Bài soạn các môn học lớp 1 - Tuần 2 năm 2009

Tiết 2: Đạo đức

EM LÀ HỌC SINH LỚP 5.

(Tiếp)

I, Mục tiêu: Sau bài học, học sinh biết:

- Vị thế của học sinh lớp 5 so với các lớp trước.

- Bước đầu có kĩ năng tự nhận thức, kĩ năng đặt mục tiêu.

- Vui và tự hào khi là hs lớp 5. Có ý thức học tập, rèn luyện để xứng đáng là hs lớp 5.

II, Tài liệu, phương tiện:

- Các bài hát về chủ đề Trường em.

- Truyện về tấm gương hs lớp 5 gương mẫu.

III, Các hoạt động dạy học:

 

doc 28 trang Người đăng hong87 Lượt xem 570Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn các môn học lớp 1 - Tuần 2 năm 2009", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 nhóm 4.
- Nhận xét, bổ sung thêm để làm phong phú kết quả làm bài của hs.
Bài 3: Trong từ Tổ quốc, tiếng quốc có nghĩa là nước. Tìm thêm những từ chứa tiếng quốc.
- Yêu cầu hs làm bài, trao đổi theo nhóm.
- Nhận xét, khen ngợi nhóm tìm được nhiều
Bài 4: Đặt câu vơi một trong những từ ngữ dưới đây.
- GV giúp hs hiểu nghĩa các từ đã cho.
* Kiểm tra bài đọc của HSY.
- Tổ chức cho hs làm bài.
- Nhận xét , khen ngợi hs.
4, Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
- Hs nêu yêu cầu của bài.
- Hs đọc thầm hai bài Thư gửi các học sinh và Việt Nam thân yêu.
- Hs làm bài cá nhân, nêu các từ tìm được.
+ Bài Thư gửi các học sinh: nước nhà, non sông.
+ Bài Việt Nam thân yêu: đất nước, quê hương.
- Hs nêu yêu cầu của bài.
- Hs trao đổi theo nhóm 4.
- Hs các nhóm nêu các từ tìm được: đất nước, quốc gia, giang sơn, quê hương.
- Hs nêu yêu cầu của bài.
- Hs trao đổi theo nhóm 5.
- Hs các nhóm nêu các từ tìm được:
vệ quốc, ái quốc, quốc gia, quốc ca, quốc dân, quốc doanh, quốc hiệu, quốc hội,...
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs tìm hiểu nghĩa các từ đã cho.
- Hs chọn từ và đặt câu.
- Hs đọc câu đã đặt.
Tiết 3: Khoa học
Nam hay nữ
I, Mục tiêu:
Sau bài học, học sinh biết:
- Phân biệt được các đặc điểm về mặt sinh học và xã hội giữa nam và nữ.
- Nhận ra sự cần thiết phải thay đổi một số quan niệm xã hội về nam và nữ.
- Có ý thức tôn trọng các bạn cùng giới và khác giới; không phân biệt bạn nam, bạn nữ.
II, Đồ dùng dạy học: Hình sgk.
III, Các hoạt động dạy học:
1, ổn định tổ chức: 
2, Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra phần ghi nhớ của HS
3, Bài mới:
a, Giới thiệu bài: Ghi đầu bài.
b, Thảo luận: Một số quan niệm xã hội về nam, nữ.
MT: Giúp hs:
+ Nhận ra một số quan niệm xã hội về nam, nữ; sự cần thiết phải thay đổi một số quan niệm này.
+ Có ý thức tôn trọng các bạn cùng giới và khác giới;không phân biệt bạn nam, bạn nữ.
 - Tổ chức cho hs làm việc theo nhóm.
- Thảo luận theo các câu hỏi sau:
+ Bạn có đồng ý với những câu hỏi dưới đây không? Hãy giải thích tại sao bạn đồng ý hoặc không đồng ý?
* Công việc nội trợ là của phụ nữ.
* Đàn ông là người kiếm tiền nuôi cả gia đình.
* Con gái nên học nữ công gia chánh, con trai nên học kĩ thuật.
+ Trong gia đình, những yêu cầu hay cư xử của cha mẹ với con trai và con gái có khác nhau không và khác nhau như thế nào? Như vậy có hợp lí không?
+ Liên hệ trong lớp mình có sự phân biệt đối xử giữa hs nam và hs nữ không?
+ Tại sao không nên phân biệt đối xử giữa nam và nữ?
- Hs làm việc theo nhóm 6.
- Hs các nhóm thảo luận 
- Kết luận: Quan niệm xã hội về nam và nữ có thể thay đổi. Mỗi hs có thể góp phần tạo nên sự thay đổi này = cách bày tỏ suy nghĩ và thể hiện = hành động ngay từ trong gia đình, lớp học của mình.
4, Củng cố, dặn dò: 
- Chuẩn bị bài sau.
Tiết 4:Kể chuyện
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
Đề bài: Hãy kể một câu chuyện em đã nghe hay đã đọc về một anh hùng, danh nhân của nước ta.
I, Mục tiêu:
1, Rèn kĩ năng nói:
- Biết kể tự nhiên, bằng lời của mình một câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về các anh hùng, danh nhân của đất nước.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện; biết đặt câu hỏi cho bạn hoặc trả lời câu hỏi của bạn về câu chuyện.
2, Rèn kĩ năng nghe: chăm chú nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
* HSY đọc được từ Hồ Chí Minh. 
II, Đồ dùng dạy học:
- Một số sách, truyện, bài báo về các anh hùng, danh nhân của đất nước.
- Bảng lớp viết đề bài.
- Giấy khổ to viết gợi ý, tiêu chuẩn đánh giá kể chuyện.
III, Các hoạt động dạy học:
1, ổn định tổ chức: Hát
2, Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
* Nêu y/c cho nhóm HSY.
3, Bài mới :
a, Giới thiệu bài : Ghi đầu bài.
b, Hướng dẫn hs kể chuyện:
c, Hướng dẫn hs tìm hiểu yêu cầu của đề:
Đề bài: Hãy kể một câu chuyện em đã nghe hay đã đọc về một anh hùng, danh nhân của nước ta.
- Giúp hs xác định đúng yêu cầu của đề.
- Giải nghĩa từ danh nhân.
- Gợi ý sgk (18)
d, Thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- Tổ chức cho hs kể chuyện trong nhóm.
- Thi kể chuyện trước lớp.
- Tiêu chuẩn đánh giá:
+ Nội dung câu chuyện có hay, có mới ?
+ Cách kể (giọng điệu, cử chỉ)
+ Khả năng hiểu câu chuyện của người kể.
- Kiểm tra HSY đọc bài.
- Nhận xét, bình chọn bạn kể hay nhất.
4, Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
- Hs đọc đề bài trên bảng lớp.
- Hs xác định yêu cầu của đề.
- Hs đọc các gợi ý sgk.
- Hs nối tiếp nêu tên câu chuyện sẽ kể, nói rõ là truyện kể về anh hùng hay danh nhân nào.
- Hs kể chuyện theo cặp, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- Hs tham gia thi kể chuyện trước lớp.
- Hs cả lớp cùng trao đổi về nội dung ý nghĩa câu chuyện.
- Hs dựa vào tiêu chuẩn đánh giá, nhận xét.
Tiết 5: Âm nhạc
Học hát: Bài Reo vang bình minh
I, Mục tiêu
- Hát đúng giai điệu và lời ca.
- HS cảm nhận được vẻ đẹp của hiên nhiên buổi sángqua nội dung diễn đạt trong bài hát.
- Biết qua về nhạc sĩ Lưu Hữu Phước.
II, Chuẩn bị
1, Giáo viên:
- học thuộc bài hát.
- Nhạc cụ quen dùng.
- Tư liệu về nhạc sĩ Lưu Hữu Phước.
2, Học sinh: SGK âm nhạc.
III, Các hoạt động dạy học
1, ổn định tổ chức
2, Kiểm tra bại cũ 3,Bài mới
A, Giới thiệu bài.
B, Các hoạt động
* Hoạt động 1:
- GV hát mãu.
- Đọc lời ca.
- Dạy hát từng câu.
* Hoạt động 2:
- Cho hs hát +vỗ tay theo nhịp.
4, Củng cố, dặn dò
- Lớp nhe.
- HS đọc lời ca.
- HS học hát từng câu.
- Hát + vỗ tay.
 Ngày soạn:23 / 8/ 2009
Ngày giảng:26/ 8 / 2009(T4)
Tiết 1 : Tập làm văn
Luyện tập tả cảnh
I, Mục tiêu:
1, Biết phát hiện những hình ảnh đẹp trong hai bài văn tả cảnh (Rừng trưa và Chiều tối).
2, Biết chuyển một phần của dàn ý đã lập trong tiết trước thành một đoạn văn tả cảnh một buổi trong ngày.
* HSY đọc được từ : Chiều tối và rừng trưa.
II, Đồ dùng dạy học: Những ghi chép và dàn ý đã lập sau khi quan sát cảnh một buổi trong ngày.
III, Các hoạt động dạy học:
1, ổn định tổ chức:
2, Kiểm tra bài cũ: 
- Trình bày dàn ý đã lập tiết trước.
3, Dạy học bài mới: 
a, Giới thiệu bài mới:
b, Hướng dẫn hs luyện tập:
Bài 1: Tìm những hình ảnh em thích trong mỗi bài văn dưới đây.
* HD và giao nhiệm vụ cho nhóm HSY.
- GV giới thiệu về rừng tràm
- Tổ chức cho hs chọn hình ảnh các em thích trong hai bài văn.
- Khen ngợi hs.
Bài 2: Dựa vào dàn ý đã lập ở tiết 2, viết đoạn văn tả một buổi sáng ( trưa, chiều) trong vườn cây,hay công viên, đường phố,..
- Lưu ý hs: nên chọn phần thân bài để viết.
- Tổ chức cho hs viết bài.
* Kiểm tra HSY.
- Nhận xét.
4, Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học.
 - Chuẩn bị bài sau.
- Hs đọc dàn ý đã lập.
- Hs nêu yêu cầu của bài.
- Hs đọc nội dung bài (đọc cả hai bài văn)
- Hs đọc thầm nội dung từng bài văn, lựa chọn hình ảnh thích trong mỗi bài văn.
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs đọc dàn ý đã lập chỉ rõ ý nào sẽ chọn viết thành đoạn văn.
- Hs viết bài vào vở.
- Hs đọc lại bài viết.
Tiết 2: Toán
Ôn tập: Phép nhân và phép chia phân số
I, Mục tiêu: Giúp Hs củng cố kĩ năng thực hiện phép nhân và phép chia hai phân số.
* HSY biết nhân, chia 2 phép tính về phân số.
II, Các hoạt động dạy học:
1, ổn định tổ chức:
2, Kiểm tra bài cũ: 
- Nêu cách cộng, trừ phân số.
3, Dạy học bài mới:
a, Ôn tập về phép nhân và phép chia hai phân số:
- Nêu các thực hiện nhân, chia hai phân số?
- Thực hiện các phép tính sau:
 x = ? : = ?
* HD HSY làm bài.
b, Thực hành:
Bài 1: Tính.
- Yêu cầu hs thực hiện nhân, chia hai phân số.
* Quan sát HSY làm bài.
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 2: Tính (theo mẫu).
- GV hướng dẫn mẫu.
- Yêu cầu hs làm bài.
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 3: 
- Hướng dẫn hs xác định yêu cầu của bài.
- Yêu cầu hs tóm tắt và giải bài toán.
* Kiểm tra bài làm của HSY.
- Chữa bài, nhận xét.
4, Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
- Hs nêu.
- Hs nêu cách thực hiện:
+ Nhân hai phân số
+ Chia hai phân số.
- Hs thực hiện tính:
- HS tính.
 x = = ; : = x = .
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs làm bài.
x = 
: = 
: = 
4 x = 
3 : = 6
: 3 = 
- Hs nêu yêu cầu của bài.
- Hs chú ý mẫu.
- Hs làm bài.
- Hs đọc đề bài, xác định yêu cầu của bài.
- Hs tóm tắt và giải bài toán:
Bài giải
Diện tích của tấm bìa là:
 x = (m2)
Diện tích của mỗi phần là:
 : 3 = (m2)
 Đáp số: m2 .
Tiết3: Chính tả
Nghe-viết: Lương Ngọc Quyến
I, Mục tiêu:
1, Nghe-viết đúng, trình bày bài chính tả Lương Ngọc Quyến.
2, Nắm được mô hình cấu tạo vần. Chép đúng tiếng, vần vào mô hình.
* HSY nhìn chép 1 câu đầu của bài chính tả.
II, Đồ dùng dạy học:
- Bảng kẻ sẵn mô hình cấu tạo vần trong bài 3.
III, Các hoạt động dạy học:
1, ổn định tổ chức ;
2, Kiểm tra bài cũ: 
- GV đọc cho hs viết 4-5 từ ngữ bắt đầu bằng g/gh; ng/ngh; c/k.
3, Dạy học bài mới: 
a, Giới thiệu bài:
b, Hướng dẫn hs nghe-viết:
- GV đọc bài viết.
- GV giới thiệu về nhà yêu nước Lương Ngọc Quyến.
- Hướng dẫn hs luyện viết một số từ dễ viết sai.
* HD HSY đọc câu đầu.
- GV đọc cho hs chú ý nghe, viết bài.
* Cho HSY nhìn chép.
- Thu một số bài, chấm, nhận xét.
c, Hướng dẫn luyện tập:
Bài 2: Ghi lại phần vần những tiếng in đậm trong các câu sau.
- Yêu cầu hs xác định các từ in đậm.
- Tổ chức cho hs làm bài.
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 3: Chép vần của các tiếng vừa tìm được vào mô hình cấu tạo vần.
- Tổ chức cho hs làm bài .
- Chữa bài, nhận xét.
4, Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
- Hs nghe đọc, viết nháp.
- Hs chú ý nghe GV đọc bài viết.
- Hs đọc lại bài viết.
- Hs chú ý nghe, tìm hiểu thêm về Lương Ngọc Quyến.
- Hs luyện viết từ khó, dễ viết sai: mưu, khoét, xích sắt,...
- Hs chú ý nghe, viết bài.
- Hs soát lỗi trong bài.
- Hs tự chữa lỗi trong bài viết của mình.
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs đọc các câu văn a,b.
- Hs xác định từ in đậm: 
a, Trạng nguyên, Nguyễn Hiền, khoa thi.
b, làng Mộ Trạch, huyện Bình Giang.
- Hs xác định và ghi lại phần vần của những tiếng in đậm.
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs làm bài vào vở, 1 hs trình bày vào bảng mô hình cấu tạo vần có sẵn trên bảng.
Tiếng
Vần
Âm đệm
Âmchính
Âm cuối
Nguyễn
Hiền
Trạng
nguyên
.....
Tiết 4: Địa lí
Địa hình và khoáng sản
I, Mục tiêu: Học xong bài này, học sinh:
- Biết dựa vào bản đồ (lược đồ) để nêu được một số đặc điểm chính của địa hình, khoáng sản nước ta.
- Kể tên và chỉ được vị trí một số dãy núi, đồng bằng lớn của nước ta trên bản đồ (lược đồ)
- Kể tên được một số loại khoáng sản ở nước ta và chỉ trên bản đồ vị trí các mỏ than, sắt, a-pa-tít, bô-xit, dầu mỏ.
II, Đồ dùng dạy học: Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam.
III, Các hoạt động dạy học:
1, ổn định tổ chức :
2, Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra phần nội dung bài.
3, Bài mới:
a, Địa hình:
 Hoạt động 1: Làm việc cá nhân:
- Đọc nội dung sgk, quan sát hình 1.
- Chỉ vị trí vùng đồi núi và đồng bằng trên lược đồ hình 1.
- Kể tên và chỉ trên lược đồ vị trí các dãy núi chính ở nước ta, những dãy núi nào có hướng tây bắc- đông nam? những dãy núi nào có hình cánh cung?
- Kể tên và chỉ trên lược đồ vị trí các đồng bằng lớn ở nước ta?
- Nêu một số dặc điểm chính của địa hình nước ta.
* Kết luận: Trên phần đất liền của nước ta, 3/4 diện tích là đồi núi những chủ yêu là đồi núi thấp, 1/4 diện tích là đồng bằng và phần lớn là đồng bằng châu thổ do phù sa của các sông bồi đắp.
b, Khoáng sản:
Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm.
- Hình 2 sgk và vốn hiểu biết.
- Kể tên một số loại khoáng sản ở nước ta.
- Hoàn thành bảng sau:
Tên k/s
Kí hiệu
Nơip/ bố
Côngdụng
Than
A-pa-tit
Sắt
Bô-xít
Dầu mỏ
* Kết luận: Nước ta có nhiều loại khoáng sản như: thân, dầu mỏ, khí tự nhiên, sắt, đồng, thiếc, a-pa-tit, bô-xít.
Hoạt động 3: Làm việc cả lớp.
- Tổ chức cho hs hỏi, đáp theo từng yêu cầu
- Nhận xét, khen ngợi hs.
4, Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
-Hs đọc sgk, quan sát hình sgk.
- Hs hoàn thành các câu hỏi gợi ý.
- Hs quan sát hình 2.
- Hs hoàn thành bảng thống kê.
- Hs làm việc theo cặp.
Tiết 5 : Thể dục
Đội hình đội ngũ – trò chơi “chạy tiếp sức”
I. Mục tiêu.
- Ôn để củng cố và nâng cao kĩ thuật động tác đội hình đội ngũ: Cách chào, báo cáo khi bắt đầu và kết thúc bài học, cách xin phép ra, vào lớp, tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay phải, quay trái, quay sau.
Yêu cầu báo cáo mạch lạc, tập hợp hàng nhanh, động tác quay phải, quay trái, quay sau đúng hướng, thành thạo, đều, đẹp, đúng với khẩu lệnh.
- Trò chơi “Chạy tiếp sức”, yêu cầu chơi đúng luật, trật tự, nhanh nhẹn, hào hứng trong khi chơi.
II. Địa điểm, phương tiện
- Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện.
- Phương tiện: Chuẩn bị 1 còi, 2 – 4 lá cờ đuôi nheo, kẻ sân chơi trò chơi.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp.
1. Phần mở đầu
- Tập hợp lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học, nhắc lại nội qui tập luyện, chấn chỉnh đội ngũ, trang phục tập luyện	
2. Phần cơ bản.
a. Đội hình đội ngũ:	
- Ôn cách chào, báo cáo khi bắt đầu và kết thúc bài học, cách xin phép ra, vào lớp. Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay phải, quay trái quay sau.
- GV điều khiển lớp tập có sửa chữa những sai sót cho HS.
- GV quan sát, nhận xét.
- Tập hợp lớp cho các tổ thi đua trình diễn 
b. Chơi trò chơi vận động:
- Chơi trò chơi “Chạy tiếp sức”.
- GV nêu tên trò chơi, tập hợp HS theo đội hình trò chơi, giải thích cách chơi và qui định chơi, cho cả lớp chơi thử 
- GV quan sát, nhận xét.
- Nhận xét tiết học.
6 – 10
18 – 22
4 – 6
ĐHTT:
 * * * * * * * *
 * * * * * * * * |
ĐHTL: 
 * * * * * * * *
 * * * * * * * * |
 Ngày soạn:24 /8 /2009
Ngày giảng: 27/ 8/ 2009(T5)
 Tiết1: Tập đọc
Sắc màu em yêu
I, Mục tiêu:
1, Đọc trôi chảy, diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, tha thiết.
2, Hiểu nội dung, ý nghĩa của bài thơ: Tình cảm của bạn nhỏ với những sắc màu, những con người và sự vật xung quanh, qua đó thể hiện tình yêu của bạn với quê hương, đất nước.
3, Học thuộc lòng một số khổ thơ.
* HSY đọc được cụm từ: Sắc màu em yêu.
II, Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ những sự vật và con người được nói đến trong bài thơ.
- Bảng phụ ghi những câu thơ cần luyện đọc.
III, Các hoạt động dạy học:
1, ổn định tổ chức :
2, Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra phần nội dung bài.
3, Bài mới:
a, Giới thiệu bài:
b, Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
*, Luyện đọc.
- Tổ chức cho hs luyện đọc bài.
- Giúp hs đọc ngắt nghỉ đúng nhịp thơ, hiểu nghĩa một số từ ngữ trong bài.
- HD HSY đọc bài và giao nhiệm vụ cho nhóm yếu.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
*, Tìm hiểu bài:
- Bạn nhỏ yêu những sắc màu nào?
- Mỗi sắc màu gợi ra những hình ảnh nào?
- Vì sao bạn nhỏ yêu tất cả các sắc màu đó?
- Bài thơ nói lên điều gì về tình cảm của bạn nhỏ với quê hương, đất nước?
*, Đọc diễn cảm và học thuộc lòng 1 khổ thơ em yêu thích.
- Hướng dẫn hs xác định đúng giọng đọc bài thơ.
- Kiểm tra HSY đọc bài.
- Tổ chức cho hs luyện đọc diễn cảm và học thuộc lòng.
- Nhận xét.
4, Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
- Lớp hát.
- Hs đọc bài.
- 1-2 hs đọc toàn bài.
- Hs đọc nối tiếp khổ thơ trước lớp.
- Hs đọc bài trong nhóm 2.
- 1vài nhóm đọc bài trước lớp.
- Hs chú ý nghe GV đọc bài.
- Bạn yêu tất cả các sắc màu: đỏ, xanh, vàng, trắng, đen, tím, nâu.
- Màu đỏ: màu máu, màu cờ Tổ quốc, màu khăn quàng đội viên.
- Màu xanh:màu của đồng bằng, rừng núi,..
- Màu vàng: màu của lúa chín, của nắng,....
- Vì các sắc màu đều gắn với những sự vật, những cảnh, những con người bạn yêu quý.
- Bạn nhỏ yêu mọi sắc màu trên đất nước. Bạn yêu quê hương, đất nước.
- Hs tiếp nối nhau đọc bài thơ.
- Hs xác định giong đọc phù hợp.
- Hs luyện đọc diễn cảm và thuộc lòng.
- Hs thi đọc diễn cảm và thuộc lòng.
Tiết2: Toán
Hỗn số
I, Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Biết nhận biết về hỗn số.
- Biết đọc, viết hỗn số.
* HSY biết đọc hỗn số.
II, Đồ dùng dạy học:
- Các tấm bìa cắt và vẽ như hình vẽ sgk.
III, Các hoạt động dạy học:
1, ổn định tổ chức:
2, Kiểm tra bài cũ: 
- Nêu cách thực hiện nhân, chia hai phân số
3, Dạy học bài mới: 
a, Giới thiệu bước đầu về hỗn số.
- Gắn 2 hình tròn và hình tròn lên bảng, ghi các số, phân số như sgk.
- Có bao nhiêu hình tròn?...
- 2 hình tròn vàhình tròn ta viết gọn là 2 hình tròn.
- GV giới thiệu: 2 đọc là hai và ba phần tư
2 là hỗn số, trong đó: 2 là phần nguyên, phần phân số là . 
- GV hướng dẫn hs cách đọc, viết hỗn số.
b, Thực hành;
Bài 1: Dựa vào hình vẽ để viết rồi đọc hỗn số thích hợp. (theo mẫu)
- Yêu cầu hs làm bài.
- Nhận xét.
Bài 2: Viết hỗn số thích hợp vào dưới mỗi vạch của tia số:
- Tổ chức cho hs làm bài.
- Nhận xét, chữa bài.
4, Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét, tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
- Hs nêu.
- Hs quan sát hình trên bảng.
- Có hai hình tròn và hình tròn nữa.
- Hs chú ý cách viết và đọc hỗn số.
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs quan sát kĩ hình vẽ như sgk.
- Hs đọc và viết hỗn số thích hợp:
a, 2: hai, một phần tư. 
b, 2 : hai, bốn phần năm.
c, 3 : ba, hai phần ba.
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs chú ý quan sát kĩ các vạch trên tia số.
- Hs viết hốn số thích hợp: 
b, 
Tiết 3; Luyện từ và câu.
Luyện tập về từ đồng nghĩa
I, Mục tiêu:
1, Biết vận dụng những hiểu biết đã có về từ đồng nghĩa, làm đúng các bài tập thực hành tìm từ đồng nghĩa, phân loại các từ đã cho thành những nhóm từ đồng nghĩa.
2, Biết viết một đoạn văn miêu tả khoảng 5 câu có sử dụng một số từ đồng nghĩa đã cho.
* HSY biết 1 số kiểu gọi khác của từ mẹ.
II, Đồ dùng dạy học:
- Bút dạ, một số phiếu nội dung bài 1.
- Bảng phụ viết từ ngữ bài 2.
III, Các hoạt động dạy học:
1, Kiểm tra bài cũ: 
- Chữa bài tập 2 tiết 3.
2, Dạy học bài mới:
2.1, Giới thiệu bài:
2.2, Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1: Tìm những từ đồng nghĩa trong đoạn văn sau:
- Yêu cầu hs đọc đoạn văn, tìm từ đồng nghĩa trong đoạn văn đó.
- Nhận xét.
* HSY nêu lại.
Bài 2: Xếp các từ dưới đây thành từng nhóm từ đồng nghĩa:
- Tổ chức cho hs làm bài.
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 3: Viết đoạn văn tả cảnh khoảng 5 câu, trong đó có dùng một số từ đã cho ở bài 2.
- Tổ chức cho hs viết bài.
- Nhận xét, chữa bài.
3, Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
- Hs chữa bài cũ.
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs đọc đoạn văn.
- Hs trao đổi theo nhóm đôi tìm các từ đồng nghĩa trong đoạn văn:
 mẹ, u, má, bu, bầm, mạ.
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs đọc 14 từ đã cho.
- Hs trao đổi theo cặp, sắp xếp các từ đã cho vào nhóm từ đồng nghiã:
+ bao la, mênh mông, bát ngát, thênh thanh.
+ lunh linh, long lanh, lấp loáng, lấp lánh.
+ vắng vẻ, hiu quạnh, vắng teo, vắng ngắt, hiu hắt.
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs làm việc cá nhân viết đoạn văn vào vở.
- Hs nối tiếp đọc đoạn văn đã viết.
Tiết 4: Mĩ thuật
Màu sắc trong trang trí.
I, Mục tiêu:
- Hs hiểu sơ lược vai trò và ý nghĩa của màu sắc trong trang trí.
- Hs biết cách sử dụng màu trong các bài trang trí.
- Hs cảm nhận được vẻ đẹp của màu sắc trong trang trí.
II, Chuẩn bị:
- Một số đồ vật được trang trí. Một số bài trang trí hình cơ bản. Một số loại hoạ tiết vẽ nét, phóng to. Hộp màu, bảng pha màu.
- Giấy, vở vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ.
III, Các hoạt động dạy học:
1, ổn định tổ chức: 
2, Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
3, Bài mới :
a, Quan sát, nhận xét:
- GV cho hs quan sát màu sắc trong các bài vẽ trang trí, đặt câu hỏi gợi ý:
+ Có những màu nào trong bài trang trí?
+ Mỗi màu được vẽ ở những hình nào?
+ Màu nền và màu hoạ tiết giống nhau hay khác nhau?
+ Độ đậm nhạt của các nàu trong bài trang trí có giống nhau không?
+ Trong một số bài trang trí thường vẽ nhiều màu hay ít màu?
+Vẽ màu ở bài trang trí như thế nào là đẹp?
b, Cách vẽ màu:
- GV hướng dẫn hs cách vẽ màu:
+ Dùng màu bột hay màu nước, pha trộn để tạo thành một số màu có độ đậm nhạt và sắc thái khác nhau.
+ Lấy các màu đã pha vẽ vào hình.
- GV lưu ý hs khi vẽ màu:
+ Chọn loại màu phù hợp.
+ Biết cách sử dụng màu.
+ Không dùng quá nhiều màu trong một bài trang trí.
+ Chọn màu, phối hợp màu ở các hình mảng và hoạ tiết sao cho hài hoà.
+ Những hoạ tiết giống nhau vẽ cùng màu và cùng độ đậm nhạt.
+ Vẽ màu đều, theo quy luật xen kẽ hoặc nhắc lại của hoạ tiết.
+ Độ đậm nhạt của màu nền và màu hoạ tiết cần khác nhau.
c, Thực hành vẽ :
- Tổ chức cho hs thực hành.
d, Nhận xét, đánh giá:
- Gợi ý hs nhận xét bài vẽ đẹp, chưa đẹp.
- Nhận xét.
4, Củng cố, dặn dò:
- Chuẩn bị bài sau.
- Hs quan sát màu sắc, nhận xét.
- Hs chú ý nhận ra cách vẽ màu.
- Hs lưu ý một số điểm khi vẽ.
- Hs thực hành vẽ.
- Hs trưng bày bài vẽ.
- Hs tự nhận xét,đánh giá bài vẽ của mình và của bạn.
Tiết 5: Thể dục
Đội hình đội ngũ. Trò chơi Kết bạn
I, Mục tiêu:
- Ôn để củng cố và nâng cao kĩ thuật động tác đội hình đội ngũ: Cách chào, báo cáo khi bắt đầu và kết thúc bài học, cách xin phép ra vào lớp, tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, đứng nghiêm đứng nghỉ, quay phải, quay trái, quay sau. Yêu cầu báo cáo mạch lạc, tập hợp hàng nhanh, động tác quay đúng hướng, thành thạo, đều, đẹp, đúng với khẩu lệnh.
- Trò chơi Kết bạn. Yêu cầu chơi đúng luật, trật tự, nhanh nhẹn, hào hứng trong khi chơi.
II, Địa điểm, phương tiện.
- Sân trường sạch sẽ, đảm bảo vệ sinh an toàn tập luyện.
- Chuẩn bị 1 còi.
III, Nội dung, phương pháp.
Nội dung
Định lượng
Phương pháp, tổ chức
1, Phần mở đầu:
- Tập hợp lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu tập luyện, nhắc lại nội quy tập luyện, chấn chỉnh đội ngũ, trang phục tập luyện.
- Đứng tại chỗ vỗ tay hát.
2, Phần cơ bản:
2.1, Đội hình đội ngũ.
- Ôn cách chào, báo cáo khi bắt đầu và kết thúc bài học, cách xin phép ra vào lớp, tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, đứng nghiêm đứng nghỉ, quay phải, quay trái, quay sau.
2.2, Trò chơi vận động:
- Chơi trò chơi: Kết bạn.
- Tổ chức cho hs chơi.
3, Phần kết thúc.
- Đi theo vòng tròn, thực hiện động tác thả lỏng.
- Hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét đánh giá kết quả bài học.
6-10
2-4
2-3
18-22
10-12
8-10
4-6
ĐHTT:
 * * * * * * * *
 * * * * * * * * |
 * * * * * * * *
ĐHTL:
 * * * * * * * *
 * * * * * * * * |
 * * * * * * * *
 Ngày soạn : 25 /8 /2009
Ngày giảng :28 / 8 / 2009(T6)
Tiết 1: Toán
Hỗn số (tiếp)
I.Mục tiêu: Giúp HS biết cách chuyển một hỗn số thành phân số.
* HSY biét đọc và nhận ra đó là hỗn số.
II. Đồ dùng dạy học.
Các tầm bìa cắt và vẽ như hình sgk.
III. Các hoạt động dạy học 
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Ki

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 2(4).doc