Bài soạn các môn khối 2 - Tuần 1 đến tuần 19

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

 1. Kin thc:

- Hiểu nghĩa của các từ mới.

- Hiểu nghĩa đen và nghĩa bóng của câu tự ngữ: “ Có công mài sắt có ngày lên kim”.

- Rút được lời khuyên từ câu chuyện: làm việc gì cũng phải kiên trì mới thành công.

2. K n¨ng:

- Đọc trơn toàn bài. Đọc đúng các từ mới: nắn nót, mải miết, ôn tồn, thành tài, các từ có vần khó: quyển, nghuệch, ngoạc, quay, các từ có âm vần dễ viết sai do ảnh hưởng của cách phát âm địa phương: làm, lúc nắn nót (ở Miền Bắc), tảng đá, sắt (ở Miền Nam).

- Biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ.

- Bước đầu biết phân biệt lời kể chuyện với lời nhân vật

- Lanh nghe b¹n ®c bµi

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Tranh minh họa đồ dạy học:

 - Bảng phụ viết sẵn câu văn, đoạn văn cần hướng dẫn học sinh đọc đúng. 1. Kin thc:

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc 276 trang Người đăng hoaian89 Lượt xem 830Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn các môn khối 2 - Tuần 1 đến tuần 19", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nh minh họa
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ: -3HS lần lượt kể từng đoạn câu truyện bài trước
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Hoạt động 2: Kể từng đoạn theo tranh
* Mục tiêu:Giúp HS nắm được nội dung từng đoạn, có thể kể từng đoạn với giọng kể, điệu bộ, cách diễn đạt phù hợp với nhân vật
* Cách tiến hành:
- GV chia nhóm
 - Gv đọc yêu cầu của bài
 - Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét nội dung từng đoạn theo tranh
- Hướng dẫn Hs đọc lời gợi ý, nối tiếp nhau kể từng đoạn
- Tổ chức các HS trong nhóm nhận xét lời kể của bạn
- Đại diện các nhóm kể truyện trước lớp
- Cả lớp nghe, nhận xét lời kể của bạn
- GV nhận xét: nội dung, cách diễn đạt, thể hiện
Hoạt động 3: Kể toàn bộ câu truyện
* Mục tiêu: Giúp HS có thể kể toàn bộ câu truyện, rèn kỹ năng kể truyện trước lớp
* Cách tiến hành:
- GV gọi một số HS kể các đoạn nối tiếp nhau
- Tổ chức lớp nhận xét
- GV nhận xét
Hoạt động 4: Kể toàn bộ câu truyện theo vai
* Mục tiêu: Giúp HS biết cách phân vai, nhập vai dựng lại câu chuyện
* Cách tiến hành:
- Giao các vai trong câu truyện cho HS
- Hướng dẫn giọng, điệu bộ  của từng nhân vật
- GV làm người dẫn chuyện , HS kể truyện theo vai
- Tổ chức HS tự kể truyện trước lớp
- Tổ chức lớp nhận xét, bình chọn
- GV nhận xét, tuyên dương
Hoạt động 5: Củng cố dặn dò.
- Hướng dẫn HS liên hệ thực tế.
- Nhận xét tiết học – Tuyên dương.
- Về nhà luyện kể
- Đọc yêu cầu của bài
- Kể từng đoạn trong nhóm
- Nghe, nhận xét
- Đại diện nhóm kể trước lớp
- Kể từng đoạn trước lớp
- Nhận xét bạn kể
- Nhận vai, tập kể
-Nhận xét, bình chọn
 _______________________________________
t¨ng cêng tiÕng viƯt: 
 luyƯn ®äc c¸c bµi tËp ®äc ®· häc
 _______________________________________
 Ngµy gضng : thø t, ngµy 7 th¸ng 10 n¨m 2009
tËp ®äc:
TIẾT 31:BÀN TAY DỊU DÀNG
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
 1.KiÕn thøc:
 - Nắm được nghĩa các từ mới: âu yếm, tự hào, thì thào, trìu mến
- Nắm được ý nghĩa củacác khổ thơ và cả bài thơ: thể hiện tình cảm yêu mến, thái độ dịu dàng,thương yêu của thầy giáo đối với nỗi buồn của em học sinh.
2.Kü n¨ng:
- Đoc trơn toàn bài: đọc đúng các từ ngữ : lặng lẽ,nặng trĩu, buồn bã, trìu mến Biết nghỉ hơi hợp lý sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ.
- Biết đọc bài với giọng kể chậm, buồn, nhẹ nhàng.
- Lanh tËp ®äc ch÷ c¸i 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
-Tranh minh họa bài đọc trong sách giáo khoa.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ: 3 HS lên bảng đọc và trả lời câu hỏi bài”Người mẹ hiền”
3. Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Hoạt động 2: Luyện đọc 
* Mục tiêu:Rèn kỹ năng đọc các từ mới,đọc trơn toàn bài.
cách tiến hành - Giáo viên đọc mẫu.
- Hướng dẫn học sinh luyện đọc từng câu 
 + Hướng dẫn HS đọc từ khó: mới mất, dịu dàng, lặng lẽ, nặng trĩu, vuốt ve 
- Theo dõi, hướng dẫn đọc, sửa sai cho HS
 - Hướng dẫn đọc từng khổ thơ trước lớp 
 +GV chia bài thành các đoạn
 + Hướng dẫn đọc câu dài, ngắt nghỉ hơi
 +Giải nghĩa từ: mới mất, đám tang, nặng trĩu 
 - Luyện đọc trong nhóm
 - Cả lớp đọc đồng thanh 
- Nhận xét cách đọc
Hoạt động 3: Tìm hiểu bài
* Mục tiêu: Giúp HS nắm được nội dung bài 
cách tiến hành -GV hướng dẫn HS lần lượt trả lời các câu hỏi trong sách giáo khoa
- Nhận xét chốt ý đúng.
Hoạt động 4: Luyện đọc lại
* Mục tiêu:Giúp HS đọc lưu loát, thể hiện đúng giọng đọc 
cách tiến hành -GV đọc mẫu lần 2
- Kiểm tra HS đọc
-Nhận xét, đánh giá
Hoạt động 5: Củng cố dặn dò.
- Hỏi về nội dung bài.
- Nhận xét tiết học – Tuyên dương.
- Về nhà luyện đọc
* Trong suèt tiÕt häc Lanh tËp ®äc ch÷ c¸i
- Đọc nối tiếp từng câu
- Đọc từng từ
- Nối tiếp nhau đọc 
- Đọc đoạn văn trên bảng phụ
- Đọc trong sách
-Các nhóm luyện đọc
-Đọc thi giữa các nhóm
- Đọc đồng thanh.
-Đọc câu hỏi
- Trả lời.
- Nhận xét.
- HS đọc toàn bài
 _________________________________________
luyƯn tõ vµ c©u:
 tõ chØ ho¹t ®éng, tr¹ng th¸i,dÊu phÈy
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1.KiÕn thøc:
-Nhận biết được các từ chỉ hoạt động, trạng thái của loài vật và sự vật
- Biết dùng dấu phẩy
2. Kü n¨ng:
 -Biết được các từ chỉ hoạt động, trạng thái của loài vật và sự vật
- Biết dùng dấu phẩy
- Lanh tËp ®äc ch÷ c¸i.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Bảng phụ,tranh minh họa:
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ: 2 HS lên bảng làm bài tập về nhà
3. Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập
Mục tiêu: Giúp Hs nhận biết được các từ chỉ hoạt động, trạng thái của loài vật và sự vật- Biết dùng dấu phẩy
Cách tiến hành:
* Bài 1/67
- Yêu cầu HS tìm những từ chỉ họat động, trạng thái của loài vật, sự vật trong các câu đã cho
- GV nhận xét, chốt ý
* Bài 2/67
- Hướng dẫn HS tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống, hoàn thành bài đồng dao
- GV nhận xét, kết luận
* Bài 3/67
- Hướng dẫn HS đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong đoạn văn cho sẵn
- GV nhận xét, chốt ý
Hoạt động 3: Củng cố dặn dò.
- Hỏi về nội dung bài.
- Nhận xét tiết học – Tuyên dương.
- Về nhà làm bài tập
- Đọc yêu cầu
- Quan sát, suy nghĩ, làm vở
- Đọc yêu cầu
- Hoạt động theo nhóm
- Đại diện nhóm trìmh bày
- Đọc đề, làm vào vở
- Lên bảng
 to¸n:
	 BẢNG CỘNG
I.Mục tiêu:
1.KiÕn thøc:
Giúp HS hiểu,củng cố việc ghi nhớ và tái hiện nhanh bảng cộng có nhớ,để vận dụng khi cộng nhẩm,cộng các số có 2 chữ số,giải toán có lời văn.Nhận dạng hình tam giác,tứ giác 
2.Kü n¨ng :
-LuyƯn lµm to¸n
-Lanh tËp ®äc sè
II. Đồ dùng dạy học:
III.Các hoạt động dạy học:
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ: 3HS lên bảng làm bài 1,2,3,/39
3. Bài mới:
	 Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 Hoạt động 1: Giới thiệu bài
 Hoạt động 2: Giảng bài 
Mục tiêu:
-Giúp HS hiểu,củng cố việc ghi nhớ và tái hiện nhanh bảng cộng có nhớ.
cách tiến hành:
*Hướng dẫn HS tự lập bảng cộng
 Hoạt động 3 : Luyện tập.
Mục tiêu:
 - Vận dụng cộng nhẩm,cộng các số có 2 chữ số, giải toán có lời văn.Nhận dạng hình tam giác,tứ giác. 
cách tiến hành:
* Bài1/38:Tính nhẩm
- GV viết lên bảng
- Yêu cầu HS ôn lại các bảng cộng 
*Bài 2/38: Tính
-Ôn lại phép cộng có nhớ
*Bài3/38:Hướng dẫn HS tóm tắt,tìm cách giải,dạy nhiều hơn
*
Bài4/38:-Quan sát hình vẽ và trả lời
a.Có 3 hình tam giác
b. Có 3 hình tứ giácù 
Hoạt động 4 : Củng cố dặn dò:
- Nhắc lại bảng cộng
- Btvn:2,3,4/40
- Nhận xét tiết học.
-HS nêu lần lượt các phép tính
-Làm bảng con
-Nhận dạng toán. Thùc hiƯn gi¶i to¸n
- Làm Theo nhãm 2
- §¹i diƯn nhãm tr×nh bµy kÕt qu¶ 
- NhËn xÐt, bỉ sung. 
-Trả lời miệng 
 ®¹o ®øc:
 ch¨m lµm viƯc nhµ( t2)
I. Mục tiêu:
 1. Học biết :
 + Trẻ em có bổn phận tham gia làm những việc nhà phù hợp với.
 + Chăm làm việc nhà là thực hiện tình thương yêu của em đối với ông bà, cha mẹ.
 2. Hs tự giác tham gia làm việc nhà phù hợp.
 3. Hs có thái độ không đồng tình với hành vi chưa chăm làm việc nhà.
 4. TÝch hỵp m«i trêng( bé phËn ):
 - Ch¨m lµm viƯc nhµ phï hỵp víi løa tuỉi vµ kh¶ n¨ng nh quÐt dän nhµ c¶, s©n võn, rưa Êm chÐn, ch¨m sãc c©y trång vËt nu«i, trong gia ®×nh gãp phÇn lµm s¹ch ®Đp m«i trêng, BVMT
II. Tài liệu và phương tiện:
 · Các thẻ bìa màu xanh, đỏ, trắng.
 · Các tấm thẻ nhỏ để chơi TC “ Nếu...thì “.
 · Đồ dùng chơi đóng vai.
II. Các hoạt động dạy học:
 1. Ổn định tổ chức.
 2. Kiểm tra sách vở của hs
 · Em hãy kể 1 số việc nàh phù hợp với khả năng của em? 
 3. Bài mới.
 Hoạt động 1: Tự liên hệ.
 * Mục tiêu: Giúp hs tự nhìn nhận, đánh giá sự tham gia làm việc nhà của bản thân.
 * Cách tiến hành: 
 · Gv nêu câu hỏi/ sgv.
 · Hs thảo luận nhóm đôi.
 · 1 số hs trình bày trước lớp.
 *Kết luận: Hãy tìm những việc nhà phù hợp với khả năng và bày tỏ nguyện vọng muốn được tham gia của mình đối với cha mẹ. 
- Ch¨m lµm viƯc nhµ phï hỵp víi løa tuỉi vµ kh¶ n¨ng nh quÐt dän nhµ c¶, s©n võn, rưa Êm chÐn, ch¨m sãc c©y trång vËt nu«i, trong gia ®×nh gãp phÇn lµm s¹ch ®Đp m«i trêng, BVMT
Hoạt động 2: Đóng vai .
 * Mục tiêu: Hs biết cách ứng xử đúng trong các TH cụ thể.
 * Cách tiến hành:
 · Gv chia lớp thành các nhóm và giao nhiệm vụ các nhóm chuẩn bị 1 TH.
 · Các nhóm thảo luận đóng vai. 
 · Thảo luận lớp .
* Kết luận: 
 + TH 1: Cần làm xong việc nhà rồi mới đi chơi.
 + TH 2: Cần từ chối và giải thích rõ các em còn quá nhỏ chưa thể làm được những việc như vậy
 Hoạt động 3: Trò chơi “ Nếu... thì “.
 * Mục tiêu: Hs biết cần phải làm gì trong các TH để thể hiện trách nhiệm của mình với công việc gia đình.
 * Cách tiến hành: 
 · Gv chia hs thành 2 nhóm “ Chăm” và “ Ngoan” 
 · Gv phát phiếu cho 2 nhóm, nd/ sgv.
 · Các nhóm chơi, luật chơi/ sgv.
 · Gv đánh giá, tổng kết TC. 
 * Kết luận: Tham gia làm việc nhà phù hợp với khả năng là quyền và bộn phận của trẻ em.
 4. Hoạt động cuối: Củng cố – dặn dò.
 Hs chuẩn bị bài : Chăm chỉ học tập.
_____________________________________________-
chÝnh t¶: NGHE VIẾT
BÀN TAY DỊU DÀNG
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
 1. KiÕn thøc:
- Nghe, chép lại chính xác đoạn văn trong bài
- Hiểu cách trình bày đoạn văn
2. Kü n¨ng:
- Củng cố qui tắc viết, viết đúng các chữ , âm vần dễ lẫn: ao/ au; r/ d/ gi; uôn/ uông
* Học bảng chữ cái: điền đúng các chữ vào ô trống, học thuộc các từ mới
-Lanh tËp viÕt ch÷ c¸i
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Bảng phụ viết sẵn một số nội dung
 - Vở tập chép
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ: 3 HS lên bảng viết các từ hay sai, KT vở chính tả
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
 Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Hoạt động 2: Hướng dẫn ghe viết
Mục tiêu:Rèn kỹ năng viết các từ mới, chép bài theo giọng đọc của GV
Cách tiến hành:
* Hướng dẫn HS chuẩn bị
 -Giáo viên đọc mẫu lần 1.
- Hướng dẫn học sinh nắm nội dung
 + Hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi nhằm nêu bật nội dung bài văn
 + Hướng dẫn Hs nêu nhận xét về kết cấu, đặc điểm của bài văn : gồm mấy câu, các dấu câu được dùng, các chữ viết hoa.
- Hướng dẫn HS viết các từ khó : vào lớp, thì thào, trìu mến, buồn bã, kiểm tra
* Hướng dẫn HS viết chính tả
- Gv đọc mẫu lần 2
- Gv đọc từng từ, cụm từ, câu
- Theo dõi HS viết, uôùn nắn, sửa lỗi
* Chấm, sửa bài 
- GV đọc mẫu lần 3
- Chấm một số bài
- Hướng dẫn HS tự kiểm tra và sửa lỗi
Hoạt động 3: Hướng dẫn làm bài tập
Mục tiêu: Giúp HS nắm được nội dung bài viết, học thuộc các, chữ cái, từ mới trong bài.
Cách tiến hành:
* Bài 2/67: Tìm từ có tiếng
- GV hướng dẫn HS lần lượt tìm từ có tiếng ao /au 
- Nhận xét chốt ý đúng.
* Bài 3/67: 
- Hướng dẫn HS tìm từ có tiếng uôn/ uông
- Nhận xét
Hoạt động 4: Củng cố dặn dò.
- Hỏi về nội dung bài.
- Nhận xét tiết học – Tuyên dương.
- Bài tập về nhà
- Đọc sách
- Đọc theo yêu cầu
-Trả lời câu hỏi
- Đọc và trả lời
-Viết các từ khó vào bảng con
-Tập chép vào vở
-Kiểm tra bài, sửa lỗi.
-Đọc yêu cầu
- Làm bài vào vở.
- Nhận xét.
-Đọc yêu cầu
- Lên bảng làm bài
- Làm vào vở
 Ngµy so¹n:
 Ngµy gi¶ng:Thø n¨m, ngµy 8 th¸ng 10 n¨m 2009
 TIẾT 8
tËp viÕt:
G – Góp ;Góp sức chung tay
I. Mục đích yêu cầu:
 1.KiÕn thøc:Rèn kỹ năng biết chữ
- Biết viết chữ cái viết hoa G ( vừa, nhỏ).
- Biết ứng dụng câu : Góp sức chung tay theo cỡ nhỏ , viết đúng mẫu
2. Kü n¨ng:
- RÌn kü n¨ng viÕt vµ tr×nh bµy ®ĩng quy ®Þnh
- Lanh tËp viÕt ch÷ c¸i.
II. Đồ dùng dạy học :
- Mẫu chữ : G
- Bảng phụ viết sẵn một số ứng dụng:
 III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra đồ dùng học tập 
3. Bài mới 
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Hoạt động 2: Hướng dẫn viết chữ hoa
* Mục tiêu:Rèn kỹ năng viết chữ hoa.
cách tiến hành - Giáo viên hướng dẫn HS quan sát, nhận xét chữ G
- Hướng dẫn học sinh cách viết nét của chữ
- GV viết mẫu chữ cỡ vừa
G 
- Nhắc lại cách viết 
- Theo dõi, hướng dẫn HS viết bảng con
 - Nhận xét uốn nắn
Hoạt động 3: Hướng dẫn HS viết câu ứng dụng
* Mục tiêu: Giúp HS biết cách viết câu ứng dụng, viết thành thạo chữ hoa vừa được học
cách tiến hành -GV giới thiệu câu ứng dụng “Góp sức chung tay”
- Hướng dẫn HS giải nghĩa
- Tổ chức HS quan sát, nhận xét câu mẫu
- Gv viết câu mẫu: Góp
Góp sức chung tay
- Hướng dẫn HS viết, uốn nắn sửa sai
- Nhận xét chốt ý đúng.
Hoạt động 4: Hướng dẫn HS viết vở
* Mục tiêu:Giúp HS viết thành thạo chữ vừa học vào vở
cách tiến hành -GV nêu yêu cầu, hướng dẫn HS cách viết chữ hoa vào vở
- Theo dõi, giúp đỡ HS viết
- Chấm 5 – 7 bài viết của HS
-Nhận xét, đánh giá
Hoạt động 5: Củng cố dặn dò.
- Hỏi về nội dung bài.
- Nhận xét tiết học – Tuyên dương.
- Về nhà luyện viết
- Lanh tËp viÕt ch÷ c¸i
- Nhận xét cấu tạo chữ
- Tập viết theo GV
-Quan sát GV 
- 3 HS lên bảng viết
-Cả lớp viết bảng con
- Giải nghĩa câu mẫu
-Nhận xét độ cao, khoảng cách giữa các chữ
-3HS lên bảng, cả lớp viết bảng con
- HS viết vào vở
 to¸n:
 LUYỆN TẬP
 I.Mục tieuâ
 - Giúp HS hiểu,củng cố việc ghi nhớ và tái hiện nhanh bảng cộng có nhớ,để vận dụng khi cộng nhẩm 
 - Luyện tập kỹ năng tính và giải toán. So sánh số có hai chữ số 
II.Đồ dùng dạy học:
 III.Các hoạt động dạy học:
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ: 3HS lên bảng làm bài 2,3,4,/40
3. Bài mới:
	 Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 Hoạt động 1: Giới thiệu bài
 Hoạt động 2 : Luyện tập
*Mục tiêu:
 - Giúp HS hiểu,củng cố việc ghi nhớ và tái hiện anh bảng cộng có nhớ để vận dụng khi cộng nhẩm
 - Luyện tập kỹ năng tính và giải toán. So sánh số có hai chữ số 
cách tiến hành:
* Bài1/39:Tính nhẩm
- Yêu cầu HS nêu kết quả dựa vào bảng cộng 
 *Bài 2/39: Tính
-Hướng dẫn HS tính theo từng bước, nhận xét kết quả
*Bài3/39:Hướng dẫn HS tính tổng 
*Bài4/39:-Hướng dẫn HS phân tích, tóm tắt tìm cách giải 
*Bài5/39:-Hướng dẫn HS so sánh, điền số thích hợp vào ô trống
Hoạt động 4 : Củng cố dặn dò:
- Nhắc lại bảng cộng
- Btvn:2,3,4,5/41
-Nhận xét tiết học.
-HS nêu lần lượt kết quả
-Làm bảng con
- Làm vở toán
- Làm vở toán
-Trả lời miệng 
____________________________________________________
 tù nhiªn -x· héi :
 Bài 8: ¨¨n uèng s¹ch sÏ
I. Mục tiêu: Sau bài học hs có thể
1.KiÕn thøc:
-Hiểu được phải làm gì để thực hiện ăn uống sạch sẽ
2.Kü n¨ng:
- Aên uống sạch sẽ đề phòng được những bệnh nhất là bệnh đường ruột
3. TÝch hỵp m«i trêng( liªn hƯ):
- BiÕt mèi quan hƯ gi÷a m«i trêng vµ søc khoỴ.
- BiÕt yªu quý, ch¨m scs c¬ thĨ cđa m×nh.
- H×nh thµnh thãi quen gi÷ vƯ sinh th©n thĨ, VS ¨n uèng, VS m«i trêng xung quanh.
II. Đồ dùng dạy học: Hình vẽ SGK
III. Hoạt động dạy học:
1. Oån định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
-Tại sao cần ăn, uống đầy đủ?
- Hãy nêu tên các thức ăn trong 1 bữa ăn?
3. Bài mới:
	Hoạt động 1: Làm việc với SGK và thảo luận: “Phải làm gì để ăn sạch?”
* Mục tiêu: Biết được những việc cần làm để bảo đảm ăn sạch
* Cách tiến hành: 
Bước 1: Động não
- GV hỏi: Ai có thể nói được để ăn uống sạch sẽ chúng ta cần phải làm những việc gì?
- Yêu cầu hs nêu và ghi nhanh các ý kiến lên bảng
- GV chốt lại
Bước 2: Làm việc với SGK theo nhóm
- Cho hs quan sát hình vẽ SGK/12 và tập đặt câu hỏi (gợi ý SGK)
Bước 3: Làm việc cả lớp
- Đại diện 1 số nhóm trình bày kết quả
- GV cho cả lớp thảo luận: “Để ăn sạch bạn phải làm gì?”
* Kết luận: Để ăn sạch chúng ta phải:
- Rửa sạch tay trước khi ăn
- Rửa sạch rau quả và gọt vỏ trước khi ăn
- Thức ăn phải đậy cẩn thận không để ruồi, gián, chuột bò hay đậu vào.
- Bát đũa và dụng cụ nhà bếp phải sạch sẽ
	Hoạt động 2: Làm việc với SGK và thảo luận: “Phải làm gì để uống sạch?”
* Mục tiêu: Biết được những việc cần làm để uống sạch
* Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc theo (lớp) nhóm
- Từng nhóm trao đổi và nêu ra những đồ uống mà mình thường uống trong ngày hoặc ưa thích
Bước 2: Làm việc cả lớp
- Đại diện 1 số nhóm phát biểu ý kiến
Bước 3: Làm việc với SGK
- Cả lớp quan sát hình 6, 7, 8 SGK/19. Nhận xét bạn nào uống hợp vệ sinh, bạn nào uống chưa hợp vệ sinh và giải thích vì sao
- HS phát biểu ý kiến
	Hoạt động 3: Thảo luận về lợi ích của việc ăn uống sạch sẽ
* Mục tiêu: HS giải thích được tại sao cần ăn uống sạch sẽ
* Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc theo nhóm
- GV yêu cầu hs thảo luận: ‘Tại sao chúng ta phải ăn uống sạch sẽ?”
Bước 2: Làm việc cả lớp
- Đại diện 1 số nhóm phát biểu ý kiến
* Kết luận: Aên uống sạch sẽ giúp cho chúng ta đề phòng được những bệnh đường ruột như đau bụng, ỉa chảy, giun sán
- BiÕt mèi quan hƯ gi÷a m«i trêng vµ søc khoỴ.
- BiÕt yªu quý, ch¨m scs c¬ thĨ cđa m×nh.
- H×nh thµnh thãi quen gi÷ vƯ sinh th©n thĨ, VS ¨n uèng, VS m«i trêng xung quanh.
4. Hoạt động cuối: Củng cố - dặn dò
- Để ăn sạch chúng ta cần làm gì?
- Tại sao chúng ta cần phải ăn sạc
 ____________________________________ 
 thđ c«ng:
 gÊp thuyỊn ph¼ng ®¸y kh«ng mui – Tiết 2
I/ MỤC TIÊU:
- Học sinh biết cách gấp thuyền phẳng đáy không mui.
- Gấp đượcthuyền phẳng đáy không mui.
 - Học sinh hứng thú gấp thuyền.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. GV:Mẫu thuyền phẳng đáy không mui. Quy trình gấp thuyền phẳng đáy không mui. 2. HS: Giấy thủ công và giấy nháp
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU:
1. Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 hs nêu quy trình: Gấp thuyền phẳng không mui.
2. Bài mới: Gấp thuyền phẳng đáy không mui 
Nội dung
Hs thực hành gấp thuyền phẳng đáy không mui.
Phương pháp dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Giáo viên yêu cầu 1 hoặc 2 hs lên bảng thao tác lại các bước gấp thuyền phẳng đáy không mui đã học ở tiết 1 và nhận xét. Gv treo bảng qui trình gấp thuyền phẳng không đáy lên bảng và nhắc lại các bước của quy trình gấp thuyền.
Bước 1: Gấp các nếp gấp cách đều.
Bước 2: gấp tạo thân và mũi thuyền.
Bước 3: Tạo thuyền phẳng đáy không mui.
Gv tổ chức cho hs thực hành gấp thuyền theo cá nhân .
Trong quá trình hs thực hành, gv đến từng nhóm quan sát.
Cuối giờ, gv tổ chức cho hs trang trí, trưng bày sản phẩm theo nhóm để khích lệ khả năng sáng tạo của từng nhóm.
Gv chọn ra sản phẩm đẹp của 1 số cá nhân nhóm để tuyên dương. 
Hs thực hành
Củng cố dặn dò: Gv nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần, tiến độ học tập và kết quả của hs.
 Dặn hs giờ sau mang giấy nháp, giấy thủ công để học “Gấp thuyền phẳng đáy có mui”. 
 _____________________________________
 t¨ng cêng tiÕng viƯt: 
 luyƯn ®äc c¸c bµi tËp §äc
 _________________________________
Ngµy so¹n:
 Ngµy gi¶ng: Thø s¸u, ngµy 9 th¸ng 10 n¨m 2009
tËp lµm v¨n:
MỜI, NHỜ, YÊU CẦU, ĐỀ NGHỊ, KỂ NGẮN THEO CÂU HỎI
I. Mục đích yêu cầu:
1. Rèn kỹ năng nghe và nói:
- Biết mời, nhờ, yêu cầu, đề nghị phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp
- Biết trả lời về thầy cô giáo cũ
2. Rèn kỹ năng viết:
- Biết dựa vào các câu trả lời viết một đoạn văn ngắn về thầy cô
 3. Rèn ý thức bảo vệ của công
II. Đồ dùng dạy học :
- Tranh minh họa, bảng phụ viết sẵn nội dung
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới 
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập
Mục tiêu: 
- HS biết nói lời mời, nhờ, yêu cầu, đề nghị phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp. Biết trả lời câu hỏi về thầy cô giáo cũ.	
- Biết dựa vào các câu trả lời viết một đoạn văn ngắn về thầy cô
Cách tiến hành:
* Bài 1/69
- Gọi HS đọc yêu cầu đề bài
- GV hướng dẫn HS thực hành các tình huống 
- Gọi mo

Tài liệu đính kèm:

  • docGA da sua tu dau nam hoc+TUAN 19.doc