Bài soạn các môn học khối lớp 1 - Trường Tiểu học Kim Đồng - Tuần 32

I. Mục tiêu:

- Biết hát theo giai điệu và lời ca.

- Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát.

- HS khá - Giỏi biết gõ đệm theo nhịp, theo phách.

II. Chuẩn bị:

 GV: Hát chuẩn xác lời ca, nhạc cụ.

 HS: Thanh phách.

III. Các hoạt động dạy - học:

 

doc 20 trang Người đăng hong87 Lượt xem 634Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài soạn các môn học khối lớp 1 - Trường Tiểu học Kim Đồng - Tuần 32", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ó vần ươp:
+ GV ghi bảng: 
 Chúng em chơi cướp cờ.
 Ông ươm cây cảnh.
Tiết 2
 4. Tìm hiểu bài đọc và luyện nói
a. Tìm hiểu bài , kết hợp luyện đọc.
- Hồ Gươm là cảnh đẹp ở đâu? 
- Từ trên cao nhìn xuống, mặt Hồ Gươm trông như thế nào?
+ Giới thiệu bức ảnh minh hoạ bài Hồ Gươm SGK.
b. Chơi trò thi nhìn ảnh, tìm câu văn tả cảnh.
- GV nêu yêu cầu:
- HD HS quan sát ảnh minh hoạ SGK.
+ Cảnh trong bức ảnh 1: Cầu Thê Húc màu son, cong cong như con tôm.
+ Cảnh trong bức ảnh 2: Mái đền lấp ló bên gốc đa.
+ Cảnh trong bức ảnh 3:Tháp Rùa tường rêu cổ kính, ..
- Nhận xét, khen ngợi HS .
C. Củng cố - Dặn dò:
- Tóm tắt nội dung bài.
- GV nhận xét chung tiết học.
- Chuẩn bị tiết học sau: Luỹ tre.
- 2 HS đọc bài - 1 HS TLCH.
- Quan sát.
- Đọc cá nhân, ĐT.
- Phân tích một số tiếng khó - ghép.
- Đọc tiếp nối từng câu.
- HS đọc tiếp nối đoạn. 
- 2 HS đọc toàn bài 
- Cá nhân, nhóm, bàn thi đọc.
- Lớp đọc đồng thanh cả bài( 1 lần).
- HS tìm và đọc: Hồ Gươm
- HS đọc câu mẫu trong SGK.
- Thi nói câu chứa tiếng có vần ươm, ươp 
- HS đọc.
- 1, 2 HS đọc đoạn 1. Cả lớp đọc thầm và TLCH.
- Hồ Gươm là cảnh đẹp ở Hà Nội.
- ..như một chiếc gương bầu dục khổng lồ, sáng long lanh.
- HS quan sát.
- 2, 3 HS đọc đoạn 2.
- 2,3 HS đọc cả bài.
- Quan sát ảnh minh hoạ. 
- Đọc câu văn tả cảnh.
- 1 HS khá - Giỏỉ nói mẫu.
- Nhiều HS luyện nói trước lớp.
- Lớp nhận xét.
đạo đức
Tiết 32: giáo dục chăm sóc cây xanh ở trường học
I. Mục tiêu:
- Học sinh biết cách chăm sóc cây xanh.
- Giáo dục ý thức tự giác chăm sóc và bảo vệ cây xanh ở trường lớp, gia đình, nơi công cộng. 
II. Chuẩn bị:
	 - Xô, chậu, cuốc
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ. 
 Kiểm tra đồ dùng của học sinh.
3. Bài mới: 
a, Hoạt động 1: Hướng dẫn cách chăm sóc cây xanh. 
* GV hướng dẫn học sinh biết chăm sóc cây xanh đúng cách. 
- Các em phải thường xuyên chăm sóc cây xanh, nhưng cần chăm sóc đúng cách. 
 + Nhổ cỏ, dăm đất, tưới cây.
 + Làm hàng rào bảo vệ cây, không bẻ cành, hái lá...
* Kết luận: Hằng ngày ngoài việc học tập ở trường các em còn phải có ý thức tự giác chăm sóc và bảo vệ cây xanh ở trường học 	 	
b. Hoạt động 2: Thực hành.
- HS biết chăm sóc cây xanh đúng cách, tích cực trong lao động.
- Giáo viên tổ chức cùng học sinh lao động.
	 + Tổ 1: Nhổ cỏ, dăm đất.
	 + Tổ 2: Xách nước tưới cây.
	 + Tổ 3: Làm hàng rào, bảo vệ.	
* Lưu ý: Các em hàng ngày cần chăm chút cho cây tươi tốt, không được bẻ cây, hái lá. Có ý thức bảo các bạn trong trường cùng bảo vệ cây xanh.	 	
4.Củng cố - Dăn dò.
 Nhận xét giờ lao động.
Tuyên dương những em có ý thức tốt.
 Soạn: 09/04/2011
 Giảng: Thứ ba, 12/04/2011
Toán
Tiết 125 Luyện tập chung
I. Mục tiêu:
- Thực hiện được cộng, trừ( không nhớ) sốcó hai chữ số, tính nhẩm; biết đo độ dài, làm tính với số đo độ dài; đọc gìơ đúng. 
- HS Khá - Giỏi làm hết BT trong SGK.
II. Chuẩn bị:
 GV: Phiếu học tập.
 HS: Mô hình đồng hồ.
III. Các hoạt động dạy- học:
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Dạy bài mới:
* HD luyện tập:
Bài 1: Đặt tính rồi tính.
 37 52 47 56 
 + + - - 
 21 14 23 33
 58   
Bài 2: Tính.
- GVlàm mẫu:
 23 + 2 + 1 = 26
Bài 3: 
- HD HS đo và giải bài toán.
+ Cách 1: Đo rồi cộng các số đo độ dài các đoạn thẳng AB và BC:
 6cm + 3cm = 9cm. 
+ Cách 2: Dùng thước thẳng đo trực tiếp độ dài AC ta được: 
 AC = 9 cm
Bài 4: Nối đồng hồ với câu thích hợp.
- Chữa bài nêu nhận xét.
- Nêu yêu cầu - Cách làm.
- Làm bảng con, làm vào vở.
- Nêu yêu cầu.
- 2 HS làm trên bảng lớp - Lớp làm bảng con.
 40 + 20 + 1 = 61
 90 - 60 - 20 = 10
- Chữa bài.
- Nêu yêu cầu.
- Thực hành đo độ dài đoạn AB( 6cm) , đoạn BC( 3cm).
- Tính độ dài đoạn AC.
- Nêu yêu cầu.
- Tự làm bài - Chữa bài.
4. Củng cố - Dặn dò:
 - Bài củng cố nội dung gì?
 - Nhận xét chung tiết học. 
CHính tả
Tiết 15 Hồ Gươm
I. Mục tiêu:
 - Nhìn bảng chép lại và trình bày đúng đoạn: “ Cầu Thê Húc màu son cổ 
 kính”: 20 chữ trong khoảng 8 - 10 phút.
	- Điền đúng vần ươm, ươp; chữ c, k vào chỗ trống. 
	- Làm được BT 2,3 ( SGK).
II. Chuẩn bị: 
	GV: Bảng phụ viết sẵn bài viết.
	 HS: Bảng con.
III. Các hoạt động dạy - học : 
1. ổn định tổ chức 
2. Kiểm tra bài cũ 
- KT bài viết tiết trước. 
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 
- Nhận xét .
3. Dạy bài mới
a. Giới thiệu bài. 
b. Hướng dẫn học sinh tập chép 
+ Treo bảng phụ( có bài viết )
- Tìm tiếng khó viết: 
- Phân tích tiếng khó và viết bảng.
- Hướng dẫn và sửa sai cho HS .
+ Viết chính tả:
- Quan sát, uốn nắn cách ngồi  
+ Soát lỗi: 
- HD HS gạch chân chữ viết sai, .
- Chữa trên bảng những lỗi phổ biến.
- Chấm 1số bài tại lớp - Nêu nhận xét.
c. Hướng dẫn làm bài tập chính tả
Bài tập 2: Điền vần: ươm hay ươp?
- Nhận xét - Chốt lại lời giải đúng.
Bài tập 3: Điền chữ: c hay k?
- Thi làm BT nhanh, đúng .
- Chữa bài, nhận xét.
- Hát.
- Thực hiện theo HD của GV.
- Quan sát trên bảng phụ.
- HS nhìn bảng đọc đoạn văn - lớp đọc thầm.
- HS tìm: rễ, xum xuê, tường rêu,
- 2 HS viết trên bảng lớp - Lớp viết bảng con. 
- Chép bài vào vở.
( chú ý cách cầm bút và tư thế ngồi)
- Theo dõi, soát lỗi - Ghi lỗi ra lề vở.
- Theo dõi.
- Nghe, sửa lỗi.
- Làm bài vào vở - Chữa bài.
- Lời giải:
 trò chơi cướp cờ.
 những lượm lúa vàng ươm.
- Nêu YC.
- 2 HS làm trên bảng lớp. Cả lớp làm bài vào vở.
- Chữa bài: 
 qua cầu gõ kẻng
4. Củng cố - Dặn dò:
 - Nhận xét chung tiết học.
 - Luyện viết thêm ở nhà. 
Tập viết
Tiết 8 Tô chữ hoa S, T 
I. Mục tiêu: 
	- Tô được các chữ hoa: S, T.
 - Viết đúng các vần: ươm, ươp, iêng, yêng; các từ ngữ: lượm lúa, nườm nượp, tiếng chim, con yểng kiểu chữ viết thường, cỡ chữ theo vở tập viết 1, tập 2.
 - Viết đều nét, dãn đúng khoảng cách và viết đủ số dòng, số chữ quy định trong vở TV( HS khá - giỏi). 
II. Chuẩn bị: 
	GV: - Mẫu chữ viết hoa : S, T.
	 - Bảng phụ viết sẵn các chữ viết hoa.
 HS: Bảng con.
III. Các hoạt động dạy - học: 
1. ổn định tổ chức 
2. Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra bài viết ở nhà tiết trước. 
- Chấm điểm, nêu nhận xét. 
3. Dạy bài mới 
a. Giới thiệu bài 
- Nêu MT tiết học.
b. Hướng dẫn tô chữ hoa: S, T.
+ Treo bảng có viết chữ hoa. 
- Hướng dẫn quan sát và nhận xét 
 ( Lần lượt từng chữ hoa).
- Nhận xét về số lượng nét và kiểu nét .
- Nêu quy trình viết (vừa viết vừa tô chữ trong khung chữ).
- HD viết bảng con( Từng chữ hoa).
c. Hướng dẫn viết vần , từ ngữ ƯD
 ( Treo bảng phụ)
- HD HS nhận xét về cách đặt dấu thanh, cách nối nét,
- Hướng dẫn viết trên bảng con .
- Nhận xét.
d. Hướng dẫn viết vào vở.
- Quan sát, uốn nắn, nhắc nhở tư thế,
cách cầm bút,.
- Chấm, 1số bài - chữa lỗi.
- Hát. 
- Thực hiện theo YC GV.
- Quan sát chữ trên bảng phụ.
- NX về số lượng nét và kiểu nét, độ cao các chữ cái, khoảng cách các chữ,
- Quan sát .
- Viết vào bảng con: S, T.
- 1 - 2 HS đọc - Lớp đọc ĐT.
- Nêu nhận xét.
- Viết vào bảng con
- Nhắc lại tư thế ngồi viết, cách cầm bút,
- HS tập tô chữ hoa; tập viết các vần; các từ ngữ theo mẫu chữ trong vở TV1/2
- Nghe, chữa lỗi.
4. Củng cố - Dặn dò: 
	- Lớp bình chọn bạn viết đúng , đẹp nhất trong tiết học.
	- Nhận xét chung tiết học.
 - Về nhà tiếp tục luyện viết trong vở tập viết.
 Soạn: 10/04/2010.
 Giảng: Thứ tư, 14/ 04/2010.
Mĩ thuật
Tiết 32 Vẽ đường diềm trên áo, váy
I. Mục tiêu:
- Nhận biết được vẻ đẹp của trang phục có trang trí đường diềm.
- Biết cách vẽ đường diềm đơn giản vào áo, váy.
- Vẽ được đường diềm đơn giản trên áo, váyvà tô màu theo ý thích.
- Vẽ được hoạ tiết cân đối, tô màu đều, gọn trong hình( HS Khá - Giỏi). 
II. Chuẩn bị:
 GV: Một số đồ vật có trang trí đường diềm như: áo, khăn,
 HS: Vở tầp vẽ; màu vẽ.
III. các hoạt động dạy - học:
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
3. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu đường diềm.
- Cho HS xem một số đồ vật có trang trí đường diềm.
+ Đường diềm được trang trí ở đâu?
+ Đường diềm có làm cho áo, váy đẹp hơn không?
b. HD HS cách vẽ đường diềm.
- Giới thiệu cách vẽ đường diềm:
 + Vẽ hình
 - Chia khoảng cách
 - Vẽ hình theo nhiều cách khác nhau
 + Vẽ màu
 - Vẽ màu đường diềm theo ý thích
 - Vẽ màu vào hình vẽ, màu nền.
 - Vẽ màu vào áo, váy.
- Vẽ phác hình lên bảng.
c. Thực hành:
- GV nêu yêu cầu của bài vẽ: Vẽ đường diềm trên áo, váy theo ý thích.
- GV theo dõi, giúp đỡ HS chia khoảng, vẽ hình và chọn màu.
- HD nhận xét: 
 + Hình vẽ
 + Vẽ màu
 + Màu nổi và tươi sáng.
- Thực hiện theo yêu cầu GV.
- Quan sát và nêu nhận xét.
- Quan sát GV hướng dẫn.
- Thực hành vẽ bài cá nhân.
- Nhận xét, bình chọn bài vẽ đẹp.
4. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét chung tiết học.
 - Tiếp tục hoàn thiện bài vẽ.
Toán
Tiết 126 Luyện tập Chung
I. Mục tiêu : 
 - Thực hiện được cộng, trừ ( không nhớ) có hai chữ số, so sánh hai số; làm tínhvới số đo độ dài; giải toán có một phép tính.
 - HS khá - giỏi làm hết BT trong SGK.
II. Chuẩn bị :
- GV : Bảng phụ.
- HS : Bảng con.
III. Các hoạt động dạy - học:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Đặt tính rồi tính: 34 + 52 95 - 90
 60 + 10 44 - 14
- GV nhận xét.
- 2 HS lên bảng làm; lớp làm bảng con.
2. Dạy bài mới:
* HD HS làm lần lượt các BT.
 Bài 1: 
- HD HS so sánh rồi điền dấu.
- Chữa bài.
- Nêu YC - Làm bài vào vở.
a. 32 + 7 < 40 b. 32 + 14 = 14 + 32
 45 + 4 < 54 + 5 69 - 9 < 96 - 6
 55 - 5 > 40 + 5 57 - 1 < 57 + 1
Bài 2: 
 Tóm tắt
 Có : 97 cm
 Cưa đi : 2 cm
 Còn lại :.cm?
- Đọc bài toán - Tóm tắt - Làm bài và trình bày bải giải.
 Bài giải 
 Thanh gỗ còn lại dài là:
 97 - 2 = 95( cm)
 Đáp số: 95 cm.
Bài 3: Giải bài toán theo tóm tắt
 Tóm tắt
 Giỏ 1 có : 48 quả cam
 Giỏ 2 có : 31 quả cam
 Tất cả có :. quả cam?
- Chấm bài, nêu nhận xét.
Bài 4: 
Kẻ thêm một đoạn thẳng để có:
 a. Một hình vuông và một hình tam giác.
 b. Hai hình tam giác.
- HS nhìn tóm tắt đọc BT. 
- Làm bài vào vở. 
 Bài giải
 Hai giỏ có tất cả là:
 48 + 31= 79( quả)
 Đáp số: 79 quả cam.
- Đọc yêu cầu.
- Vẽ vào vở.
3. Củng cố - Dặn dò:
 - Tóm tắt nội dung bài.
 - GV nhận xét giờ học.
 - Dặn dò : chuẩn bị bài sau.
Tập đọc
Tiết 45 + 46 Luỹ tre 
I. Mục tiêu :
 - Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: luỹ tre, rì rào, gọng vó, bóng râm.
 Bước đầu biết nghỉ hơi ở cuối mỗi dòng thơ, khổ thơ.
 - Hiểu nội dung bài: Vẻ đẹp của luỹ tre vào những lúc khác nhau trong ngày. Trả lời được câu hỏi 1, 2( SGK).
 - Tìm được tiếng, nói được câu chứa tiếng có vần iêng, yêng.
II. Chuẩn bị: 
GV: Tranh minh hoạ. 
	HS : Bộ ghép chữ Tiếng Việt, bảng con.
III. Các hoạt động dạy - học: 
Tiết 1.
A. ổn định tổ chức - Kiểm tra bài cũ:
- Đọc bài: Hồ Gươm và TLCH.
- Nhận xét cho điểm.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài.
2. HD luyện đọc:
a. GV đọc mẫu: Giọng đọc chậm, nhẹ nhàng, nhấn giọng ở một số từ ngữ: sớm mai, rì rào,...
b. HD HS luyện đọc:
+ Luyện đọc các tiếng, từ ngữ( SGK), các từ ngữ khác.
- Giải nghĩa 1 số từ ngữ: 
- Luyện đọc câu: 
- Luyện đọc đoạn, bài:
* Thi đọc trơn cả bài:
- GV nhận xét, sửa lỗi.
- Lớp đọc đồng thanh.
3. Ôn các vần iêng, yêng. 
- Nêu YC 1 SGK: Tìm tiếng trong bài có vần iêng.
- Nêu YC 2 SGK:
 Tìm tiếng ngoài bài: - có vần iêng
 - có vần yêng
 + GV ghi lên bảng:
- iêng: bay liệng, tiếng kêu,
- yêng: con yểng, 
- GV nhận xét.
- Nêu YC 3 SGK: Điền vần iêng hoặc yêng.
Tiết 2
- Nhận xét.
4. Tìm hiểu bài đọc và luyện nói
a. Tìm hiểu bài thơ, luyện đọc.
- GVđọc mẫu lần 2.
- Những câu thơ nào tả luỹ tre vào buổi sớm? Buổi sớm có gì đẹp?
- Những câu thơ nào tả luỹ tre vào buổi trưa? Buổi trưa bên luỹ tre có gì vui? 
- Bức tranh vẽ cảnh nào trong bài thơ?
c. Luyện nói:
 Hỏi - Đáp về các loài cây. 
- GV treo tranh HD HS quan sát và gợi ý.
- GV làm mẫu hình 1: Hình 1 vẽ cây gì? ( cây chuối). Vì sao bạn biết?( Lá to giống cây chuối trong vườn).
- Nhận xét, tuyên dương.
* Trò chơi: Tên của tôi là gì?
- GV HD cách chơi - Luật chơi. 
- Nhận xét, khen ngợi.
5. Củng cố - Dặn dò: 
 - Nhận xét chung tiết học.
 - Chuẩn bị tiết học sau.
- 2 - 3 HS đọc và TLCH.
- Quan sát tranh minh hoạ SGK.
- Đọc cá nhân, ĐT.
- Phân tích một số tiếng khó - ghép.
- Đọc tiếp nối từng dòng thơ.
- Đọc tiếp từng khổ thơ. 
- 2 HS đọc toàn bài.
- Cá nhân, nhóm, bàn thi đọc.
- Lớp đọc đồng thanh ( 1 lần).
- HS tìm(tiếng) - Đọc - phân tích.
- HS thảo luận nhóm tìm tiếng có vần iêng, yêng.
- HS đọc - phân tích một số tiếng.
- HS quan sát tranh SGK - Điền. 
- HS đọc bài thơ. Lớp đọc thầm và gạch chân các từ ngữ cần nhấn giọng.
- HS đọc khổ thơ 1, lớp đọc thầm và TLCH.
+ Luỹ tre xanh rì rào,.
- HS đọc khổ thơ 2.
+.., trâu nằm nhai bóng râm
- HS đọc cả bài.
+ Cảnh buổi trưa. 
- HS quan sát tranh - Tạo nhóm ( 4 HS một nhóm).
- HS hỏi - đáp theo tranh( không theo tranh SGK).
- HS HS chơi.
- Nghe và thực hiện.
 Soạn: 12/04/2010.
Giảng: Thứ năm, 15/04/2010.
Toán
Tiết 127 Kiểm tra
I. Mục tiêu : 
 - Cộng, trừ các số trong phạm vi 100( không nhớ); xem giờ đúng; giải và trình bày bài giải bài toán có lơi văn có phép tính trừ.
II. Chuẩn bị :
 GV : Đề bài.
 HS : Que tính.
III. Các hoạt động dạy - học:
1. ổn định tổ chức:
2. Dạy bài mới:
 a. Đề bài:
Bài 1: Đặt tính rồi tính.
 32 + 45 43 + 36 87 - 65 64 - 40
Bài 2: Ghi giờ đúng vào ô trống theo đồng hồ tương ứng.
 ẳ ¿ ắ ạ Â 
Bài 3: Một cửa hàng có 38 chiếc xe đạp, đã bán đi 25 chiếc. Hỏi cửa hàng còn lại bao nhiêu chiếc xe đạp?
Số
65
Bài 4: ? + 21 - 21
 b. Cách cho điểm:
Bài 1: 4 điểm ( Mỗi phép tính đúng được 1 điểm).
Bài 2: 2,5 điểm ( Điền đúng mỗi số kèm theo tên đơn vị ( giờ) được 0, 5 điểm).
Bài 3: 2,5 điểm ( Viết câu lời giải đúng được 1 điểm; viết phép tính đúng được 1 
 điểm; viết đáp số đúng được 0,5 điểm). 
Bài 4: 1 điểm ( Viết đúng mỗi số vào ô trống được 0,5 điểm).
 c. Thu bài:
3. Củng cố - Dặn dò:
 - GV nhận xét giờ học.
 - Dặn dò : chuẩn bị bài sau.
Tập đọc
Tiết 47 + 48 Sau cơn mưa 
I. Mục tiêu :
 - Đọc trơn cả bài . Đọc đúng các từ ngữ: mưa rào, râm bụt, xanh bóng, nhởn nhơ, 
sáng rực, mặt trời, quây quanh, vườn. Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu.
 - Hiểu nội dung bài: Bầu trời, mặt đất, mọi vật đều tươi vui sau trận mưa rào. Trả lời được câu hỏi 1( SGK).
 - Tìm được tiếng, nói được câu chứa tiếng có vần ây, uây.
II. Chuẩn bị: 
 GV: Tranh minh hoạ. 
 HS : Bộ ghép chữ Tiếng Việt, bảng con.
III. Các hoạt động dạy - học: 
Tiết 1.
A. ổn định tổ chức - Kiểm tra bài cũ:
- Đọc bài: Luỹ tre và TLCH.
- Em thích cảnh luỹ tre vào buổi nào? Vì sao?
+ GV nhận xét, cho điểm.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài.
- Cho HS xem tranh minh hoạ bài đọc và giới thiệu bài.
2. HD luyện đọc:
a. GV đọc mẫu: Giọng chậm, đều, vui tươi.
b. HD HS luyện đọc:
+ Luyện đọc các tiếng, từ ngữ( SGK), các từ ngữ khác.
+ Giải nghĩa các từ ngữ khó.
- Luyện đọc câu: 
- Luyện đọc đoạn, bài ( chia 2 đoạn): 
- Nhận xét.
* Thi đọc trơn cả bài:
- GV nhận xét, cho điểm.
- Đọc đồng thanh:
3. Ôn các vần ây, uây. 
- Nêu YC 1 SGK: Tìm tiếng trong bài có vần ây.
- Nêu YC 2 SGK: 
 +Tìm tiếng ngoài bài:
 - có vần ây
 - có vần uây 
+ GV ghi lên bảng:
- ây: thợ xây, cây cảnh, .
- uây: quây quần, khuấy bột, 
- Nhận xét, cho điểm.
Tiết 2
4. Tìm hiểu bài đọc và luyện nói
a. Tìm hiểu bài đọc, luyện đọc.
- GV đọc mẫu lần 2.
- Sau trận mưa rào mọi vật thay đổi như thế nào?
- Đọc câu văn tả cảnh đàn gà sau trận mưa rào như thế nào?
 + GV đọc diễn cảm toàn bài.
- Thi đọc diễn cảm bài văn.
c. Luyện nói : 
 Đề tài: Trò chuyện về cơn mưa.
- HD HS quan sát tranh minh hoạ SGK.
- Bức tranh vẽ cảnh gì?
- GV chia nhóm mỗi nhóm 4 HS .
* Mẫu:
H: Bạn thích trời mưa hay trời nắng?
T: Tớ thích trời mưa.
- Nhận xét, cho điểm.
- 2 - 3 HS đọc, TLCH.
- HS nêu.
- Quan sát.
- Lắng nghe.
- Đọc cá nhân, ĐT.
- Phân tích một số tiếng khó - ghép.
- Đọc tiếp nối từng câu.
- Đọc tiếp nối đoạn - 2 HS đọc toàn bài. 
- Thi đọc CN ( đọc ĐT theo bàn) 
- Lớp đọc đồng thanh( 1 lần).
- HS thi tìm( mấy) - Đọc - phân tích.
- Đọc câu mẫu - Thảo luận nhóm tìm tiếng chứa vần ây, uây 
- Trình bày trước lớp.
- HS đọc ĐT.
+ 1, 2 HS đọc đoạn 1 - Lớp đọc thầm cả bài và TLCH.
- Những đoá hoa râm bụt thêm đỏ chói
+ HS đọc đoạn 2, lớp đọc thầm, TLCH.
- Gà mẹ mừng rỡ..
- 2 - 3 HS đọc lại toàn bài.
- HS quan sát.
- Em bé thích thú với cơn mưa.
- HS thảo luận theo mẫu.
- Đại diện các nhóm kể về một cơn mưa mà em ấn tượng.
5. Củng cố - Dặn dò: 
 - GV Tóm tắt nội dung bài.
 - Nhận xét chung tiết học.
 - Đọc trước bài: Cây bàng.
Tự nhiên xã hội
Tiết 32 Gió
I. Mục tiêu: 
 - Nhận biết và mô tả cảnh vật xung quanh khi trời có gió.
 - Nêu một số tác dụng của gió đối với đời sống con người.VD: Phơi khô, hóng mát, thả diều, thuyền buồm,.( HS Khá - Giỏi).
II. Chuẩn bị: 
 GV: Hình bài 32SGK.
 HS : Mỗi HS làm một cái chong chóng. 
III. các hoạt động dạy - học:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 
- Thực hiện theo yêu cầu GV.
2. Dạy bài mới:
* Giới thiệu bài
*Hoạt động 1: Làm việc với các mẫu vật và tranh, ảnh.
+ Cách tiến hành:
Bước1: Làm việc với SGK.
- Giao nhiệm vụ.
 - Nêu những gì em nhận thấy khi gió thổi vào người.
- HS làm việc theo nhóm đôi QS tran, hỏi và TLCH. 
Bước 2: Trình bày trước lớp.
- Một số nhóm hỏi và trả lời trước lớp. 
- Nhóm khác bổ sung.
GV kết luận: Khi trời lặnh gió, cây cối đứng im. Gió nhẹ làm cho lá cây ngọn cỏ lay động.. 
* Hoạt động 2: Quan sát ngoài trời.
+ Cách tiến hành:
Bước1: GV giao nhiệm vụ khi ra ngoài trời quan sát:
- Nhìn xem lá cây ngọn cỏ ngoài sân trường có lay động không? Từ đó rút ra kết luận gì?
Bước 2: Tổ chức ra ngoài trời làm việc theo nhóm.
- GV đến các nhóm giúp đỡ và kiểm tra.
Bước 3: Tập hợp cả lớp.
- HS lắng nghe.
- Làm việc theo nhóm, cá nhân nêu nhận xét của mình với các bạn trong nhóm.
- Đại diện một số nhóm báo cáo kết quả TL của nhóm mình.
GV KL: - Nhờ QS cây cối, mọi vật XQ và 
chính bản thân mình 
- Khi trời lặng gió cây cối đứng im.
3. Củng cố - Dặn dò:
* Cho HS chơi chong chóng theo nhóm.
- HD cách chơi - HS chơi.
- Nhận xét chung tiết học .
 Soạn: 13/04 / 2010.
 Giảng: Thứ sáu, 16/04/2010.
Toán
Tiết 128 Ôn tập: Các số đến 10
I. Mục tiêu:
 - Biết đọc, đếm, so sánh các số trong phạm vi 10; biết đo độ dài đoạn thẳng.
 - HS khá - giỏi làm hết BT SGK.
II. Chuẩn bị:
 GV: Bảng phụ.
 HS : Bộ đồ dùng học Toán.
III. Các hoạt động dạy - học :
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Dạy bài mới:
* Tổ chức cho HS tự làm rồi chữa bài.
Bài 1: 
Viết số từ 0 đến 10vào dưới mỗi vạch của tia số.
Bài 2:
Điền dấu thích hợp( , =) vào chỗ chấm.
- Yêu cầu HS đọc kết quả:
 9 > 7 đọc là: chín lớn hơn bảy.
 7 < 9 đọc là: bảy bé hơn chín.
Bài 3:
 a. Khoanh vào số lớn nhất:
- Nêu yêu cầu của bài.
- Làm bài rồi chữa bài - Đọc các số từ 0 đến 10, từ 10 đến 0.
- Nêu yêu cầu của bài.
- Tự làm bài rồi chữa bài.
- Làm bảng con.
- 6 ; 3 ; 4 ; 9.
 b. Khoanh vào số bé nhất:
- Nhận xét.
- 5 ; 7 ; 3 ; 8.
Bài 4:
 Viết các số 10, 7, 5, 9 theo thứ tự:
 a. Từ bé đến lớn:
 b. Từ lớn đến bé:
- Nhận xét.
- Nêu yêu cầu - Làm bảng con.
- 5, 7, 9, 10.
- 10, 9, 7, 5.
Bài 5:
Đo độ dài của các đoạn thẳng.
- HD HS dùng thước thẳng có vạch chia xăng- ti- mét để đo độ dài từng đoạn thẳng rồi viết kết quả đo vào bên cạnh đoạn thẳng.
- Nêu yêu cầu của bài.
- Dùng thước đo và ghi kết quả đo.
- 2 HS làm bài trên bảng lớp.
- Lớp làm vào vở.
- Chữa bài, nhận xét.
4. Củng cố - Dặn dò:
 - Bài củng cố nội dung gì?
 - Nhận xét chung tiết học.
Chính tả 
Tiết 16 Luỹ tre
I. Mục tiêu:
 - Chép lại chính xác khổ thơ đầu bài thơ Luỹ tre trong khoảng 8 - 10 phút.
 - Điền đúng chữ l hay n vào chỗ trống; dấu hỏi hay dấu ngã vào những chữ in nghiêng. 
 - Làm được BT 2a hoặc 2b ( SGK).
II. Chuẩn bị: 
	GV: Bảng phụ viết sẵn bài viết.
	 HS: Bảng con.
III. Các hoạt động dạy - học : 
1. ổn định tổ chức 
2. Kiểm tra bài cũ 
- Chấm một số bài tiết trước viết chưa đạt YC.
- Nhận xét .
3. Dạy bài mới
a. Giới thiệu bài. 
b. Hướng dẫn học sinh tập chép 
+ Treo bảng phụ( có bài viết )
- Tìm tiếng khó viết trong bài
- Phân tích tiếng khó và viết bảng.
- Hướng dẫn và sửa sai cho HS .
+ Viết chính tả:
- Quan sát, uốn nắn cách ngồi đúng tư thế,. Viết hoa đầu mỗi dòng thơ.
+ Soát lỗi: Đọc thong thả , đánh vần lại tiếng khó. HD HS gạch chân chữ viết sai, ghi số lỗi ra lề vở.
- Chữa trên bảng những lỗi phổ biến.
- Chấm 1số bài tại lớp - nêu nhận xét
c. Hướng dẫn làm bài tập chính tả.
Bài tập 2a: Điền chữ: l hay n?
 ( Treo bảng phụ viết sẵn ND BT).
- HD HS làm bài.
- Nhận xét - Chốt lại lời giải đúng .
Bài tập 2b: Điền dấu hỏi hay dấu ngã?
- HD HS điền.
- Nhận xét chốt lời giải đúng.
- Hát 1 bài .
- HS thực hiện theo yêu cầu GV.
- Quan sát trên bảng phụ.
- HS nhìn bảng đọc đoạn văn - lớp đọc thầm.
- HS tìm: dậy, rì rào, gọng vó,.
- 2, 3 HS viết trên bảng lớp - lớp viết bảng con. 
- Chép bài vào vở.
( chú ý cách cầm bút và tư thế ngồi)
- Theo dõi, soát lỗi - Ghi lỗi ra lề vở.
- Nghe, sửa lỗi.
- Đọc YC - Thi làm nhanh BT.
- HS đọc bài vừa điền: trâu no cỏ.
 chùm quả lê.
- Lớp đọc thầm yêu cầu BT.
- Quan sát tranh SGK - Làm bài vào vở.
- Chữa bài: Bà đưa võng ru bé ngủ ngon.
 Cô bé trùm khăn đỏ đã nhớ lời mệ dặn.
4. Củng cố - Dặn dò: 
 - Nhận xét chung tiết học.
 - Khen ngợi những HS viết đẹp, sạch sẽ.
 	 - Luyện viết thêm ở nhà.	
Kể chuyện
Tiết 8 Con rồng cháu tiên
I. Mục tiêu: 
	- Kể lại được một đoạn câu chuyện dựa theo tranh và câu hỏi gợi ý dưới tranh. 
	- Hiểu ý nghĩa truyện: Lòng tự hào của dân tộc ta về nguồn gốc cao quý, linh thiêng của dân tộc.
 - Kể được toàn bộ câu chuyện theo tranh( HS khá - giỏi).
II. Chuẩn bị: 
	 GV: - Tranh minh họa truyện kể .
	 - Đồ dùng đóng vai; bảng phụ.
 HS: SGK.
III. Các hoạt động dạy - học: 
1. ổn định tổ chức 
2. Kiểm tra bài cũ 
3. Dạy bài mới 
a. Giới thiệu bài 
b. Giáo viên kể chuyện 
- Giáo viên kể với giọng diễn cảm .
- Kể lần 1: 
- Kể lần 2 - 3: Kết hợp từng tranh minh họa. 
c. HD HS kể từng đoạn câu chuyện theo tranh .
* Tranh 1: GV nêu yêu cầu 
- Âu Cơ và Lạc Long Quân vốn sinh ra ở đâu?.....................................
- Câu hỏi dưới tranh là gì?
* Tranh 2, 3, 4( HD TTự tranh 1):
d. HD HS kể toàn bộ câu ch

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 32 - the.doc