Bài soạn các môn học lớp 3 - Tuần ôn tập

I. Mục tiêu:

1. KT: - Chú ý các từ ngữ: Trèo hái, rợp bướm vòng bay, con diều, ven sông, cầu tre, nón lá, nghiêng che, nếu .

- Ngắt đúng nhịp (2/4 hoặc 4/2) ở từng dòng thơ, nghỉ hơi sau mỗi khổ thơ dài hơn sau từng dòng thơ.

- Bước đầu bộc lộ được tình cảm qua giọng đọc (nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả hình ảnh thân thuộc của quê hương: Chùm khế ngọt, đường đi học.)

2. KN: - Đọc thầm tương đối nhanh và nắm được nội dung bài; cảm nhận được vẻ đẹp giản dị, thân thuộc của cảnh vật quê hương

- Hiểu được ý nghĩa của bài thơ: Tình yêu quê hương là tình cảm rất tự nhiên và sâu sắc. Tình yêu quê hương làm người ta lớn lên.

- Học thuộc bài thơ.

3. TĐ: - Yêu quý quê hương đất nước.

II. Chuẩn bị:

- Tranh minh hoạ bài đọc SGK.

- Bảng phụ chép bài thơ.

 

doc 27 trang Người đăng hoaian89 Lượt xem 620Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn các môn học lớp 3 - Tuần ôn tập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trên sân trường. Phương tiện : còi, kẻ vạch cho KT
HS: - vệ sinh nơi tập 
III. Nội dung và phương pháp : 
 Nội dung
 Phương pháp tổ chức
A. HĐ 1: Phần mở đầu :
1. Nhận lớp .
- Cán sự báo cáo sĩ số
- GV nhận lớp, phổ biến ND bài
2. Khởi động :
- Chạy chậm theo một hàng dọc
- Tập bài TD phát triển chung.
B. HĐ 2: Phần cơ bản
1. Tập hợp hàng ngang, hàng dọc, quay phải, quay trái, di chuyển hướng phải, trái, đi vượt chướng ngại vật thấp.
- GV Kiểm tra theo tổ dưới sự hướng dẫn của GV.
+ Từng tổ lần lượt thực hiện các yêu cầu 1 lần.
- GV nhận xét đánh giá theo hai mức
+ hoàn thành tốt + chưa hoàn thành.
2. Chơi trò chơi. Mèo đuổi chuột
- GV nêu tên trò chơi, cách chơi
- HS chơi trò chơi
+ ĐH TC
C. HĐ 3: Phần kết thúc:
- Đứng tại chỗ vỗ tay và hát
- GV nhận xét công bố kết quả KT
- GV giao BTVN
ĐHTT:
 x x x x x
 x x x x x
* ĐHTL: 
 x x x x x
 x x x x x
ĐHKT: 
 x x x x x
 x x x x x
Tiết 2: Toán
Củng cố về: chu vi hình vuông
I. Mục tiêu: 
1. KT: - XD và ghi nhớ quy tắc tính chu vi hình vuông.
2. KN: - Vận dụng quy tắc tính chu vi hình vuông để giải các bài toán có lên quan.
3. TĐ: - Chăm Chú nghe giảng, Yêu thích môn học.
*HSKKVH: - Bước đầu làm quên về tính chu vi hình vuông. 
II. Chuẩn bị: 
GV: - Thước thẳng, phấn mầu
HS: 
III. Các hoạt động dạy học.
A. Giới thiệu bài: 
1. ổn định tổ chức 
2. Kiểm tra bài cũ 
- Nêu đặc điểm của hình vuông? (2HS)
- HS + GV nhận xét.
*Giới thiệu bài: Ghi đầu bài.
B. Phát triển bài. 
1. HĐ 1: Dạy bài mới.
*MT: HS nắm được quy tắc tính chu vi hình vuông.
*CTH: 
a. Hướng dẫn xây dựng công thức tính chu vi hình vuông.
- GV vẽ lên bảng 1 HV có cạnh dài 3dm
+ Em hãy tính chu vi HV ANCD?
Em hãy tính theo cách khác.
+ 3 là gì của HV?
+ HV có mấy cạnh các cạnh như thế nào với nhau?
* Vì thế ta có cách tính chu vi HV như thế nào?
2. HĐ 2: Thực hành.
*MT: Củng cố cách tính chu vi HV
*CTH: 
Bài 1: - GV gọi HS nêu yêu cầu
- GV yêu cầu làm bảng con.
- GV sửa sai cho HS sau mỗi lần giơ bảng.
Bài 2 - GV gọi HS nêu yêu cầu
- GV gọi HS phân tích BT.
- Yêu cầu HS làm vở.
- GV gọi HS đọc bài, nhận xét ghi điểm
Bài 3(88)
- GV gọi HS nêu yêu cầu.
- GV gọi HS phân tích bài toán.
- Yêu cầu làm vở.
- GV chữa bài chấm điểm cho HS.
3. HĐ 3: 
*MT: Củng cố cách đo + tính cho vi HCN. 
* CTH: Bài 4: - Gọi HS nêu yêu cầu.
C. Kết luận: 
- Nhắc lại cách tính chu vi HCN?
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
* Đánh giá tiết học.
- Hát.
- 2 HS lên bảng làm bài.
- HS quan sát
- HS tính 3 + 3 + 3 + 3 = 12 (dm)
-> 3 x 4 = 12 (dm)
- 3 Là độ dài cạnh của HV
- HV có 4 cạnh bằng nhau.
- Lấy độ dài một cạnh nhân với 4.
-> nhiều HS nhắc lại quy tắc.
- 2 HS nêu yêu cầu BT + mẫu
- HS làm bảng con
12 x 4 = 48 (cm)
31 x 4 = 124 (cm)
15 x 4 = 60 (cm)
- 2 HS nêu yêu cầu.
- HS quan sát hình vẽ.
- HS phân tích bài.
Giải
 Đoạn dây đó dài là
 10 x 4 = 40 cm
 Đ/S: 40 cm
- HS nêu yêu cầu.
- HS quan sát hình vẽ.
- HS phân tích bài.
- 1 HS lên bảng + HS làm vở.
Bài giải
 Chiều dài của HCN là:
 20 x 3 = 60 cm
 Chu vi HCN là
 (60 + 20 ) x 2 = 160 (cm)
 Đ/S: 160 (cm)
*HSKK: Làm bài tập 1
- 2 HS nêu yêu cầu
- HS tự làm bài, đọc bài
cạnh của HV: MNPQ là 3 cm.
Chu vi của HV: MNPQ là:
 3 x 4 = 12 (cm)
 Đ/S: 12 (cm)
*HSKK: Làm bài tập 1
Tiết 3: Chính tả
Quê Hương
I. Mục tiêu:
1. KT: - Nghe viết chính xác, trình bày đúng 3 khổ thơ đầu bài thơ Quê Hương. Biết viết hoa đúng chữ đầu tên bài, đầu dòng thơ.
2. KN: - HS nghe viết chính xác, trình bày đúng nội dung bài. Biết viết hoa đúng chữ đầu tên bài, đầu dòng thơ. Luyện đọc, viết các chữ có vần khó (oet); tập giải câu đố để xác định cách viết một số chữ có âm đầu hoặc thanh dễ lẫn do ảnh hưởng của cách phát âm địa phương; nặng nắng; lá - là;
3. TĐ: Cẩn thận tỉ mỉ nắn nót trong khi viết bài.
*HSKK: - Viết được 1-2 khổ thơ đầu, nhắc lại kết quả bài tập của bạn. 
II. Chuẩn bị:
GV: - Bảng lớp viết 2 lần bài tập 2. Tranh minh hoạ gải đố.
HS: - Vở bút phấn bảng con. 
III. Các hoạt động dạy học:
1. Giới thiệu bài.
- ổn dịnh tổ chức 
- Kiểm tra bài cũ 
- GV đọc: quả xoài, nước xoáy , đứng lên (HS viết bảng)
- GV nhận xét.
2. Phát triển bài: 
a. HĐ 1: Làm việc cả lớp. 
*MT: - HS nắm được nội dung bài viết, cách trình bàybài viết.
*CTH: 
* HD học sinh chuẩn bị: 
- GV đọc 3 khổ thơ đầu 
- HS chú ý nghe
- 2 HS đọc lại 
- GV hướng dẫn năm ND bài 
- Nêu những hình ảnh gắn liền với quê hươn?
- Chùm khế ngọt,đường đi học con đò nhỏ
+ Những chữ nào trong bài chính tả phải viết hoa?
- HS nêu
- Luyện viết tiếng khó:
+ GV đọc: Trèo hái, rợp cầu tre
- HS luyện viết bảng con
b. HĐ 2: Làm cá nhân.
*MT: - Nghe viết chính xác, trình bày đúng 3 khổ thơ đầu bài thơ Quê Hương. Biết viết hoa đúng chữ đầu tên bài, đầu dòng thơ.
*CTH: - GV đọc bài 
- HS viết bài vào vở 
- GV quan sát, uấn nắn cho HS 
- GV đọc lại bài 
- HS đổi vở soát lỗi
* Chấm chữa bài.
- GV thu vở chấm bài 
- GV nhận xét bài viết 
*HSKK: - Viết được 1-2 khổ thơ đầu. 
c. HĐ 3: Làm cá nhân. 
*MT: - viết các chữ có vần khó (oet).
*CTH: 
Bài tập 2:
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2 HS nêu yêu cầu bài tập 
- 2HS lên bảng làm + lớp làm vở 
- HS nhận xét 
- GV nhận xét - kết luận lời giải đúng:
- Lá toét miệng cười, mùi khét , xoèn xoẹt, xem xét.
d. HĐ 3: Làm nhóm. Bài 3: (a)
*MT: - giải câu đố để xác định cách viết một số chữ có âm đầu hoặc thanh dễ lẫn: lá - là;
*CTH: 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2 HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS làm nháp - nêu miệng kết quả 
- GV nhận xét - chốt lại lời giải đứng yên nặng - nắng; lá - là.
*HSKK: - nhắc lại kết quả bài tập của bạn. 
3. Kết luận: 
- Nêu ND bài?
- 1HS 
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau
* Đánh giá tiết học
Tiết 4: Tự nhiên xã hội :
Ôn tập học kỳ I. 
I. Mục tiêu
1. KT: - Nêu mọt số HĐ nông nghiệp , công nghiệp , thương mại , thông tin liên lạc 
2. KN: - Vẽ sơ đồ và giới thiệu về các thành viên trong gia đình.
3. TĐ: - Yêu thích môn học. 
II. Chuẩn bị: 
GV: - Phiếu bài tập. 
HS: - Sách vở. 
III. các hđ dạy – học 
A. GTB
ổn định tổ chức 
Kiểm tra bài cũ. 
*GTB
B. Phát triển bài. 
1. HĐ 1: Quan sát hình theo nhóm
* Mục tiêu : HS kể được một số HĐ nông nghiệp , công nghiệp , thương mại, thông tin liên lạc.
*Cách tiến hành:
- GV yêu cầu HS quan sát các hình trong SGK (67) và cho biết các HĐ công nghiệp , nông nghiệp , thương mại , TT LL có trong hình
- HS quan sát theo nhóm
- GV mời các nhóm trình bày
- Đại diện các nhóm trình bày, mỗi nhóm nói về một tranh.
- GV cho HS liên hệ với địa phương , kể về những HĐ NN , CN , thương mại , TT 
LL mà em biết
- HS liên hệ thực tế và TL
GVNX, kết luận
2. HĐ 2: Làm việc cá nhân
*MT: - Vẽ sơ đồ và giới thiệu về các thành viên trong gia đình.
*CTH: 
- GV HDHS vẽ sơ đồ và giới thiệu về gia đình mình
- HS vẽ sơ đồ gia đình
- Một số em giới thiệu về GĐ của mình trước lớp.
- GV theo dõi và NX
C. Kết luận: 
GV NX giờ học , yêu cầu HS về nhà xem lại bài
Tiết 5: TCTV
Luyện đọc
I. Mục tiêu:
1. KT: 
 - Đọc ôn bài tập đoc Ba điều ước. 
* HSKK: - Đọc được câu đoạn chậm. 
2. KN: - Đọc chôi chảy bài Mẹ vắng nhà ngày bão (tuần 4)
3. TĐ: - HS yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị: 
- GV:- SGK.
- HS: - Sách vở bút mực. 
III. Các hoạt động dạy học: 
A- ổn định tổ chức.
B- Kiểm tra bài cũ.
C. Bài mới
1. Giới thiệu bài. 
2. Phát triển bài.
a. HĐ 1: Làm cá nhân. 
*MT: - Đọc ôn bài tập đoc Ba điều ước. 
*CTH: 
- Đọc từng câu
+ GV yêu cầu HS giải nghĩa từ mới:
- Đọc từng khổ thơ:
- HS nối tiếp nhau đọc từng dòng thơ trong bài + kết hợp luyện đọc đúng
- HS chú ý nghe
- HS đọc nối tiếp 5 khổ thơ, trước lớp.
3. Kết luận: 
- Nêu lại ND bài 
- 1HS nêu
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau
* Đánh giá tiết học
Ngày soạn: 19 – 12 - 2009
Thứ tư ngày 23 tháng 12 năm 2009
Tiết 1: Tập đọc 
Chõ bánh khúc của dì tôi
I. Mục tiêu:
1. KT: - Chú ý các từ ngữ: Cỏ non, lá rau, lượt tuyết, long lanh, pha lê, hơi nóng, lấp ló, xôi xếp
- Bước đầu biết đọc đúng dọng văn miêu tả( nhấn ở các từ ngũ gợi tả, gợi cảm,)
2. KN: - đọc thầm tương đối nhanh, hiểu các từ ngữ trong bài, nắm được nội dung bài tả nét đẹp của cây ra khúc, vẻ hấp dẫn của chiếc bánh khúc mang hưng vị đồng quê Việt nam.
- hiểu ý nghĩa: Cho bánh khúc thơm ngon của người dì, sản phẩm từ đồng quê, khiến tác giả thêm gắn bó với quê hương.
3. TĐ: - Yêu quý sản phẩm của quê hương mình. 
II. Chuẩn bị: 
- Tranh minh hoạ bài học trong SGK
III. Các hoạt động dạy học.
A. GT bài 
1. ổn định tổ chức. 
2. KTBC: 
*GT bài – ghi đầu bài:
B. Phát triển bài. 
-GV đọc toàn bài
- GV hướng dẫn cách đọc
- HS chú ý nghe
b. GV hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
- nđọc từ câu
+ HS đọc nối tiếp từng câu trong bài
+ đọc từng đoạn trước lớp
+ Giáo viên hứớng dẫn đọc các câu văn dài
- HS đọc nối tiếp từng đoạn trước lớp.
Giáo viên gọi HS giải nghĩa
HS giả nghiã từ mới
+ đọc từng đoạn trong nhóm
HS đọc theo nhóm 2.
+ GV quan sát hướng dẫn thêm cho HS 
3. Tìm hiểu bài:
HS đọc thầm đoạn một và trả lời
+ Tác giả tả cây rau khúc như thế nào?
-Nhỏ, chỉ bằng 1 mầm cỏ non mới nhú, là như mạ bạc.
+ Tác giả dùng hình ảnh nào?
Dùng hình ảnh so sánh
HS đọc thầm đoạn hai
- Tìm những câu văn tả chiếc bánh khúc?
Những chiếc bánh khúc màu rêu sanh lấp ló trong áo xôi nếp trắng
+ Vì sao tác giả không quên được mùi vị của chiếc bánh khúc quê hương?
- Vì đó là mùi vị độc đáo của đồng quê gắn với những kỷ niệm đẹp đẽ vè người dì.
4. Luyện đọc lại.
+ GV gọi HS đọc bài 
- Hai HS tiếp nối nhau đọc bài.
- 3-4 HS đọc những đoạn miêu tả mình thích.
- Một HS đọc cả bài.
+ GV nhận xét ghi điểm.
Lớp nhận xét
C. Kết luận: 
Nêu ý nghĩa của bài
HS nêu
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài.
- Đánh giá tiết học.
Tiết 2: Toán:
luyện tập
I. Mục tiêu:
1. KT: Củng cố các kiến thức đã học về tính chu vi hình vuông hình chữ nhật. 
2. KN: - luyện kỹ năng tính chu vi HCN và tính chu vi HV qua việc gải các bài toán có ND hình học.
3. TĐ: Yêu thích toán học. 
*HSKKVH: - Bước đầu nắm được cách tính chu vi hình CN, HV.
II. Các hoạt động dạy học:
A. Giới thiệu bài. 
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ 
- Nêu cách tính chu vi HCN ? (1HS)
- Nêu cách tính chu vi HV? (1HS)
- HS + GV nhận xét.
* Giới thiệu bài. ( ghi đầu bài)
B. Phát triển bài. 
1. HĐ 1: Hướng dẫn HS luyện tập.
*MT: Củng cố các kiến thức đã học về tính chu vi hình vuông hình chữ nhật. 
*CTH: Bài 1: áp dụng các quy tắc tính chu vi HCN.
- GV gọi HS nêu yêu cầu BT.
- GV gọi HS nêu cách tính.
- GV yêu cầu HS làm vở.
- GV yêu cầu HS làm vở.
- GV gọi HS đọc bài - NX.
GV NX ghi điểm.
Bài 2: áp dụng quy tắc tính được chu vi HV.
- GV gọi HS nêu yêu cầu BT
- GV gọi HS nêu cách làm.
- yêu cầu HS làm bài.
- GV theo dõi HS làm bài.
- GV gọi HS đọc bài, nhận xét.
- GV nhận xét
Bài 3: HS tính được cạnh của HV
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- Gọi HS nêu cách làm.
- GV quan sát, gọi HS đọc bài, NX
- GV nhận xét ghi điểm.
Bài 4: HS tính được chiều dài HCN.
- GV gọi HS nêu yêu cầu.
- GV gọi HS phân tích.
- yêu cầu làm vào vở.
- GV gọi HS đọc bài.
- GV nhận xét.
C. Kết luận: 
- Nêu lại ND bài.
- Chuẩn bị bài sau.
- Hát.
- 1 HS nêu.
- 2 HS nêu yêu cầu .
- 1 HS nêu.
Bài giải.
 a) Chu vi HCN nhật là:
 (30 + 20) x 2 = 100 (m)
 Đ/S: 100 (m)
 b) Chu vi HCN là: 
 (15 + 18) x 2 = 46 (cm)
 Đ/S: 46 (cm)
- 2 HS nêu yêu cầu BT.
- Tính chu vi HV theo cm sau đó đổi thành mét
 Bài giải
Chu vi khung bức tranh hình vuông là:
 50 x 4 = 200 (cm)
 200 cm = 2m
 Đ/S: 2m
- 2 HS nêu yêu cầu BT.
- Cách làm ngược lại với BT2
Bài giải
Độ dài của cạnh HV là
24 : 4 = 6 cm
Đ/S: 6 cm
- 2 HS nêu yêu cầu.
- HS phân tích bài toán.
Bài Giải
Chiều dài HCN là:
60 - 20 = 40 (m)
Đ/S: 40 cm
Tiết 3: Luyện từ và câu. 
ôn tập kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng (t6)
I. Mục tiêu:
1. KT: - Tiếp tục kiểm tra lấy điểm HTL.
* Đọc ôn bài Nhà bố ở.
2. KN: - Rèn kỹ năng viết: Viết được một lá thư đúng thể thức, thể hiện đúng nội dung thăm hỏi người thân (hoặc một người mà em quý mến) câu văn rõ ràng sáng sủa.
3. TĐ: - Chăm chỉ học tập chú ý nghe giảng. 
*HSKKVH: - Viết 1/2 bài văn viết thư so với yêu cầu. 
II. Chuẩn bị: 
GV: - 17 tờ phiếu ghi tên các bài HTL.
HS: - Giấy rơi để viết thư (nếu có)
III. Các hoạt động dạy học:
A. Giới thiệu bài. 
1. ổn định tổ chức 
2. Kiểm tra bài cũ 
- Kiểm tra học thuộc lòng (1/3 số HS ) thực hiện như tiết 5.
*Giới thiệu bài. Ghi đầu bài.
B. Phát triển bài: 
1. HĐ 1: Ôn tập đọc HTL.
*MT: Tiếp tục kiểm tra lấy điểm HTL. Đọc ôn bài Nhà bố ở.
*CTH: 
- Thực hiện như tiết 1. 
2. HĐ 2: Thực hành.
*MT: Viết được một lá thư đúng thể thức, thể hiện đúng nội dung thăm hỏi người thân (hoặc một người mà em quý mến) 
*CTH: Bài tập 2:- GV gọi HS nêu yêu cầu.
- GV giúp HS xác định đúng
+ Đối tượng viết thư.
+ ND thư?
+ Các em chọn viết thư cho ai?
+ Các em muốn hỏi thăm người đó về những điều gì?
- GV yêu cầu HS mở SGK (81)
- GV theo dõi giúp đỡ thêm cho HS.
- GV nhận xét ghi điểm.
C. Kết luận: 
- Về nhà học bài chuẩn bị bài sau.
* Đánh giá tiết học.
- Hát.
- 1 /3 số HS lên thực hiện.
- 2 HS nêu yêu cầu.
- Một người thân hoặc một người mình quý mến.
- Thăm hỏi về sức khoẻ, về tình hình ăn ở, học tập, làm việc 
-> 3 -> 4 HS nêu.
- HS nêu.
VD: Em viết thư cho bà để hỏi thăm sức khoẻ của bà và nghe tin bà bị ốm, vừa ở bệnh viện ra, em muốn biết sức khoẻ của bà thế nào.
VD: em viết thư cho bạn thân ở tỉnh khác để chia vui với bạn vì nghe tin bạn vừa đạt giải trong hội thi vẽ của thiếu nhi ở thành phố Hải Phòng
- HS mở sách + đọc lại bức thư.
- HS viết thư.
- Một số HS đọc bài
- HS Nhận xét.
*HSKKVH: - Viết 1/2 bài văn viết thư so với yêu cầu. 
Tiết 4: Mĩ Thuật. 
( GV chuyên dạy)
Tiết 5: Âm nhạc 
Tập biểu diễn
1. Mục tiêu
KT: HS biết biểu diễn một bài hát đã học
KN: HS biểu diễn được một bài hát đã học
TĐ: Yêu thích ca hát
2. Chuẩn bị
GV: Một số động tác biểu diễn các bài hát đã học
HS: 
3. Các hoạt động dạy học
A. Giới thiệu bài
- ổn định tổ chức
- KT bài cũ
B. Phát triển bài
1. HĐ1. Tập biểu diễn
*MT: HS biết biểu diễn một bài hát đã học
*CTH: 
GV nêu yêu cầu
GV HD thêm một số động tác khác 
GV nhận xét
C. Kết luận
- GV nhận xét giờ học
Chuẩn bị bài sau
 HS nghe và thực hiện cá nhân
HS QS và thực hiện
Ngày soạn: 19 – 12 - 2009
Thứ năm ngày 24 tháng 12 năm 2009
Tiết 1: Tập viết:
ôn tập kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng (t7)
I. Mục tiêu:
1. KT: - Tiếp tục kiểm tra lấy điểm HTL.
2. KN: Rèn kĩ năng làm bài tập điền dấu chấm, phảy
3. TĐ: - Chăm chỉ học tập chú ý nghe giảng. 
II. Chuẩn bị: 
GV: - 17 tờ phiếu ghi tên các bài HTL.
HS: SGKIII. Các hoạt động dạy học:
A. Giới thiệu bài. 
 ổn định tổ chức 
 Kiểm tra bài cũ 
- Kiểm tra học thuộc lòng (1/3 số HS ) thực hiện như tiết 5.
*Giới thiệu bài. Ghi đầu bài.
B. Phát triển bài: 
1. HĐ 1: Ôn tập đọc HTL.
*MT: Tiếp tục kiểm tra lấy điểm HTL. Đọc ôn bài Nhà bố ở.
*CTH: 
- Thực hiện như tiết 1. 
2. HĐ 2: Thực hành.
*MT: Điền dấu phảy hoặc chấm vào chỗ còn thiếu của bài
*CTH: Bài tập 2:- GV gọi HS nêu yêu cầu.
- GV HD HS làm bài
- GV nhận xét ghi điểm.
C. Kết luận: 
- Về nhà học bài chuẩn bị bài sau.
* Đánh giá tiết học.
- Hát.
- 1 /3 số HS lên thực hiện.
- 2 HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài theo nhóm
- Đại diện nhóm trình bày
Tiết 2. Thể dục
( GV chuyên dạy)
Tiết 3: Toán
Luyện tập chung.
I. Mục tiêu:
1. KT: Củng cố cho HS phép nhân, chia trong bảng; Phép nhân, chia các số có hai chữ số, ba chữ số cho số có một chữ số.
- Tính giá trị của biểu thức.
- Tính chu vi HV, HCN, Giải bài toán về tìm một phần mấycủa một số.
2. KN: Làm được các dạng bài toán trên
3. TĐ: HS chăm chú nghe giảng, có ý thức làm bài
*HSKKVH: Tiếp tục nhận biết phép nhân, chia trong bảng, các số có hai chữ số, ba chữ số cho số có một chữ số. Tính giá trị của biểu thức.
II. Chuẩn bị:
GV: Phiếu bài tập và bảng nhóm
HS: SGK
III. Các hoạt động dạy- học:
A. Giới thiệu bài 
- ổn định tổ chức
- Kiểm tra bài cũ 
+ Nêu qui tắc tính giá trị BT? ( 3 HS)
+ Nêu đặc điểm của HV, HCN? ( 2 HS)
- HS + GV nhận xét
 Giới thiệu bài: Ghi đầu bài.
B. Phát triển bài
1. HĐ1. Bài tập 1+2
*MT: Củng cố cho HS phép nhân, chia trong bảng; Phép nhân, chia các số có hai chữ số, ba chữ số cho số có một chữ số.
*CTH: 
Bài 1
- GV gọi HS nêu yêu cầu.
- GV yêu cầu HS làm bài.
- Gọi HS nêu kết quả.
- GV nhận xét chung.
Bài tập 2: 
- GV gọi HS nêu yêu cầu
- GV nêu yêu cầu thực hiện bảng con
- GV sửa sai cho HS sau mỗi lần gõ bảng.
2. HĐ 2. Bài tập 3 + 4
* Củng cố về tính chu vi HCN. Giải bài toán về tìm một phần mấycủa một số.
Bài 3
- GV gọi HS nêu yêu cầu BT
- Yêu cầu HS giải vào vở.
- GV chưa bài, cho điểm HS.
Bài tập 4: 
- GV gọi HS nêu yêu cầu BT
- Yêu cầu HS giải vào vở.
- GV gọi HS đọc bài- nhận xét
- GV nhận xét- chấm điểm.
3. HĐ3. Bài tập 5: 
*MT: Củng cố và tính giá trị biểu thức:
*CTH:
- GV gọi HS nêu yêu cầu
- Gọi HS nêu cách tính.
- Yêu cầu làm bảng con
- GV sửa sai cho HS sau mỗi lần giơ bảng.
C. Kết luận: 
- Về nhà học bài, giờ sau KT học kì I.
- Đánh giá tíêt học
- Hát.
- 3 HS nêu.
- 2 HS nêu yêu cầu BT
 - HS làm vào phiếu bài tập
9 x 5 = 45 63: 7= 9 7 x 5 = 35
3 x 8 = 24 40 : 5= 8 35 : 7= 5 .
- HS đọc bài.
- HS nhận xét.
- 2 HS nêu yêu cầu BT
- HS thực hiện bảng con
 47 281 872 2 945 5
 x 5 x 3 07 436 44 189
 235 843 12 45
*HSKKVH: Làm bài 1
- 2 HS nêu yêu cầu BT.
- 1 HS nêu
 Bài giải:
 Chu vi vườn cây HCN là:
 ( 100 + 60 ) x 2 = 320 (m)
 ĐS: 320 m
- 2 HS nêu yêu cầu BT
 Bài giải:
Số mét vải đã bán là:
81: 3 = 27 (m)
Số mét vải còn lại là:
81- 27 = 54 (m)
ĐS: 54 m
- 2 HS nêu yêu cầu
- 1 HS nêu
 25 x 2 + 30 = 50 + 30
 = 80
75 + 15 x 2 = 75 + 30
 = 105
70 + 30 : 2 = 70 + 15
 = 85
*HSKKVH: Làm ý a
Tiết 4:Tự nhiên xã hội:
Vệ sinh môi trường
I. Mục tiêu:
 Sau bài học, HS biết:
1. KT: - Nêu được tác hại của rác rải đối với sức khoẻ con người.
2. KN: - Thực hiện những hành vi đúng để tránh ô nhiễm do rác thải ra đối với môi trường sống.
3. TĐ: Có ý thức BVMT
*THMT: - Tích hợp toàn phần. 
II. Chuẩn bị
GV: Tranh ảnh liên quan đến việc BVMT
HS: SGK
A. Giới thiệu bài
- ổn định tổ chức
- Kiểm tra bài cũ 
+ Y/c HS trình bày nội dung bài giờ trước.
Giới thiệu bài: Ghi đầu bài.
B. Phát triển bài
a. Hoạt động 1: Thảo luận nhóm.
* Mục tiêu: HS biết được sự ô nhiễm và tác hại của rác thải với sức khoẻ con người.
* Tiến hành:
- Bước 1: Thảo luận nhóm:
- GV chia nhóm và yêu cầu các nhóm quan sát H1+2 sau đó trả lời câu hỏi.
Câu hỏi:
+ Hãy nói cảm giác của bạn khi đi qua đống rác? Rác có hại như thế nào? 
+ Bước 2 : GV gọi HS trình bày.
- GV hỏi thêm
*CHTHMT: 
+ Cần phải làm gì để giữ vệ sinh nơi công cộng ?
+ Em đã làm gì để giữ vệ sinh nơi công cộng ?
- GV giới thiệu 1 số cách sử lí rác hợp vệ sinh .
C. Kết luận
- Về nhà học bài chuẩn bị bài sau
* Đánh giá tiết học
- Hát.
HS trình bày nội dung bài giờ trước.
- HS thảo luận theo nhóm.
- 1 số nhóm trình bày.
- Nhóm khác bổ xung
- HS trả lời
Tiết 5: T C Tiếng Việt
Ôn tập tiết 8
I.Mục tiêu
1.KT: Cho HS làm quen với cách trả lời bằng câu hỏi trắc nghiệm
2.KN: HS đọc nội dung bài và câu hỏi để khoanh vào ý đúng
3. TĐ: HS chú ý làm bài
II. Chuẩn bị
GV: Phiếu bài tập cho HS
HS: SGK
III. Các hoạt động dạy học
A. Giới thiệu bài
ổn định tổ chức
KTBC:
Giới thiệu bài
B. Phát triển bài
1. HĐ1. Làm việc cá nhân
*MT: Đọc thầm bài Đường vào bản
*CTH: 
GV nêu yêu cầu
GVQS nhắc nhở
2. HĐ2. Làm việc theo nhóm
*MT: Dựa vào nội dung bài đọc, chọn ý đúng trong các câu trả lời và khoanh tròn vào ý đúng đó
*CTH: 
GV nêu yêu cầu
GV nhận xét
C. Kết luận
- GV nhận xét giờ học
- Chuẩn bị giờ sau kiểm tra
HS đọc thầm bài Đường vào bản
HS thảo luận nhóm và làm bài vào phiếu bài tập
Đại diện nhóm trình bày
Ngày soạn: 19 – 12 - 2009
Thứ sáu ngày 25 tháng 12 năm 2009
Tiết 1: Chính tả. 
Kiểm tra học kì ( cuối kì 1 )
( Đề do phòng GD ra)
Tiết 2: Tập làm văn. 
Kiểm tra học kì ( cuối kì 1 )
( Đề do phòng GD ra)
Tiết 3: Toán : 
Kiểm tra học kì ( cuối kì 1 )
( Đề do phòng GD ra)
Tiết 4: Thủ công:
cắt dán chữ "vui vẻ"(tiết 2)
I. Mục tiêu:
1. KT:- Củng cố cách gấp cắt gián chữ vui vẻ. 
2. KN:- HS kẻ, cắt dán được chữ vui vẻ đúng với quy trình kỹ thuật.
3. TĐ: - Yêu cầu thích sản phẩm cắt, dán, chữ .
II. Chuẩn bị.
GV: - Tranh quy trình kẻ, cắt dán chữ vui vẻ
HS: - Giấy TC, thước kẻ, bút chì 
III. Các hoạt động dạy học.
 HĐ của thầy
 HĐ của trò
A. Giới thiệu bài.
 ổn định tổ chức 
 Kiểm tra bài cũ 
B. Phát triển bài. 
1. HĐ 1: Thực hành. 
*MT: - HS thực hành cắt dán chữ vui vẻ.
*CTH: 
- GV gọi HS nhắc lại các bước.
- GV tổ chưc cho HS thực hành cắt dán chữ.
- GV quan sát hướng dẫn thêm cho những HS còn lúng túng
- GV nhắc HS dán chữ cân đối, phẳng.
* Trưng bày sản phẩm
- GV tổ chức cho HS trăng bày và nhận xét sản phẩm.
- GVnhận xét đánh giá sản phẩm của HS.
C. Kết luận: 
- GV nhận xét sự chuẩn bị và thực hành của HS
- Dặn dò giờ sau.
- B1: Kẻ cắt các chữ cái của chữ vui vẻ và dấu hỏi
- B2: Dán thành chữ vui vẻ
- HS thực hành
- HS nghe.
- HS trưng bày theo tổ.
- HS xét sản phẩm của bạn.
- HS nghe.
Tiết 5: Sinh hoạt lớp.
 Nhận xét tuần 18
Ưu điểm
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................2. Nhược điểm
3. Phương hướng tuần sau
I. Chuyên cần:
- Nhìn chung các em đều có ý thức đi học đầy đủ, trong tuần không có HS nào nghỉ học tự do hay đi học muộn.
II. Học tập:
- Đã có ý thức học bài và làm đầy đủ trớc khi đến lớp, trong lớp đẫ chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài . Song bên cạnh đó vẫn còn một số HS cha có ý thức tự giác trong học tập, chữ viết còn sấu, cẩu thả. còn hay mất trật tự trong giờ học
- Giờ truy bài vẫn còn một số HS hay mất trật tự.
III. Đạo đức:
- Ngoan 

Tài liệu đính kèm:

  • docLOP 3 Tuan on tapTHI.doc