc điểm của kinh đô.
 * Mục tiêu: Học sinh biết kinh đô TL ngày càng phồn thịnh.
 * Tiến hành:
- Cho học sinh thảot luận cặp trả lời các câu hỏi sau:
? Thăng Long dưới thời Lí đã được xây dựng như thế nào?
? Em biết Thăng Long còn có những tên gọi nào khác?
- Gv kết luận
- Đọc thầm phần chữ nhỏ (T30)
- Năm 1005 vua Lê Đại Hành mất, Lê Long Đĩnh lên ngôi....Nhà Lí bắt đầu từ đây.
- Đọc đoạn: Mùa xuân năm 1010. màu mỡ này
- HS Chỉ bản đồ, lớp q/s và nhận xét.
- Lập bảng so sánh 
Vùng đất 
ND 
so sánh
Hoa Lư
Đại La
Vị trí
Địa thế
- Không phải trung tâm.
- Rừng núi hiểm trở chật hẹp
- trung tâm đất nước.
- Đất rộng bằng phẳng,màu mỡ
- Vỉ đại La là vùng đất ở trung tâm đất nước, đất rộng lại bằng phẳng, dân cư không khổ về ngập lụt,muôn vật phong phú tốt tươi.
- Cho con cháu đời sau xây dựng cuộc sống ấm no.
- Mùa thu năm1010, Lí thái Tổ quyết định rời đô từ Hoa Lư ra Đại La đổi tên Đại La thành Thăng long.
- Đại Việt
- Tạo cặp thảo luận
- Báo cáo kết quả.
- Thăng Long có nhiều lâu đài, cung điện, đền chùa. Dân tụ họp ngày càng đông và lập nên phố nên phường
- Đại La, Thăng Long, Đông Đô, 
Đông Quan, Đông Kinh, Hà nội, TP hà nội.
-2,3 hs đọc phần ghi nhớ
C.Củng cố, dặn dò :
? Vì sao Lí Thái Tổ chọn vùng đất Đại La làm kinh đô?
? Em biết Thăng Long còn có tên gọ nào khác?
- NX chung giờ học
- Ôn lại bài, chuẩn bị bài sau.
Tiết 3: Thể dục
Giáo viên chuyên dạy
Tiết 4: Toán 
 Mét vuông
I. Mục tiêu: 
 1. Kiến thức:
- Hình thành biểu tượng về đơn vị đo diện tích m2
 2. Kĩ năng:
- Biết đọc, viết và so sánh các số đo diện tích theo đơn vị đo m2
- Biết 1m2= 100dm2 và ngược lại. Bước đầu biết giải 1 số bài toán có liên quan đến cm2, dm2, m2
 3. Thái độ:
	- Học sinh tích cực trong giờ học
II. Đồ dùng dạy học :
- Hình vuông cạnh 1m đã chia thành 100 ô vuông
III. Các HĐ dạy học :
 A. KT bài cũ: 1 dm2 = ...cm2 10cm2 = ...dm2
 B. Bài mới : 
 1. Giới thiệu bài:
 2. Phát triển bài:
 a. Hoạt động 1: Giới thiệu m2.
 * Mục tiêu: Hình thành cho học sinh biểu tượng về mét vuông.
 * Tiến hành:
- Mét vuông là đơn vị đo diện tích
- Treo hình vuông
? Mét vuông là diện tích hình vuông có cạnh là bao nhiêu?
- GV giới thiệu cách đọc và cách viết
?
 Đếm trong hình vuông có bao nhiêu ô hình vuông nhỏ ?
- Vậy 1m2 = .dm2
 b. Hoạt động 2: Thực hành .
 * Vân dụng những kiến thức đã họ vào giải các bài tập.
 * Tiến hành:
Bài 1(T65) : ? Nêu y/c?
 - Cá nhân tiếp nối.
Bài 2(T65) : ? Nêu y/c?
- Tổ chức thi giữa cácc nhóm.
- Chữa bài châm s điểm
Bài 3(T65) : Giải toán
? Nêu kế hoạch giải?
- Y/c học sinh làm bài cá nhân vào vở.
- Chữa bài cho học sinh.
Bài 4(T65) : Tính dt của miếng bìa
- Nhận xét kết luận cách đúng:
- Quan sát hình đã chuẩn bị
- Mét vuông là diện tích của hình vuông có cạnh dài 1m .
- 1 vài HS nhắc lại
- Đọc: Mét vuông
- Viết: m2
- Có 100 hình vuông nhỏ
- 1m2 = 100dm2
 100dm2 = 1m2
- Đọc, viết theo mẫu
- Làm bài vào SGK,2 HS lên bảng, NX
- Các nhóm thi viết nhanh viết đúng.
1m2 = 100dm2 400dm2 = 4m2
100dm2 = 1m2 2110m2 = 211 000dm2
1m2 = 10 000cm2 15m2 = 150 000cm2
10 000cm2 = 1m2 10dm2 2cm2 = 1002cm2
- Đọc đề, phân tích đề và làm bài
- Tính diện tích 1 viên gạch
- Tính diện tích căn phòng
- Đổi đơn vị đo diện tích
 Bài giải:
Diện tích 1 viên gạch lát nền là:
 30 x 30 = 900 (cm2)
Diện tích căn phòng là:
 900 x 200 = 180 000 (cm2)
 180 000cm2 = 18m2
 Đáp số: 18m2
- Học sinh thảo luạn nhóm 4 phân tích bài toán và giửi vào bảng phụ.
- Các nhóm trình kết quả
Bài giải
DT của hình chữ nhật thứ 1 là:
 4 x 3= 12(cm2))
DT của hình chữ nhật thứ 2 là:
 6 x 3 =18( cm2)
Chiều rộng của hình chữ nhật thứ 3 là:
 5 - 3 = 2 (cm)
DT của hình chữ nhật thứ 3 là:
 15 x 2 = 30 (cm)
DT của mảnh bìa đã cho là:
 12 + 18 + 30 = 60( cm)
 Đáp số: 60 cm2
Lắng nghe.
- Đọc kết luận
Thực hiện bài tập 1
C. Củng cố dặn dò :
- Nhận xét chung.
- Hướng dẫn chuẩn bị tiết sau.
Tiết 5: Sinh hoạt 
 Sơ kết tuần 11
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tuần 12	
Ngày soạn:31/10/2009.
Ngày giảng: Thứ hai ngày 2 tháng 11 năm 2009
Tiết1: Chào cờ: 
Tập trung toàn trường
Tiết 2: Âm nhạc
Giáo viên chuyên dạy
Tiết 3: Tập đọc
 " Vua tàu thuỷ" Bạch Thái Bưởi
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức:
	- Hiểu một số từ ngữ khó trong bài.
- Hiểu ý nghĩa của câu chuyện: Ca ngợi Bạch Thái Bưởi, từ một cậu bé mồ côi cha , nhờ giàu nghị lực và ý chí vươn lên đã trở thành một nhà kinh doanh tên tuổi lừng lẫy.
 2. Kĩ năng:
- Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với lòng khâm phục nhà kinh doanh Bạch Thái Bưởi.
 3. Thái độ:
	- Học tập ý chí giàu nghị lực của Bạch Thái Bưởi.
 * HSKT: Đọc trơn chậm toàn bài và trả lời được những câu hỏi đơn giản trong bài.
 II. Đồ dùng dạy học :
- Tranh minh hoạ cho bài
- Bảng phụ viết sẵn đoạn luyện đọc diễn cảm.
III. Các HĐ dạy học:
A.Kiểm tra bài cũ:
- Đọc thuộc lòng 7 câu tục ngữ
B.Bài mới:
 1. Giới thiệu bài:
 2. Phát triển bài:
a. Hoạt động 1: Luyện đọc.
* Mục tiêu: Đọc đúng các từ khó trong bài,đọc lưu loát toàn bài.
 * Tiến hành:
? Bài chia làm mấy đoạn?
-
- Đọc theo đoạn
+ L1: Đọc nối tiếp , luyện đọc từ khó
+ L2: Đọc nối tiếp kết hợp giảng từ
- GV đọc diễn cảm toàn bài
 b. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
 * Mục tiêu: Học sinh hiểu nội dung bài và trả lời được các câu hỏi cuối bài.
_Y/c học sinh đọc bài và trả lời lần lượt các câu hỏi cuối bài.
- Đọc đoạn 1, 2
? Bạch Thái Bưởi xuất thân ntn?
? Trước khi mở công ty vận tải đường thủy Bạch Thái Bưởi đã làm những công việc gì?
? Chi tiết nào cho thấy anh là người rất có chí?
? Đoạn 1, 2 cho em biết điều gì?
- Đọc đoạn 3, 4
? Bạch Thái Bưởi mở công ty vận tải đường vào thời điểm nào?
? Bạch Thái Bưởi đã làm gì đẻ cạnh tranh với chủ tàu nước ngoài?
? Bạch Thái Bưởi đã thắng trong cuộc cạnh tranh không ngang sức với các chủ tàu nước ngoài ntn?
? Theo em nhờ đâu mà BTB đã thắng trong cuộc cạnh tranh với các chủ tàu nước ngoài? 
? Em hiểu thế nào là " một bậc anh hùng kinh tế"
? Theo em, nhờ đâu mà Bạch Thái Bưởi thành công? 
? Em hiểu thế nào là người đương thời?
? Đoạn 3, 4 cho em biết điều gì?
? Nội dung chính của bài là gì?
c. Hoạt động 3: Đọc diễn cảm.
 * Mục tiêu: Học sinh đọc thể hiện được nội dung diễn biến của bài độc.
 * Tiến hành:
- Đọc 4 đoạn của bài
? Bạn đọc với giọng ntn?
- HDHS đọc diễn cảm đoạn1, 2
- Gv đọc đoạn diễn cảm
- Thi đọc
- Nhận xét, đánh giá
- 1, 2 hs đọc thuộc bài
- Trả lời câu hỏi về nội dung bài
- 4 đoạn
-Đ1: Từ đầu ...cho ăn học
-Đ2: Năm 21 tuổi...nản chí
-Đ3: Bạch Thái Bưởi...Trưng Nhị
-Đ4: Đoạn còn lại
- Nối tiếp đọc theo đoạn( 4 đoạn)
- Luyện đọc đoạn trong cặp
- Đọc theo cặp
- Một cặp đọc trước lớp.
- Đọc thầm đoạn 1, 2
- ...mồ côi cha từ nhỏ...đổi họ Bạch, được ăn học.
- Đầu tiên anh làm thư kí...lập nhà in, khai thác mỏ...
- Có lúc mất trắng tay...Bưởi không nản chí.
* ý1: Bạch Thái Bưởi là người có chí.
-...vào lúc những con tàu của người hoa...đường sông miền bắc.
- BTB cho người đến các bến tàu diễn thuyết.Trên mỗi chiếc tàu ông dán dòng chữ " Người ta thì đi tàu ta" để khơi dậy lòng tự hào DT.
- ...khách đi tàu của ông ngày một đông. Nhiều chủ tàu người Hoa, người Pháp phải bán lại tàu cho ông. Ông mua xưởng sửa chữa tàu, thuê kĩ sư giỏi trồng nom.
- ...ông biết khơi dậy lòng tự hào DT của người Việt.
- Là người giành được thắng lợi to lớn trong linh doanh. Là người anh hùng nhưng không phải trên chiến trường mà trên thương trường.....
- ...nhờ ý chí, nghị lực, có chí trong kinh doanh.
- người đương thời là những người sống cùng thời đại.
* ý2: Sự thành công của Bạch Thái Bưởi
* ND: Ca ngợi BTB giàu nghị lực, có ý chí vươn lênđã trở thành một nhà kinh doanh tên tuổi lừng lẫy. 
- Nối tiếp đọc 4 đoạn
- HS nêu
- Luyện đọc theo cặp
- 2, 3 hs thi đọc diễn cảm
Đọc thuộc lòng3,4 câu tục ngữ.
- Đọc một nửa đoạn 1
- Đọc và nhắc lại câu trả lời của bạn
-Tìm b ,s ,t có trong bài.
- Luyện đọc 1 đoạn trong bài.
C. Củng cố, dặn dò: 
? Qua bài tập đọc, em học được điều gì ở Bạch Thái Bưởi? 
- Nhận xét chung tiết học- Đọc lại bài. Chuẩn bị bài sau
Tiết 4: Luyện từ và câu
 Mở rộng vốn từ: ý chí - nghị lực
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức:
- Nắm được 1 số từ, 1 số câu tục ngữ nói về ý chí, nghị lực của con người.
 2. Kĩ năng:
- Biết cách sử dụng các câu tục ngữ nói trên.
 3. Thái độ:
	- Học sinh có thói quen dùng từ đúng, nói viết thành câu.
 * HSKT: Tìm được một số từ ngữ về chủ đề ý chí nghị lực.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng lớp, bảng phụ
III. các HĐ dạy học :
 A. Kiểm tra bài cũ:
? Thế nào là tính từ ? Nêu VD về tính từ?
- Đặt câu với tính từ đó
- NX, đánh giá
 B. Bài mới :
 1. Giới thiệu bài :
 2. Phát triển bài:
a. Hoạt động1: Bài tập 1
 * Mục tiêu: Học sinh nắm được một số từ ngữ về ý chí.
 * Tiến hành:
Bài1(T118) : ? Nêu y/c?
- có nghĩa là rất bền bỉ
- có nghĩa là ý muốn bền bỉ.
b. Hoạt động 2: Bài tập 2
 * Mục tiêu: Hiểu nghĩa của từ nghị lực.
 * Tiến hành:
Bài2(T118) : Giải nghĩa từ.
- Học sinh làm cá nhân.
- Nhận xét kết luận và giải nghĩa thên các câu khác.
c. Hoạt động 3: Bài tập 3.
 * Mục tiêu: Biết sử dụng từ về chủ đề ý chí- nghị lực.
 * Tiến hành:
Bài3(T118) : ? Nêu yêu cầu của bài?
 - Cho học sinh chơi trò chơi omg tìm chữ
- Tổng kết cuộc chơi
d. Hoạt động 4: Bài tập 4.
 * Mục tiêu: Học sinh hiểu nghĩa đen của từng câu tục ngữ.
 * Tiến hành:
Bài 4(T118) : ? Nêu y/c?
a. Lửa thử vàng...
b. Nước lã mà vã nên hồ...
c. Có vất vả mới thanh nhàn...
- Hs tự nêu
VD: Bà em là người nhân hậu.
- Xếp từ vào 2 nhóm
- Làm bài theo cặp
- Báo cáo kết quả.
a. chí phải, chí lí, chí thân, chí tình, chí công
b. ý chí, chí hướng, chí khí, quyết chí.
- Nêu yêu cầu của bài
- Một học sinh đọc câu hỏi cả lớp cho ý kiến.
+ Câu b nêu đúng ý nghĩa nghị lực.
- Học sinh lên bảng lật từng ô chữ để điền vào chỗ chấm thích hợp
Thứ tự đúng là: nghị lực, nản chí, quyết tâm, kiên nhẫn, quyết chí, nguyện vọng.
- Đọc các câu tục ngữ
- Đọc phần chú giải
- Học sinh nêu ý nghĩa:
- Nêu ý nghĩa các câu tục ngữ
- Đừng sợ vất vả, gian nan...
- Đừng sợ bắt đầu bằng 2 bàn tay trắng...
- Phải vất vả mới có lúc thanh nhàn, có ngày thành đạt.
-Lắng nghe
- Nêu được 1,2 từ đúng .
- Nghe- và trả lời các câu các câu hỏi.
- Tham gia chơi theo gợi ý của GV
C. Củng cố, dặn dò:
- NX chung tiết học
- Ôn và làm lại bài. Chuẩn bị bài sau
Tiết 5: Toán
 Nhân một số với một tổng
I. Mục tiêu : 
 1. Kiến thức:
- Biết thực hiện phép nhân 1 số với 1 tổng, nhân 1 tổng với 1 số.
 2. Kĩ năng:
- Vận dụng để tính nhanh, tính nhẩm
 3. Thái độ:
	- Học sinh tích cực trong giờ học.
 * HSKT: Thực hiện được một số phép tính đơn giản.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng lớp, bảng phụ
III. Các HĐ dạy học:
 A. KT bài cũ:
 B. Bài mới:
 1. Giới thiệu bài:
 2. Phát triển bài:
 a. Hoạt động 1:Tính và so sánh giá trị của 2 BT.
 * Mục tiêu: Học sinh biết cách tính và so sánh giá trị của biểu thức.
 * Tiến hành: 
4 x ( 3 + 5) và 4 x 3 + 4 x 5
- So sánh 2 giá trị biểu thức
b. Hoạt động 2: Nhân 1 số với 1 tổng.
 * Mục tiêu: Hiểu và học thuộc quy tắc nhân một số với một tổng.
 * Tiến hành:
a x ( b + c) = a x b + a x c
? Dựa vào CTTQ nêu quy tắc?
 c. Hoạt động 3: Thực hành.
 * Mục tiêu: Vận dụng những kiến thức đã học để giải các bài tập.
 * Tiến hành:
Bài1(T66) : ? Nêu y/c?
- Nhận xét két luận đúng.
Bài 2(T66) : ? nêu y/c?
- GV hướng dẫn
a. C1: a x ( b + c)
 C2: a x b + a x c
b. C1: a x b + a x c
 C2: a x ( b + c)
- Chữa bài chấm điểm.
Bài 3(T66) : ? Nêu y/c?
? Nêu cách nhân 1 tổng với 1 số
Bài 4(T66) : ( Giảm tải)
- Lớp làm nháp, 1 HS lên bảng
1m2=...dm2, 1 dm2=...cm2, 1m2= ...cm2
- Làm vào nháp theo yêu cầu
4 x ( 3 + 5) = 4 x 8 = 32
4 x 3 + 4 x 5 = 12 + 20 = 32
-> 4 x ( 3 + 5) = 4 x 3 + 4 x 5
- Từ BT số HS rút ra BT chữ:
 a x (b+ c) = a xb + a x c 
- Nêu quy tắc.
- Nhiều hs nhắc lại
-Tính giá trị của BTrồi viết vào ô trống.
- Làm vào SGK, 1 HS lên bảng
- NX sửa sai.
- HS giải bài tập theo nhóm.
- Báo cáo kết quả
- 36 x(7+3) = 36 x10 = 360
 36 x7 + 36 x3 = 252 + 108 = 360
- 207 x(2+ 6) = 207 x 8 = 1 656
 207 x2 + 207 x6 = 414 + 1242 = 1656
- 5 x38 + 5 x62 = 190 + 310 = 500
5 x(38+ 62) = 5 x100 = 500
- 135 x8 + 135 x2 = 1080 + 270 =1350
 135 x(8+2) = 135 x10 = 1350
-Tính và so sánh giá trị 2 biểu thức
- Làm bài cá nhân
(3+5) x 4 = 8 x 4 = 32
 3 x4 + 5 x4 = 12 +20 = 32
- ...Nhân từng số hạng của tổng với số đó rồi cộng các kết quả với nhau.
- Thực hiện được một phép tính đơn giản.
- Tính được 1 biểu thức
- Đọc quy tắc trong SGK
-viết một số phép tính đã thực hiện vào vở.
C. Củng số dặn dò:
 	? Muốn nhân một số với một tổng ta làm thế nào?
- Nhận xét chung tiết học
- Ôn và làm lại bài, chuẩn bị bài sau.
Ngày soạn: 1/ 11/ 2009.
Ngày giảng: Thứ ba ngày 3 tháng 11 năm 2009
Tiết 1: Kể chuyện 
 Kể chuyện đã nghe, đã đọc
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức:
	- Kể chuyện đã nghe, đã đọc
- Hiểu và trao đổi được với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện
 2. Kĩ năng:
 a.Rèn kỹ năng nói:
- HS kể được câu chuyện (đoạn chuyện) đã nghe, đã đọc có cốt chuyện, nhân vật nói về 1 người có nghị lực, có ý trí vươn lên 1 cách tự nhiên, bằng lời của mình
 b. Rèn kỹ năng nghe: 
-HS nghe lời bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
3. Thái độ:
	- Tích cực trong giờ học
 * HSKT: Kể được một đoạn truyện.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ nhóm
III. Các HĐ dạy - học:
 A. Kiểm tra bài cũ:
- Kể 1 đoạn câu chuyện: Bàn chân kỳ diệu.
 B. Bài mới:
 1. Giới thiệu bài:
 2. Phát triển bài:
 a. Hoạt động 1: Hướng dẫn kể chuyện.
 * Mục tiêu: Kể được câuu chuyện đã nghe, đã đọc có cốt truyện, nhân vật nói về người có nghị lực, có ý chí vươn lên một cách tự nhiên bằng lời của mình.
 * Tiến hành:
 ? Xác định yêu cầu của đề bài
- Đọc các gợi ý
- Giới thiệu câu chuyện của mình định kể
- GV ghi dàn ý kể chuyện và tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện.
 b. Hoạt động 2: Thực hành kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
 * Mục tiêu: Hiểu nội dung và ý nghĩa câu chuyện bạn kể. Nghe bạn kể và nhận xét được lời kể của bạn.
* Tiến hành:
- Y/c học sinh tập kể theo cặp
- Thi kể trước lớp
- Nhận xét, tính điểm và bình chọn
 +Câu chuyện hay nhất
 +Người kể chuyện hay nhất
- 1,2 HS kể chuyện
- Nêu nội dung ý nghĩa của bài
- 1,2 HS đọc đề bài
- Chuyện đã nghe, đã đọc về 1 người có nghị lực
- 4 HS lần lượt đọc gợi ý
- HS nối tiếp nhau giới thiệu
- Tạo cặp kể chuyện
- Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
- Kể câu chuyện (đoạn chuyện)
- Nói ý nghĩa của câu chuyện
Nêu nhân vật trong truyện Bàn chân kì diệu
- đọc gợi ý trong SGK
C. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét chung tiết học
- Kể lại câu chuyện cho người thân nghe, chuẩn bị bài sau
Tiết 2: Chính tả ( nghe- viết )
Người chiến sĩ giàu nghị lực
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức:
 - Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng 

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 11+12 in 65-74.doc