Bài soạn các môn khối 1 - Tuần 5 - Kiều Thị Vân Anh

I - Mục tiêu: Giúp HS:

 - Đọc và viết nắm cấu tạo: u,¬ư, nụ, th¬ư

 - Đọc đ¬ược các tiếng, từ ngữ và câu ứng dụng:

 - Luyện nói từ 2 đến 3 câu theo chủ đề : Thủ đô

II- Đồ dùng dạy học:

 - Một nụ hoa hồng, một lá thư gồm cả phong bì và địa chỉ.

 - Tranh minh hoạ phần luyện nói.

 

doc 26 trang Người đăng hoaian89 Lượt xem 926Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn các môn khối 1 - Tuần 5 - Kiều Thị Vân Anh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ra sát mạnh, không có tiếng thanh. 
- GV chỉnh sửa phát âm cho HS
- Các con đã có âm s. Bây giờ hãy ghép thêm chữ e và dấu hỏi để được tiếng mới ? 
- GV viết bảng sẻ.
- Hãy phân tích tiếng sẻ?
- Đánh vần: sờ - e- se - hỏi - sẻ
*Âm r (qui trình dạy tương tự)
- Phát âm: Uốn đầu lưỡi về phía vòm, hơi thoát ra sát, có tiếng thanh.
d. Luyện đọc từ ngữ ứng dụng: 
- GV viết bảng các từ ứng dụng. 
- GV nhận xét, sửa phát âm cho HS. 
- Hãy gạch chân dưới những tiếng vừa học? 
- Hãy phân tích tiếng số, rổ, rá, rô ?
- GV đọc mẫu từng từ, đưa quả su su và giải thích từ: su su 
c. Hướng dẫn viết chữ : 
-GV viết mẫu và hướng dẫn HS viết
- GV nhận xét, sửa sai.
Tiết 2
3. Luyện tập:
a- Luyện đọc: 
- Cho HS đọc lại toàn bài trên bảng.
- GV chỉ bảng theo và không theo thứ tự
- GV chỉnh sửa phát âm cho HS (nếu có)
*Đọc câu ứng dụng :
- GV treo tranh và hỏi : Tranh vẽ gì ? 
- GV nói và ghi câu ứng dụng trên bảng: 
- Trong câu ứng dụng tiếng nào có âm vừa học ? 
- Hãy phân tích tiếng rõ, số ? 
- Cho HS đọc câu ứng dụng?
- GV chỉnh sửa phát âm và tốc độ cho HS. 
- GV yêu cầu HS đọc toàn bài trên bảng. 
- GV nhận xét, và cho điểm. 
b. Luyện nói: rổ, rá
- GV hỏi: Chủ đề luyện nói hôm nay là gì ? 
- GV treo tranh và đặt câu hỏi gợi ý giúp HS phát triển lời nói tự nhiên. 
d. Luyện viết vào Vở Tập viết: s, r, sẻ, rễ
- GV viết mẫu trên bảng, cho HS quan sát, rồi cho HS viết từng dòng 
- GV quan sát, uốn nắn và sửa sai cho HS. 
- GV chấm 4 – 5 bài, nhận xét bài của HS.
5. Củng cố - Dặn dò:
- GV chỉ bảng cho HS đọc toàn bài. 
- Về nhà tìm và đọc tiếng, từ có âm vừa học, đọc thuộc bài, xem trước bài sau.
- GV nhận xét tiết học.
HS viết, đọc, phân tích: x, thợ xẻ, ch, chó xù.
- 2 – 4 HS đọc lại đầu bài. 
- 4 HS: nét cong hở trái liền nét cong hở phải. 
- HS tìm chữ s giơ lên. 
- Nhiều HS phát âm, lớp đồng thanh.
- HS ghép sẻ.
- sẻ có: s trước, e sau, dấu hỏi trên e
- HS: cá nhân, nhóm, lớp. 
- 3- 4 HS đọc.
- 2 HS
- 4 HS
- HS đọc từ ứng dụng: cá nhân, nhóm, lớp
- HS viết bảng con: s, r, sẻ, rễ. 
- HS đọc lại toàn bài trên bảng: cá nhân, nhóm, lớp.
- 2- 4 HS đọc theo GV chỉ, không theo thứ tự. 
- 2 HS.
- 1 HS lên bảng gạch chân. 
- 3 HS 
- HS đọc: cá nhân, nhóm lớp. 
- 3 HS đọc bài trên bảng. 
- 2 HS : rổ, rá.
- HS quan sát tranh, dựa vào gợi ý của GV tập nói một số câu theo chủ đề bài
- HS nhắc lại tư thế ngồi viết. 
- HS viết bài. 
- HS đọc toàn bài.
Thứ năm ngày 7 tháng 10 năm 2010
Học vần
Bài 20: k , kh
I - Mục tiêu: Giúp HS: 
 - Đọc, viết nắm cấu tạo : k, kh, kẻ, khế 
 - Đọc được các tiếng , từ và câu ứng dụng trong bài 
 - Nhận ra chữ k, kh trong các tiếng của một văn bản bất kì.
 - Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề : ù ù, vo vo, vù vù, ro ro, tu tu.
II- Đồ dùng dạy học: 
 - Một quả khế, tranh minh hoạ phần luyện nói., 
III- Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV 
Tiết 1
1- Bài cũ: 
- Cho HS viết, đọc, phân tích: s, r, rổ rá, cá rô
- GV nhận xét, cho điểm
2- Bài mới:
2.1- Giới thiệu bài: 
- GV giới thiệu và ghi tên bài lên bảng.
2.2-Dạy âm, chữ ghi âm mới:
*Âm k
a. Nhận diện chữ
- GV viết bảng âm k, hỏi: Âm k gồm mấy nét là nét nào?
- So sánh cho cô âm k và âm h ? 
- Hãy tìm cho cô âm k trong bộ chữ ?
b. Phát âm, ghép tiếng và đánh vần tiếng: 
- GV phát âm mẫu và hướng dẫn HS cách phát âm.
- Các con đã có âm k. Bây giờ hãy ghép thêm âm e và dấu hỏi để được tiếng mới ? 
- GV viết bảng tiếng kẻ
- Hãy phân tích tiếng kẻ ?
- Đánh vần: k- e- ke - hỏi - kẻ.
*Âm kh (qui trình dạy tương tự)
- So sánh k- kh?
c. Luyện đọc từ ngữ ứng dụng: 
- GV viết bảng các từ ứng dụng. 
- Hãy gạch chân dưới những tiếng vừa học? 
- Hãy phân tích tiếng kẽ, khe, kho?
- GV đọc mẫu và giải nghĩa: kẽ hở, khe đá.
- GV nhận xét, sửa phát âm cho HS 
d. Hướng dẫn viết chữ : k, kh, kẻ, khế
- GV viết mẫu và hướng dẫn HS viết: 
- Chú ý: Khi viết chữ kh các con viết liền tay, không nhấc bút.
- GV nhận xét, chỉnh sửa
Tiết 2
4. Luyện tập
a. Luyện đọc: 
- GV chỉ bảng theo và không theo thứ tự.
- GV chỉnh sửa phát âm(nếu có)
*Đọc câu ứng dụng: 
- GV treo tranh và hỏi: Tranh vẽ gì ? 
- GV ghi câu ứng dụng trên bảng, đọc mẫu.
- Trong câu ứng dụng tiếng nào có âm mới?
- Hãy phân tích tiếng kha ? 
- GV yêu cầu HS đọc toàn bài trên bảng. 
- GV chỉnh sửa phát âm và tốc độ cho HS.
b. Luyện nói: 
- GV hỏi: Chủ đề luyện nói của chúng ta hôm nay là gì ? 
- GV treo tranh, hỏi: Tranh vẽ gì ? 
- Các vật trong tranh có tiếng kêu như thế nào ? 
- Các con có biết tiếng kêu khác của các loài vật không ?
- Có tiếng kêu nào mà con sợ ? 
- Có tiếng kêu nào khi nghe con thích ?
c. Luyện viết vào vở Tập viết: k, kh, kẻ, khế 
- GV cho HS viết vở.
- GV quan sát, uốn sửa cho HS. 
5. Củng cố - Dặn dò:
- Còn thời gian cho HS thi tìm tiếng mới
- Về nhà tìm và đọc tiếng, từ có âm vừa học, đọc thuộc bài, xem trước bài sau.
- GV nhận xét tiết học, tuyên dương HS.
Hoạt động của HS 
- HS viết đọc , phân tích: s, r, rổ rá, cá rô
- 2 HS nhắclại đầu bài. 
- 2- 3 HS.
- 2- 3 HS.
- HS tìm chữ k giơ lên.
- HS phát âm: Cá nhân, lớp.
 - HS ghép kẻ 
- 4 HS: kẻ có k trước, e sau, dấu hỏi trên e. 
- HS: cá nhân, nhóm, lớp. 
- 3- 4 HS
- 4 HS đọc.
- 2 HS.
- 3 HS
- HS đọc: cá nhân, nhóm, lớp
- HS viết bảng con: k, kh, kẻ, khế. 
- HS đọc lại toàn bài tiết 1: cá nhân, nhóm, lớp
- 3 HS
- 1 HS lên bảng gạch chân: kha
- 3 HS 
- HS đọc câu ứng dụng. Cả lớp đọc. 
- HS đọc toàn bài trên bảng.
- 3 HS: ù ù, vo vo, vù vù, ro ro, tu tu
- 3 HS
- 3 – 4 HS
- 3- 4 HS
- 3 HS
- 2 HS
- HS viết bài. 
- HS thi tìm tiếng mới và đọc.
Thứ sáu ngày 8 tháng 10 năm 2010
Học vần
Bài 21: Ôn tập
I - Mục tiêu: Giúp HS: 
 - Đọc, viết, nắm cấu tạo: ư, u, x, ch, s, r, k, kh và các từ ứng dụng từ bài 17 -21
 - Ghép được các tiếng mới, từ mới từ các âm đã học.
 - Đọc được các tiếng , từ và câu ứng dụng trong bài
 - Nghe, hiểu và kể được một đoạn truyện theo tranh truyện kể: Tthỏ và sư tử
II- Đồ dùng dạy học: 
 - Kẻ sẵn bảng ôn, củ sả, tranh minh hoạ cho chuyện kể: Thỏ và sư tử.
III- Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Tiết 1
1- Bài cũ: 
- Cho HS viết, đọc, phân tích: kì cọ, cá kho 
- GV nhận xét và cho điểm.
2- Bài mới:
2.1- Giới thiệu bài:
- GV giới thiệu và ghi tên bài lên bảng.
2.2- Ôn tập: 
a. Các chữ và âm vừa học. 
- GV hỏi: Nêu cho cô các âm đã học trong tuần 
- GV ghi bảng các âm đã học 
- Bây giờ cô sẽ đọc âm, ai có thể lên chỉ chữ cho cô ? 
- GV chỉ chữ trên bảng.
b. Ghép chữ thành tiếng: 
- GV: Các con ghép chữ ở cột dọc với chữ ở cột ngang, lần lượt từng dòng. 
- GV ghi các tiếng lên bảng. 
- GV: Các con chú ý vào bảng 2 ghép 6 dấu thanh để được tiếng mới. GV ghi bảng.
*Đọc từ ứng dụng:
- GV viết bảng các từ ứng dụng, đọc mẫu và giải thích: xe chỉ, củ sả. 
- GV chỉnh sửa phát âm cho HS. 
- Tìm tiếng có chứa âm vừa ôn trong từ ứng dụng?
c. Luyện viết bảng: 
- GV viết mẫu.và hướng dẫn HS viết
- GV nhận xét, sửa sai. 
 Tiết 2
3. Luyện tập: 
a. Luyện đọc:
- GV chỉ theo và không theo thứ tự.
- GV nhận xét, sửa sai. 
*Đọc câu ứng dụng: 
- GV treo tranh và hỏi: Tranh vẽ gì ? 
- GV nói: Câu ứng dụng của chúng ta hôm nay là xe ô tô chở khỉ và sư tử về sở thú. 
- GV ghi câu ứng dụng trên bảng, đọc mẫu, hỏi: Trong câu ứng dụng tiếng nào chứa âm vừa ôn?
- Hãy đọc câu ứng dụng?
- GV chỉnh sửa phát âm và tốc độ cho HS. 
- GV nhận xét, và cho điểm. 
b. Kể chuyện :Thỏ và sư tử
- GV kể chuyện lần 1 để HS biết chuyện. 
- GV kể chuyện lần 2 và sử dụng tranh minh hoạ trong SGK để HS nhớ chuyện. 
- GV chia nhóm, HS tập kể theo tranh. 
- GV hỏi: Nhóm nào có thể kể cho cô chuyện của bức tranh 1 ? 
- GV lần lượt hỏi như vậy với các tranh còn lại. 
- GV nói: Qua câu chuyện các con thấy những kẻ gian ác và kiêu căng bao giờ cũng bị trừng phạt. 
c. Luyện viết vào Vở Tập viết: xe chỉ, củ sả
- GV viết mẫu trên bảng cho HS quan sát.
- Cho HS viết vở. 
- GV quan sát, uốn nắn và sửa sai cho HS. 
- GV chấm 4 – 5 bài, nhận xét bài của HS.
5. Củng cố - Dặn dò:
- Cho HS tìm thêm một số tiếng, từ có chứa âm vừa ôn.
- Về nhà đọc lại bài và tập kể lại truyện cho cả nhà nghe. Nhận xét giờ.
- HS viết, đọc, phân tích: kì cọ, cá kho
- 2 – 4 HS nhắc lại đầu bài. 
- 4 HS. 
- 3 HS đọc, lớp đọc đồng thanh.
- HS lên chỉ chữ.
- HS đọc.
- 3- 4 HS đọc bảng ghép được. lớp đồng thanh. 
- HS ghép và đọc các tiếng ghép được. Cả lớp đọc đồng thanh. 
- HS đọc từ ứng dụng: nhóm, cá nhân, cả lớp. 
- HS tìm và phân tích
- 4- 5 HS đọc các từ trên bảng. 
- HS viết bảng con: xe chỉ, củ sả
- HS đọc toàn bài ôn: cá nhân, nhóm, lớp.
- 2 HS.
- HS tìm, phân tích tiếng: xe, chở, sư, tử, thú, sở.
- HS đọc: Cá nhân, lớp đọc. 
- 2 HS đọc lại tên truyện. 
- HS lắng nghe
- HS các nhóm kể cho nhau nghe.
- Vài HS kể lại tranh 1.
- HS kể lần lượt nốt các tranh còn lại.
- HS nhắc lại tư thế ngồi viết.
- HS quan sát.
- HS viết vở. 
- HS tìm thêm và đọc một số tiếng, từ có chứa âm vừa ôn.
Toán
Tiết 17: Số 7
I - Mục tiêu : Giúp h/s:
 - Có khái niệm ban đầu về số 7; biết 6 thêm 1 được 7; biết đọc, đếm được các số từ 1 đến 7. Biết so sánh các số trong phạm vi 7
 - Nhận biết số lượng về các nhóm có 1 đến 7 đồ vật, biết vị trí số 7 trong dãy số từ 1 đến 7.
II. Đồ dùng dạy học:
 - Bộ đồ dùng học Toán
III- Hoạt động dạy - học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1-Bài cũ: 
- Gọi HS đếm xuôi từ 1 đến 6, từ 6 đến 1.
- GV nhận xét.
2- Bài mới:
2.1 - Giới thiệu bài: 
- GV giới thiệu và ghi tên bài lên bảng.
2.2- Giảng bài:
a. Lập số 7:
- GV cho HS xem tranh SGK trang 28 hỏi: Trong tranh đang có mấy bạn chơi trò chơi ? 
- Có mấy bạn đang đi tới ?
- 6 bạn thêm 1 bạn thành mấy bạn ? 
- GV yêu cầu HS lấy 6 que tính rồi thêm 1 que tính .
- GV hỏi: Em có tất cả bao nhiêu que tính ? 
- Cho HS quan sát hình vẽ dưới, hỏi: Bên trái có mấy chấm tròn ? 
- Bên phải có mấy chấm tròn ? 
- Tất cả là mấy chấm tròn ?
- Làm tương tự với số con tính trong bàn tính. 
- GV hỏi: Bức tranh có mấy bạn, mấy chấm tròn, mấy con tính và mấy que tính ? 
b.Giới thiệu chữ số 7 in và chữ số 7 viết: 
 - GV nói: Để chỉ số lượng mỗi nhóm của hình vẽ trên ta dùng số bảy. GV đính số 7 in lên bảng
- GV viết mẫu số 7 
c. Nhận biết thứ tự của số 7 
- GV cầm 7 que tính trong tay phải và lấy từng que tính sang tay trái. 
- GV hỏi: Số bảy đứng ngay sau số nào ? 
- Những số nào đứng trước số 7 ? 
3- Luyện tập thực hành:
Bài 1: Viết số 
- GV hướng dẫn HS tập viết số 7.
- GV quan sát, nhận xét.
Bài 2: Số ?
- GV đính các nhóm đồ vật lên bảng yêu cầu HS điền số. 
- Chữa bài: Gọi HS đứng tại chỗ đọc kết quả bài làm của mình.
- HS và GV nhận xét.
Bài 3: Viết số thích hợp vào ô trống:
 - Treo bảng phụ nội dung bài tập 3 trang 29 
- Gọi 4 HS lên bảng làm.
- Chữa bài: Gọi HS nhận xét bài trên bảng của bạn.
- GV khẳng định kết quả đúng.
- Số 7 đứng sau các số nào ? 
- Số nào đứng trước số 7 ? 
4- Củng cố - Dặn dò:
- Số 7 đứng sau các số nào ? 
- Những số nào đứng trước số 7? 
- Dặn HS về nhà tập đếm các số, nhận xét tiết học. 
- 4- 5 HS đếm xuôi từ 1 đến 6 và ngược lại từ 6 đến 1. 
- Cả lớp đếm đồng thanh.
- 3 HS nhắc lại đầu bài. 
- HS quan sát.
- 3- 4 HS: có 6 bạn. 
- 2 –4 HS: 1 bạn.
- 3 HS: 6 bạn thêm 1 bạn là 7 bạn.
- HS lấy theo yêu cầu của GV. 
- 2 – 3 HS: 7 que tính. 
- 3 HS: 6 chấm tròn. 
- 3 HS: 1 chấm tròn. 
- 3 HS: 7 chấm tròn.
- HS quan sát trả lời 
- 3 HS
- 3 – 6 HS đọc: bảy
- Cả lớp đọc đồng thanh
- HS đếm lần lượt: một, hai, ba, bốn, năm, sáu, bảy. Sau đếm ngược lại.
- 3 HS.
- 4 HS.
- 2 HS nêu yêu cầu của bài. 
- HS viết số 7 vào vở ô li.
- 2 HS nêu yêu cầu của bài
- 2 HS điền trên bảng, lớp làm bút chì vào SGK.
HS đứng tại chỗ đọc kết quả bài làm của mình.
- 4 HS làm bài trên bảng lớp, lớp làm bút chì vào SGK.
- HS nhận xét bài trên bảng của bạn.
- HS đếm thứ tự từ 1 đến 7, và ngược lại.
- Vài HS trả lời.
- 3 HS 
- 2 HS 
- HS lắng nghe
Toán
Tiết 18: Số 8
I - Mục tiêu : Giúp h/s:
 - Có khái niệm ban đầu về số 8; biết 7 thêm 1 được 8.
 - Biết đọc, biết viết các số 8. Biết đếm và so sánh các số trong phạm vi 8.
 - Nhận biết số lượng các nhóm có 1 đến 8 đồ vật, biết vị trí số 8 trong dãy số từ 1 đến 8.
II- Đồ dùng dạy học: 
 - Bộ đồ dùng học Toán; 
III- Hoạt động chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1- Bài cũ: 
- Gọi HS đếm xuôi từ 1 đến 7 và đếm 
ngược lại từ 7 đến 1.
- GV nhận xét, cho điểm.
2- Bài mới:
2.1- Giới thiệu bài: 
- GV giới thiệu và ghi tên bài lên bảng.
2.2- Dạy bài mới:
a.Lập số 8
- GV cho HS xem tranh SGK trang 30 hỏi: Trong tranh đang có mấy bạn chơi trò chơi? 
- Có mấy bạn đang đi tới ?
- 7 bạn thêm 1 bạn thành mấy bạn ? 
- GV yêu cầu HS lấy 7 que tính rồi thêm 1 que tính.
- GV hỏi: Em có tất cả bao nhiêu que tính ? 
- Yêu cầu HS quan sát hình vẽ dưới.
- GV hỏi: Bên trái có mấy chấm tròn ? 
- Bên phải có mấy chấm tròn ? 
- Tất cả là mấy chấm tròn ?
- Làm tương tự với số con tính.
- GV hỏi: Bức tranh có mấy bạn, mấy chấm tròn, mấy con tính và mấy que tính ? 
b.Giới thiệu chữ số 8 in và chữ số 8 viết: 
- GV nói: Để chỉ số lượng mỗi nhóm của hình vẽ trên ta dùng số tám
- GV đính số 8 in lên bảng
- GV viết mẫu số 8
- GV nhận xét.
c.Nhận biết thứ tự của số 8: 
- GV cầm 8 que tính trong tay phải và lấy từng que tính sang tay trái. 
- GV hỏi: Số tám đứng ngay sau số nào ? 
- Những số nào đứng trước số 8 ? 
3- Luyện tập thực hành:
Bài 1: Viết số 
- GV hướng dẫn HS viết số 8
- GV quan sát, nhận xét. 
Bài 2: Số ?
- GV cho HS tự làm bằng bút chì vào SGK.
- Chữa bài: Gọi HS đứng tại chỗ đọc kết quả bài làm của mình.
 - GV nhận xét.
Bài 3: Viết số thích hợp vào ô trống: 
 - GV treo bài tập 3 (bảng phụ) và yêu cầu HS điền số thích hợp.
- Chữa bài: Gọi HS nhận xét bài của bạn.
- Cho HS đếm từ 1 đến 8, và ngược lại.
- Hỏi: Số 8 đứng sau các số nào ? 
 Số nào đứng trước số 8 ? 
4- Củng cố - Dặn dò:
- Chúng ta vừa học số mấy?
- Cho HS đếm từ 1 đến 8 và từ 8 về 1
- Dặn HS về nhà xem lại bài. Xem trước bài số 9. Nhận xét tiết học.
- 4- 5 HS đếm xuôi từ 1 đến 7 và đếm ngược lại từ 7 đến 1. 
- Cả lớp đếm đồng thanh
- 3 HS nhắc lại đầu bài. 
- 3- 4 HS: Có 7 bạn. 
- 3 HS: có 1 bạn. 
- 3 HS: 7 bạn thêm 1 bạn là 8 bạn. 
- Vài HS nhắc lại. 
- HS lấy theo yêu cầu của GV. 
-2 – 3 HS: 8 que tính.
- HS quan sát hình vẽ dưới . 
- 2 HS: 7 chấm tròn. 
- 4 HS: 1 chấm tròn. 
- 3 HS: 8 chấm tròn.
 - 3 HS
- 4 HS đọc: tám 
- Cả lớp đọc đồng thanh 
- HS lấy số 8 trong bộ thực hành.
- HS đếm lần lượt: một, hai, ba, bốn, năm, sáu, bảy, tám. Sau đếm ngược lại.
- 3 HS: số 7.
- 4 HS: số 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7.
- 2 HS nêu yêu cầu 
- HS viết số 8 vào vở ô li. 
- 2 HS nêu yêu cầu.
- HS tự làm bằng bút chì vào SGK.
- HS đứng tại chỗ đọc kết quả bài làm của mình.
- HS khác nhận xét.
- HS lên bảng điền
- HS nhận xét bài của bạn.
- HS đếm từ 1 đến 8, và 
ngược lại.
- 3 HS.
- 2 HS.
- 2 HS trả lời.
- HS đếm từ 1 đến 8 và từ 8 về 1
Toán
Tiết 19: Số 9
I - Mục tiêu : Giúp h/s:
 - Có khái niệm ban đầu về số 9; biết 8 thêm 1 được 9.
 - Biết đọc, biết viết các số 9. Biết đếm và so sánh các số trong phạm vi 9.
 - Nhận biết số lượng về các nhóm có 1 đến 9 đồ vật và vị trí số 8 trong dãy số từ 1 đến 9.
II- Đồ dùng dạy học: 
 - Số 9 in, số 9 viết. 
 - Bộ đồ dùng học Toán;,
III- Hoạt động chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1- Bài cũ: 
- Cho HS đếm xuôi từ 1 đến 8 và đếm ngược từ 8 đến 1. 
- GV nhận xét.
2- Bài mới:
2.1 - Giới thiệu bài: 
- GV giới thiệu và ghi tên bài lên bảng.
2.2- Giảng bài:
a. Lập số 9
- GV cho HS xem tranh vẽ trong SGKtrang 32
- GV hỏi: Trong tranh đang có mấy bạn chơi trò chơi ? 
- Có mấy bạn đang đi tới ?
- 8 bạn thêm 1 bạn thành mấy bạn ? 
- GV yêu cầu HS lấy 8 que tính rồi thêm 1 que tính.
- GV hỏi: Em có tất cả bao nhiêu que tính ? 
- Làm tương tự với số chấm tròn và số con tính bên dưới.
- GV hỏi: Bức tranh có mấy bạn, mấy chấm tròn, mấy con tính và mấy que tính ? 
b.Giới thiệu chữ số 9 in và chữ số 9 viết: 
- GV nói: Để chỉ số lượng mỗi nhóm của hình vẽ trên ta dùng số chín
- GV đính số 9 in, số 9 viết lên bảng. 
c.Nhận biết thứ tự của số 9: 
- GV cầm 9 que tính trong tay phải và lấy từng que tính sang tay trái. 
- GV hỏi: Số chín đứng liền sau số nào ? 
 - Những số nào đứng trước số 9 ? 
3- Luyện tập thực hành:
 Bài 1: Viết số 
- GV viết mẫu số 9 và hướng dẫn HS viết.
- GV quan sát, uốn sửa.
Bài 2: Số ?
 - Cho HS làm bài vào SGK.
- Chữa bài: Cho HS đổi sách để kiểm tra cho nhau
 - HS và GV nhận xét
Bài 3: Điền dấu >, < , = 
- Cho HS làm vở ô li
- Chữa bài: Gọi HS đứng tại chỗ đọc kết quả bài làm của mình.
- GV nhận xét sửa sai 
 8 < 9
 7 < 8
 9 > 8
 9 > 8
 8 < 9
 9 > 7
 9 = 9
 7 < 9
 9 > 6
Bài 4: Số ?
- Cho HS làm bảng con.
- Chữa bài: Gọi HS nhận xét bài của bạn.
8 < 9
7 < 8
7 < 8 < 9
9 > 8
9 > 7
6 < 7 < 8
- GV nhận xét sửa sai
4- Củng cố - Dặn dò:
- Số 9 đứng sau các số nào? 
- Số nào đứng trước số 9? 
- GV nhận xét tiết học.
- 4- 5 HS đếm xuôi từ 1 đến 8 và ngược lại từ 8 đến 1. 
- Cả lớp đếm đồng thanh.
- 3 HS nhắc lại đầu bài. 
- HS quan sát. 
- 3- 4 HS: có 8 bạn. 
- 2 –4 HS: 1 bạn. 
- 3 HS: 8 bạn thêm 1 bạn là 9 bạn.
- HS lấy theo yêu cầu của GV. 
- 2 – 3 HS: 9 que tính.
- 3 HS
- 3 – 6 HS đọc: chín 
- Cả lớp đọc : chín
 - HS lấy số 9 trong bộ thực hành.
- HS đếm lần lượt từ 1 đến 9. Sau đếm ngược lại.
- 1 HS lên bảng viết từ 1 đến 9.
- 3 HS: số 8
- 4 HS: số 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8.
- 2 HS nêu yêu cầu của bài.
- HS viết 2 dòng số 9 vào vở ô li 
- 2 HS nêu yêu cầu bài. 
- HS làm bài vào SGK.
- HS đổi sách để kiểm tra cho nhau
- 2 HS nêu yêu cầu bài.
- HS làm vở ô li 
- HS đứng tại chỗ đọc kết quả bài làm của mình.
- HS khác nhận xét.
- 2 HS nêu yêu cầu của bài
- 4 HS lên bảng làm, lớp làm bảng con.
- HS nhận xét bài của bạn.
- 2 HS.
- 2 HS.
Tự nhiên - xã hội
Vệ sinh thân thể
I - Mục tiêu : Giúp h/s biết:
 - Thân thể sạch sẽ giúp chúng ta khoẻ mạnh, tự tin.
 - Nêu được các việc nên làm và không nên làm để giữ vệ sinh thân thể.
 - Biết cách rửa mặt, rửa tay chân sạch sẽ.
 - Có ý thức tự giác làm vệ sinh cá nhân hàng ngày.
II- Đồ dùng dạy học: 
 - Các tranh trong bài phóng to, xà phòng, khăn mặt, bấm móng tay.
III- Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1- Bài cũ: 
- GV gọi HS trả lời:.
- Nêu những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ mắt ?
- Nêu những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ tai ?
- GV nhận xét và đánh giá
2- Bài mới:
2.1 - Giới thiệu bài: 
- HS hát bài “Khám tay”
- GV yêu cầu 2 HS xem và nhận xét bài tay ai sạch và chưa sạch.
- GV giới thiệu và ghi tên bài lên bảng.
2.2- Giảng bài: 
Hoạt động 1: Suy nghĩ cá nhân và làm việc theo cặp. HS tự liện hệ về những việc mỗi HS đã làm để giữ vệ sinh cá nhân. 
Bước 1: GV yêu cầu HS nhớ lại những việc đã làm hàng ngày để giữ vệ sinh thân thể, quần áoSau đó nói với bạn bên cạnh.
 Bước 2: Gọi một số HS lên nói về những việc mình đã làm.
- GV kết luận: 
Hoạt động 2: Quan sát tranh để nhận ra việc nên làm và không nên làm để giữ da sạch sẽ. 
- HS làm việc theo cặp . 
- GV giới thiệu tranh trang 12, 13 và yêu cầu HS quan sát và trả lời câu hỏi: 
- GV hỏi: Bạn nhỏ trong tranh đang làm gì ?
- Nêu rõ việc làm nào đúng, việc làm nào sai ? Vì sao ?
- Gọi một số HS lên trình bày.
 GV kết luận: Tắm, gội đầu bằng xà phòng, nước sạch, thay quần áo, rửa chân tay là những việc nên làm. Không nên tắm ở ao, hồ. 
Hoạt động 3: Thảo luận cả lớp để biết trình tự các việc làm hợp vệ sinh.
- GV hỏi: Khi tắm chúng ta cần làm gì ?
- GV nghe và ghi lại trên bảng theo thứ tự: Chuẩn bị nước tắm, xà phòng, khăn tắm. 
- Khi tắm: dội nước, xát xà phòng, kì cọ.
- Tắm xong lau khô người.
- Mặc quần áo sạch.
- GV chú ý: Nên tắm ở nơi kín gió. 
- GV hỏi: Chúng ta nên rửa tay, rửa chân khi nào?
- Hãy kể những việc không nên làm nhưng nhiều người còn mắc phải ? 
- Hãy liện hệ bản thân và nêu lên sẽ sửa chữa như thế nào ?
- GV nhắc nhở các HS phải có ý thức tự giác làm vệ sinh cá nhân hàng ngày.
Hoạt động 4: Thực hành: 
Bước 1: GV hướng dẫn HS dùng bấm để cắt móng tay.
- Hướng dẫn HS rửa tay, chân đúng cách.
4- Củng cố- Dặn dò.
- GV hỏi: Con cần làm gì để giữ da luôn sạch sẽ?
- Giữ da sạch sẽ có tác dụng gì ?
- GV nhắc HS: Hàng ngày các con cần tắm, gội thường xuyên bằng nước sạch để giữ da luôn sạch sẽ và cơ thể khỏe mạnh. 
- GV nhận xét tiết học.
- 2- 3 HS trả lời.
- 2-3 HS trả lời. 
- HS khác nhận xét.
- HS hát làm theo yêu cầu của GV.
- 3 HS nhắc lại đầu bài. 
-HS làm theo yêu cầu của GV.
- 3- 6 HS nói về những việc mình đã làm. 
- HS nhận xét.
- HS quan sát và thảo luận theo cặp.- 3- 5 HS 
- 3- 5 HS HS lên trình bày.
- HS nhận xét, bổ sung nếu cần.
- 2- 5 HS 
- HS nhận xét.
- 4- 5 HS: Trước khi ăn, sau khi đi vệ sinh. 
- 4- 5 HS: Đi chân đất. 
- HS tự kể.
- HS lắng nghe.
- HS thực hành cắt móng tay, rửa tay, rửa chân bằng xà phòng.
- 2- 4 HS 
- 3- 5 HS 
- HS lắng nghe
Toán
Tiết 20: Số 0
I - Mục tiêu : Giúp h/s:
 - Có khái niệm ban đầu về số 0
 - Biết đọc, biết viết số 0. Đọc, đếm được từ 0 đến 9; biết so sánh số 0 với các số trong phạm vi 9, nhận biết được vị trí số 0 trong dãy số từ 0 đến 9. 
II- Đồ dùng dạy học: 
 - Tranh trong SGK, 4 que tính, 10 tờ bìa viết sẵn các số từ 0 đến 9.
 - Bộ đồ dùng học Toán; 
III- Hoạt động chủ yếu :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS 
1- Bài cũ: 
- Cho HS đếm xuôi từ 1 đến 9 và đếm ngược từ 9 đến 1. 
- GV nhận xét, cho điểm
2- Bài mới:
2.1 - Giới thiệu bài: 
- GV giới thiệu và ghi tên bài lên bảng.
2.2- Giảng bài:
a. Lập số 0
- GV cho HS xem tranh vẽ trong SGK trang 34 
- GV chỉ vào tranh 1, hỏi: Lúc đầu trong bể cá có mấy con cá ? 
- Lấy đi 1 con cá còn mấy con cá ?
- Lấy đi 1 con cá nữa còn mấy con cá?
- Lấy đi nốt 1 con cá nữa thì trong bể còn mấy con cá ? 
- Tương tự như vậy GV cho HS thao tác trên 4 que tính 
b.Giới thiệu chữ số 0 in và chữ số 0 viết : 
- GV nói: Để biểu diễn không có con cá nào trong lọ, không có qu

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 1 tuan 5(6).doc