Bài soạn các môn học khối lớp 1 - Trường Tiểu học Kim Đồng - Tuần 20

HỌC VẦN

TIẾT 173 - 174 BÀI 81: ach

I. Mục tiêu:

- Đọc được: ach, cuốn sách; từ và đoạn thơ ứng dụng.

- Viết được: ach, cuốn sách.

- Tìm được các tiếng, từ có chứa vần ach.

- Luyện nói từ 2 - 4 câu ( nói thành bài 3 - 5 câu HS khá - giỏi) theo chủ đề: Giữ gìn sách vở.

II- Chuẩn bị:

GV: - Bộ ghép chữ Tiếng Việt, tranh minh họa SGK.

HS: - Bộ ghép chữ TV.

 

doc 32 trang Người đăng hong87 Lượt xem 628Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn các môn học khối lớp 1 - Trường Tiểu học Kim Đồng - Tuần 20", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 vào ụ trống.
15
2
3
5
1
4
 13
18
5
3
1
4
2
 13
4. Củng cố - Dặn dò:
- Bài củng cố nội dung gỡ?
- Nhận xột chung tiết học.
- HS đọc yờu cầu của bài.
- Làm bảng con.
- Làm vào vở - chữa bài.
- HS đọc yờu cầu
- HS làm bài vào vở
- 2 HS lờn bảng chữa bài
- Lớp nhận xột.
-Nờu yờu cầu của bài.
- Chơi trũ chơi tiếp sức. 
- Nhận xột ,biểu dương đội thắng cuộc.
Ôn Âm nhạc
Tiết 20 Ôn tập bài hát: Bầu trời xanh
I - Mục tiêu: 	
- Hát đúng giai điệu và đúng lời ca. 
- Hát đồng đều, rõ lời.
- Tập biểu diễn bài hát kết hợp vận động phụ hoạ.
II- Chuẩn bị:
 - GV: Hát chuẩn xác lời ca; nhạc cụ .
 - HS: Thanh phách, xong loan,.
III- Các hoạt động dạy - học:
1. Kiểm tra bài cũ 
2. Dạy bài mới:
* Giới thiệu bài 
* HD HS
- Giáo viên hát mẫu. 
- GV theo dõi , sửa sai cho HS.
- Cho HS hát cả bài.
- HS lắng nghe
- HS luyện hát từng câu - hát liên kết giữa các câu.
- HS hát theo nhóm, lớp.
- Tập gõ đệm theo phách và tiết tấu lời ca. 
+ Gõ đệm theo phách: GV làm mẫu.
Em yêu bầu trời xanh xanh, yêu đám mây 
 x x x x x x
hồng hồng.
 x x 
+ Gõ đệm theo TT lời ca: GV làm mẫu 
Em yêu bầu trời xanh xanh, yêu đám mây 
 x x x x x x x x x
 hồng hồng.
 x x 
* Hát kết hợp vận động phụ họa.
- GV làm mẫu 1 số động tác.
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
- HS theo dõi và thực hiện theo GV.
- HS thực hiện theo GV.
- 1 dãy hát, 1 dãy gõ đệm rồi đổi bên.
- HS thực hiện theo nhóm. Các nhóm biểu diễn trước lớp.
4. Củng cố - Dặn dò:
- Cho cả lớp hát lại bài1 lần.
- Nhận xét chung giờ học. 
- Ôn lại bài hát.
- Lớp hát và gõ đệm.
- HS nghe và ghi nhớ
Học vần
Tiết 72 Ôn bài 82: ich - êch
I. Mục tiêu :
- Luyện đọc: ich, êch, tờ lịch, con ếch, .
- Luyện viết bài vào vở ô li: lịch sự, mũ lệch; đoạn thơ ứng dụng.
- Luyện nói theo chủ đề: Chúng em đi du lịch.
II. Chuẩn bị : 
GV : - Chữ mẫu 
	HS : - Vở ô li, bảng con
III. Các hoạt động dạy - học:
1. Kiểm tra bài cũ:
- HS đọc bài SGK. 
2. Dạy bài mới: 
a. Luyện đọc
- Đọc bài trong SGK 	
- Theo dõi, giúp đỡ chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS.
- Kiểm tra đọc - giúp đỡ HS yếu.
b. Luyện viết 
- Giáo viên viết mẫu( từng từ): lịch sự, mũ lệch.
- Quan sát, sửa lỗi.
- Cho HS viết bài vào vở ô ly .
- Theo dõi, giúp đỡ HS viết đúng .
- Chấm bài, chữa lỗi.
c. Luyện nói:
- Theo chủ đề: Chúng em đi du lịch.
- Phát triển lời nói tự nhiên cho HS theo câu hỏi gợi ý:
- Các bạn trong tranh đang làm gì?
- Em đã đi du lịch bao giờ chưa?
- Khi đi du lịch cần mang những gì?
- Hãy kể về chuyến đi du lịch của em .
- Nhận xét, tuyên dương.
 - Đọc bài SGK.
- Viết bảng con: vở kịch, mũi hếch, 
- HS đọc theo cá nhân, nhóm, đồng 
thanh.
- Thi đọc trong nhóm.
- Đọc cá nhân.
- Quan sát, nhận xét về độ cao, khoảng cách các con chữ, dấu phụ,
- Viết bảng con
- HS viết bài vào vở ô li:
 lịch sự, mũ lệch (mỗi từ 1 dòng, đoạn thơ ƯD).
- Nghe, sửa lỗi.
- Quan sát tranh, nêu chủ đề luyện nói.
 - HS nói đúng theo chủ đề và nói
thành bài dựa vào câu hỏi gợi ý.
- Luyện nói theo nhóm.
- Nói trước lớp - nói thành bài 3- 5 câu về chuyến đi du lịch của em ( HS khá, giỏi ).
 3 . Củng cố - Dặn dò. 
 - Trò chơi: Thi nói tiếng, từ chứa ich, êch.
 - GV nhận xét giờ học.	 
 - Dặn dò : về nhà ôn lại bài. 
 Soạn: 03/01/2010.
Giảng: Thứ 4, 07/01/2010.
Mĩ thuật
Tiết 20 Vẽ hoặc nặn quả chuối
I. Mục tiêu:
- HS nhận biết đặc điểm về hình khối, màu sắc, vẻ đẹp của quả chuối.
- Biết cách vẽ hoặc nặn quả chuối.
- Vẽ hoặc nặn được quả chuối.
- Vẽ được hình một vài loại quả dạng tròn và vẽ màu theo ý thích( HS khá - giỏi). 
II. Chuẩn bị:
 - GV: - Tranh, ảnh về các loại quả khác nhau: Chuối, ớt, dưa chuột,
 - Quả chuối, ớt thật..
 - HS: - Vở tập vẽ, màu.
III. Các hoạt động dạy - học:
1. Kiểm tra bài cũ:
- KT sự chuẩn bị của HS cho tiết học.
- GV nhận xét sau kiểm tra.
- HS thực hiện theo YC GV.
2. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài:
- Cho HS xem mẫu (quả chuối, quả ớt,) 
- HS quan sát và nhận xét sự khác nhau về hình dáng và màu sắc.
b. Hướng dẫn HS cách vẽ quả chuối.
- GV vẽ mẫu.
 - Vẽ hình dáng quả chuối.
 - Vẽ thêm cuống, núm,. cho giống quả chuối thật.
 - Tô màu (màu xanh: chuối xanh ; màu vàng: chuối đã chín).
- HS quan sát.
- Nhắc lại các bước vẽ quả chuối.
c. Thực hành:
- HD HS vẽ hình vừa với phần giấy trong vở tập vẽ.
- Vẽ xong tô màu phù hợp.
- GV theo dõi và HD thêm HS còn lúng túng.
3. Củng cố - Dặn dò:
- HD HS nhận xét bài vẽ về (đặc điểm, hình
- HS thực hành làm bài cá nhân.
dáng, màu sắc)
- Khen ngợi HS có bài vẽ đẹp.
* GD HS : yêu mến vẻ đẹp, có ý thức bảo vệ và chăm sóc cây trồng.
- Nhận xét chung giờ học.
+ Quan sát một số quả để thấy được hình dáng và màu sắc của chúng.
- HS nhận xét, chọn bài vẽ đẹp.
- Liên hệ bản thân.
- HS nghe và thực hiện.
Toán
Tiết 78 Luyện tập
I. Mục tiêu:
 - Thực hiện được phép cộng( không nhớ) trong phạm vi 20, cộng nhẩm dạng 14 + 3.
 - HS khá - giỏi làm hết BT trong SGK.
II. Chuẩn bị.
- GV: Que tính, phiếu BT 4.
- HS: Que tính.
III. Các hoạt động dạy - học.
1. Kiểm tra bài cũ.
- HS lên bảng làm bài tập ( đặt tính).
 12 + 6 11 + 8 
 14 + 4 18 + 0
- Nhận xét, chữa bài.
- 2 HS lên bảng - Lớp làm bảng con.
2.Dạy bài mới.
* HD, tổ chức cho HS tự làm rồi chữa bài.
Bài 1: Đặt tính rồi tính.
- Hướng dẫn HS cách đặt tính - Làm mẫu.
 12 + 3 12
 + 
 3
 15
- Theo dõi.
- Làm bảng con.
Bài 2: Tính nhẩm.
Làm mẫu: 15 + 1 = ?
- Nhẩm: Mười lăm cộng một bằng mười sáu.
 Ghi: 15 + 1 = 16 
 - Có thể nhẩm: Năm cộng một bằng sáu; mười cộng sáu bằng mười sáu.
- HS nêu YC - làm bài, nêu miệng KQ.
- Làm vào vở.
Bài 3: Tính.
- HD HS làm từ trái sang phải( tính hoặc nhẩm) và ghi kết quả cuối cùng
- Nhận xét - chốt lời giải đúng.
Bài 4: Nối ( theo mẫu).
- HD cách làm - làm mẫu.
- Chấm bài, nêu nhận xét.
- Nêu YC - Làm bài vào vở - chữa bài.
- Nêu YC BT - Làm bài vào phiếu.
4. Củng cố - Dặn dò:
* Trò chơi:
 - Tóm tắt nội dung bài.
 - Nhận xét tiết học.
Học vần
Tiết 177 - 178 Bài 83: Ôn tập
I. Mục tiêu:
- Đọc đượccác vần, từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 77 đến bài 83.
- Viết đượccác vần, từ ngữ ứng dụngtừ bài 77 đến bài 83.
- Nghe hiểu và kể được một đoạn truyện theo tranh truyện kể : Anh chàng ngốc và con ngỗng vàng.
- Kể được 2 -3 đoạn truyện theo tranh ( HS khá - giỏi).
II- Chuẩn bị:
GV: - Bộ ghép chữ Tiếng Việt, tranh minh họa SGK.
HS: - Bộ ghép chữ TV.
III- Các hoạt động dạy - học:
 Tiết 1.
1. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc cho HS viết( mỗi tổ 1 từ) : vở kịch, chênh chếch, vui thích.
- Đọc toàn bài 82 SGK.
- Nhận xét, cho điểm.
- Viết bảng con.
- Đọc tiếp nối.
2.Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài 
b. Ôn tập:
* Các vần vừa học.
- Ghi bảng các vần HS nêu
- GV treo bảng ôn.
- GV đọc chữ.
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
* Ghép âm thành vần.
- Treo bảng ôn( T. 168)
- Y/c HS ghép các chữ ở cột dọc với chữ ở hàng ngang của bảng ôn để được vần.
- GV theo dõi, chỉnh sửa lỗi phát âm.
- Quan sát tranh minh họa SGK. Nêu tiếng, vần.
- Tiếp nối nêu các vần đã học.
- HS đọc tiếp nối.
- HS chỉ âm, vần.
- HS lần lượt ghép và đọc.
- Đọc toàn bảng ôn ( đọc tiếp nối) theo thứ tự và không theo thứ tự.
- 2 HS đọc toàn bảng ôn. 
* Đọc từ ngữ ứng dụng.
- GV ghi bảng.
- Chỉnh sửa phát âm cho HS
- GV đọc mẫu & giải thích 1 số từ ngữ.
 * Tập viết từ ngữ ứng dụng.
- GV viết mẫu, nêu quy trình viết từ:
thác nước, ích lợi.
- Đọc CN, nhóm, lớp.
- Quan sát
Lưu ý : Vị trí dấu thanh và nét nối giữa các con chữ.
- Theo dõi, uốn nắn HS viết đúng YC.
- Viết trên bảng con.
Tiết 2
c. Luyện tập:
* Luyện đọc:
+ Đọc lại bài ôn tiết 1.
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
+ Đọc câu ứng dụng.
- HD QS tranh minh hoạ SGK: Tranh vẽ gì? Nói lời chào có lợi gì?
- Giới thiệu câu ứng dụng.
- GV nhận xét, đọc mẫu.
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
* Luyện viết:
- HD HS viết bài trong vở tập viết.
- Lưu ý : Tư thế ngồi, cách cầm bút, k/c, độ cao, vị trí dấu thanh, nét nối giữa các con chữ.
- GV theo dõi, chỉnh sửa - chấm 1 số bài- nêu NX.
- HS đọc CN, nhóm, lớp.
- Quan sát tranh, thảo luận và nêu nhận xét.
- HS đọc cá nhân, nhóm, lớp.
- Viết vào vở tập viết.
- Nghe, sửa sai.
* Kể chuyện: Anh chàng ngốc và con ngỗng vàng.
- HD QS tranh minh họa - GT chuyện.
- Kể lần 1.
- Kể lần 2, 3 (Kết hợp tranh minh họa).
- Câu chuyện có những nhân vật nào ? 
- Chuyện gì lạ xảy ra khi anh chàng ngốc vào quán trọ?
- Ơ kinh đô có chuyện gì lạ?
- Vì sao công chúa cười như nắc nẻ?
- Kết thúc câu chuyện ra sao?
- Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì ? Theo dõi, giúp đỡ.
3. Củng cố - Dặn dò:
- HD đọc bài SGK. 
- Nhận xét chung tiết học.
- Quan sát.
- Theo dõi.
- Anh chàng ngốc..
- ..
- .
- HS quan sát từng tranh và kể theo nhóm.
- Tiếp nối kể trong nhóm.
- Thi kể tiếp nối (mỗi nhóm kể 1Tr). 
- Kể lại toàn bộ câu chuyện Hoặc 2 -3 đoạn truyện ( HS khá - giỏi).
- Đọc 1 - 2 lần.
Ôn Tiếng Việt
Tiết 73 Ôn bài 83: Ôn tập 
I. Mục tiêu :
- Củng cố cho học sinh đọc và viết thành thạo các vần chữ ghi âm đã học từ bài 77 đến bài 83.
- Luyện viết đúng, đẹp 1 số từ ngữ đã học.
- Nghe, hiểu và tập kể lại theo tranh truyện kể: Anh chàng ngốc vàcon ngỗng vàng.
II. Đồ dùng dạy - học : 
GV: Bảng phụ ghi - chữ mẫu.
HS: Bảng con - Vở ô ly.
III. Các hoạt động dạy - học: 
1.ổn định tổ chức :
2- Kiểm tra bài cũ
3- Dạy bài mới
a. Luyện đọc: 
+Hướng dẫn luyện đọc.
- Cho HS đọc bài SGK.
- Theo dõi, chỉnh sửa lỗi phát âm.
- Kiểm tra đọc - Nhận xét.
b. Luyện viết. 
- Viết mẫu: thác nước, chúc mừng,
- Quan sát, chỉnh sửa
- Cho HS viết vào vở
- Theo dõi, uốn nắn giúp đỡ HS viết đúng, đẹp.
 - Chấm bài, chữa lỗi .
c. Kể chuyện: Anh chàng ngốc và con ngỗng vàng.
 - Tranh vẽ gì ?
 - GV kể mẫu 1 lần.
- Kể lần 2 theo tranh minh họa.
- Câu chuyện có những nhân vật nào?
- Nhờ đâu anh chàng ngốc có được con ngỗng vàng?.............................................
- Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì? 
- Nhận xét, khen ngợi
4. Củng cố - dặn dò : 
 - Đọc lại toàn bài SGK.
 - GV nhận xét giờ học. 
- HS hát. 
- Đọc CN toàn bài 82 - SGK.
- Đọc thầm 1, 2 lần .
- Luyện đọc cá nhân, nhóm, đồng thanh. 
- Thi đọc cá nhân, nhóm, bàn.
- Quan sát - nêu nhận xét về độ cao, khoảng cách,
- Viết vào bảng con
- Viết vào vở ô ly (mỗi từ 1 dòng, đoạn thơ ứng dụng).
- Nghe, sửa lỗi.
- Quan sát tranh - nêu yêu cầu - Thảo luận theo câu hỏi gợi ý.
- Lắng nghe.
- Luyện kể theo tranh.
- Thi kể chuyện trước lớp (tiếp nối)
- Kể lại toàn bộ câu chuyện.
- Đọc đồng thanh.
Thủ công
Tiết 20 Gấp mũ calô
 I. Mục tiêu : 
 - Biết cách gấp mũ ca lô bằng giấy. 
 - Gấp được mũ ca lô bằng giấy. Các nếp gấp tương đối thẳng, phẳng.
 - Gấp được mũ ca lô bằng giấy. Cân đối. Các nếp gấp thẳng, phẳng( HS khéo tay). 
II. Chuẩn bị : 
- GV : Mũ ca lô bằng giấy; Giấy hình vuông to.
- HS : Giấy thủ công, vở thủ công.
III . Các hoạt động dạy - học :
1. Ôn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
3. Dạybài mới:
*Hướng dẫn HS thực hành
- GV nhắc lại quy trỡnh gấp
+ Tạo tờ giấy hỡnh vuụng.
+ Gấp chộo hỡnh chữ nhật.
+ Xộ thành hỡnh vuụng.
+ Gấp đụi hỡnh vuụng theo đường dấu, gấp chộo từ gúc giấy bờn phải phớa trờn xuống gúc giấy bờn trỏi phớa dưới sao cho 2 gúc giấy khớt nhau , mộp giấy phải bằng nhau.
+ Gấp tiếp để tạo thành mũ ca lụ.
* Thực hành:
- GV quan sỏt, giỳp đỡ những HS cũn lỳng tỳng.
* Trưng bày sản phẩm:
- Chọn một vài sản phẩm đẹp để tuyờn dương.
4. Củng cố - Dặn dũ:
-Nhận xột tinh thần,thỏi độ học tập.
- Chuẩn bị bài tiết sau.
- Hỏt.
- Thực hiện theo YC GV.
- HS lắng nghe 
- HS thao tỏc mẫu trước lớp.
- HS thực hành gấp mũ ca lụ.
- HS trang trớ bờn ngoài mũ theo ý thớch.
- Trưng bày sản phẩm.
- Bình chọn sản phẩm.
- Dán sản phẩm vào vở thủ công.
Hoạt động tập thể
tiết 20 Giáo dục an toàn giao thông
I - Mục tiêu 
 - HS biết về một số Luật ATGT đơn giản trong phạm vi cỏc em dễ nhớ, dễ biết.
 - Cú ý thức thực hiện Luật ATGT.
II. Chuẩn bị:
 - GV : Tài liệu về Luật ATGT.
III/ Cỏc hoạt động dạy học:
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ:
3 . Dạy bài mới:
- GV nờu những thiệt hại do việc khụng thực hiện đỳng luật ATGT gây ra:
“Khụng thực hiện đỳng luật ATGT dễ gõy ra tai nạn GT, gõy thiệt hại lớn về người và tài sản. Hầu như ngày nào cũng cú người chết và bị thương do tai nạn giao thụng xảy ra, .
- GV hướng dẫn HS tỡm hiểu về luật GTĐB.
+ Khi đi trờn đường chỳng ta phải chỳ ý điều gỡ?
* Liên hệ:
+ Em thực hiện luật ATGT như thế nào?
* GV KL: 
4. Củng cố - Dặn dò:
- Tóm tắt nội dung bài.
 - Nhận xột chung tiết học.
* Dặn dũ:
- Thực hiện nghiêm túc luật ATGT và tuyờn truyền tới gia đình, bạn bố và mọi người xung quanh.
- HS lắng nghe và ghi nhớ.
+ Đi bờn phải theo chiều đi của mỡnh. Đi đỳng phần đường theo quy định.
+ Khụng chạy sang đường khi chưa quan sỏt hoặc chưa cú người lớn dắt sang. Đi đường phải đỳng phần đường dành cho người đi bộ.
+ Khụng chơi ở vỉa hố hoặc dưới lũng đường dễ gõy nguy hiểm.
+ Khi ngồi trờn xe mỏy phải đội mũ bảo hiểm đỳng quy cỏch.
- HS liên hệ bản thân - Tự do phát biểu ý kiến trước lớp.
- Nghe và thực hiện.
 Soạn: 04/01/2010.
Giảng: Thứ 5, 07/01/2010.
toán
Tiết 79 Phép trừ dạng 17 - 3
I. Mục tiêu:
 - HS biết làm các phép trừ ( không nhớ) trong phạm vi 20; trừ nhẩm dạng 17 - 3.
 - HS khá - giỏi làm hết BT trong SGK.
II. Chuẩn bị.
GV: Bó chục que tính và các que tính rời.
HS: Que tính.
III. Các hoạt động dạy - học.
1. Kiểm tra bài cũ:
- HS lên bảng tính.
15 + 2 = 16 + 3 = 14 + 1 =
- Đọc cho HS đặt tính và làm bảng con.
13 + 5 11 + 6 15 + 4
- GV nhận xét, cho điểm.
- 3 HS lên bảng
- Mỗi tổ một phép tính .
2. Dạy bài mới.
a. GT cách làm tính trừ dạng 17 – 3.
* Thực hành trên que tính.
- Yêu cầu HS lấy 17 que tính (gồm 1 chục và 7 que tính rời), rồi tách thành 2 phần: phần bên trái có 1 bó chục que tính phần bên phải có 7 que tính rời.
- HS thao tác trên que tính.
- GVHD HS cách lấy ra 3 que tính. 
- Số que tính còn lại là bao nhiêu?
- HS thực hiện lấy ra 3 que tính.
- Số que tính còn lại gồm 1 chục và 4 que tính rời là 14 que tính.
b. Hướng dẫn cách đặt tính và làm tính trừ.
- Đặt tính ( từ trên xuống dưới)
- Tính ( từ phải sang trái)
( HD thực hiện như SGK).
- HS nhắc lại cách đặt tính , làm tính trừ.
c. Luyện tập:
Bài 1: Tính.
- Cho HS đọc yêu cầu của bài.
- Cho HS làm bài rồi lên bảng chữa.
Bài 2: Tính.
Bài 3: Điền số thích hợp vào ô trống ( theo mẫu).
- Nhận xét chốt lời giải đúng.
a. HS làm bảng con.
b. Làm vào vở.
- HS tính nhẩm - nêu miệng KQ.
- Nêu YC.
- Làm bài trên phiếu - chữa bài.
3. Củng cố - Dặn dò:
- Trò chơi: Thi làm toán nhanh.
- Chơi theo tổ.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc lại cách đặt tính và làm tính trừ.
- Nhận xét chung giờ học.
Học vần
Tiết 179- 180 Bài 84: op - ap
I. Mục tiêu:
- Đọc được: op, ap, họp nhóm, múa sạp; từ và đoạn thơ ứng dụng.
- Viết được: op, ap, họp nhóm, múa sạp.
- Tìm được các tiếng, từ có chứa vần op, ap ( HS khá - giỏi).
- Luyện nói từ 2 - 4 câu ( nói thành bài từ 3 - 5 câu HS khá - giỏi) theo chủ đề: Chóp núi, ngọn cây, tháp chuông.
II- Chuẩn bị:
GV: - Bộ ghép chữ Tiếng Việt, tranh minh họa SGK.
HS: - Bộ ghép chữ TV.
III- Các hoạt động dạy - học: 
Tiết 1
1. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc và viết các từ ứng dụng bài 83.
- Mỗi tổ viết 1 từ vào bảng con .
- HS đọc.
- Nhận xét, cho điểm .
2. Dạy bài mới.
a. Giới thiệu bài.
b. Dạy vần.
op
* Nhận diện vần.
- Viết bảng vần op
- Nêu cấu tạo. 
- So sánh
* Đánh vần.
- Đánh vần mẫu
- Ghép tiếng họp
- Phân tích tiếng họp
- Đánh vần mẫu: 
- Theo dõi, chỉnh sửa.
- Quan sát tranh minh họa SGK.
- Vần op được tạo nên từ o và p
- Đọc CN, Nhóm, ĐT
- HS ghép.
- HS phân tích.
- Đọc CN, nhóm, ĐT( ĐV, đọc trơn).
- Từ tranh minh họa SGK đưa ra từ: họp nhóm.
- Theo dõi, chỉnh sửa lỗi phát âm .
- Đọc trơn từ (CN, Nhóm, ĐT)
- Đánh vần tiếng, đọc trơn từ( CN, nhóm, ĐT).
* Viết.
- Viết mẫu: op, họp nhóm ( vừa thao tác vừa nêu quy trình).
- Quan sát, sửa sai.
 ap ( Quy trình tương tự)
- Cấu tạo vần .
- So sánh ap với op
* Đọc từ ngữ ứng dụng.
- Giải thích.
- Đọc mẫu.
- Quan sát.
- Viết bảng con: op, họp nhóm.
- HS nêu.
- HS phân tích.
- HS đọc thầm , phát hiện và gạch chân tiếng chứa vần mới.
- Đọc cá nhân, nhóm, lớp.
Tiết 2
3. Luyện tập:
a. Luyện đọc: 
+ Đọc lại bài tiết 1.
- GV theo dõi, sửa lỗi phát âm 
* Đọc câu ứng dụng.
- Tranh vẽ gì ?
- Giới thiệu câu ứng dụng .
- GV theo dõi, sửa lỗi phát âm. 
- Đọc CN, ĐT
- Quan sát tranh & NX.
- Đọc thầm. Tìm tiếng có vần mới học.
- HS đọc trơn (đọc CN, nhóm, lớp ).
- Phân tích một số tiếng trong câu ƯD.
- GV đọc mẫu.
* Luyện viết.
- YC HS viết: op, ap, họp nhóm, múa sạp.
- Nhắc nhở HS ngồi viết đúng tư thế, viết đúng khoảng cách,
- Chấm bài, nêu nhận xét.
* Luyện nói.
- HD quan sát tranh minh họa.
- Đâu là nơi cao nhất của núi?
- Đâu là nơi cao nhất của cây?
- Nhận xét, khen ngợi HS chăm luyện nói. 
4. Củng cố - dặn dò:
- HD đọc bài trong SGK. 
- Trò chơi: Thi tìm tiếng, từ có chứa op, ap.
- Nhận xét chung tiết học.
- HS đọc.
- Viết vào vở tập viết.
- Nghe, sửa lỗi. 
- Quan sát tranh nêu chủ đề luyện nói: 
Chóp núi, ngọn cây, tháp chuông.
- Luyện nói dựa theo các câu hỏi gợi ý.
- Luyện nói theo nhóm.
- Luyện nói trước lớp 2 - 4 câu.
- Nói thành bài từ 3 - 5 câu( HS khá, giỏi).
- Cả lớp đọc.
- Chơi theo tổ.
Tự nhiên xã hội
Tiết 20 An toàn trên đường đi học 
I. Mục tiêu:
 - Xác định được một số tình huống nguy hiểm có thể có thể dẫn đến tai nạn trên đường đi học.
- Biết đi bộ sát mép đường về phía tay phải hoặc đi trên vỉa hè.
- Phân tích được tình huống nguy hiểm xảy ra nếu không làm đúng quy định khi đi các lọai phương tiện ( HS khá - giỏi). 
II. Chuẩn bị: 
 GV: - Các hình ở bài 20 trong SGK.
 - Các tấm bìa tròn màu đỏ, xanh và các tấm vẽ các phương tiện giao thông.
 HS: Vở BT TNXH.
III. Các hoạt động dạy - học:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Hãy kể về cuộc ở xung quanh em?
- GV nhận xét, cho điểm.
- HS kể.
2. Dạy bài mới:
* Giới thiệu bài 
* Hoạt động 1: Thảo luận nhóm.
+Mục tiêu: Biết một số tình huống nguy hiểm có thể xảy ra trên đường đi học.
+ Cách tiến hành:
- GVchia nhóm - phân tình huống cho từng nhóm - nêu câu hỏi.
- Kiểm tra kết quả hoạt động.
- GV ghi bảng ý kiến của HS.
* KL:
- HS trao đổi và thảo luận nhóm.
- Các nhóm cử đại diện lên trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét bổ sung.
* Hoạt động 2: Quan sát tranh.
+ MT: Biết quy định về đi bộ trên đường .
+ Cách tiến hành: HD QS tranh T.43 SGK 
- Quan sát tranh theo cặp, hỏi và TLCH.
* KL:
- HS TLCH trước lớp.
* Hoạt động 3: TC “ Đèn xanh, đèn đỏ”.
- Hướng dẫn chơi.
 - HS vi phạm luật phải nhắc lại những quy tắc đèn hiệu..
3. Củng cố - Dặn dò:
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhận xét chung tiết học.
- Lắng nghe.
- HS đóng vai đèn hiệu.
- 1 số HS đóng vai người đi bộ, đi xe máy, ô tô, 
- Phân tích một số tình huống có thể xảy ra.
Ôn Toán 
Tiết 59 Phép trừ dạng 17 - 3
I. Mục tiêu:
 - Giúp HS củng cố về cách thực hiện phép trừ ( không nhớ) trong phạm vi 20.
 - Luyện trừ nhẩm dạng 17 - 3.
II. Chuẩn bị: 
	- GV: Bảng phụ.
	- HS : Que tính. 
III. Các hoạt động dạy - học:
1.Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ:
Thực hiện phộp tớnh: 17
 - 6
3. Dạy bài mới:
* HD HS làm BT.
Bài 1: Tớnh
a.
 17 12 16 18
 4 2 5 7
 13 
b.
 15 13 17 19
 4 2 1 3
 11 
Bài 2: Tớnh.
 11 - 1 = 13 - 1 = 
 13 - 3 = 12 - 2 = 
 14 - 2 = 14 - 3 = 
 17 - 5 = 19 - 2 = 
Bài 3: Điền số thớch hợp vào ụ trống
18
1
3
5
7
8
 17
15
5
2
3
1
4
 10
- HS lờn bảng làm - Nờu cỏch thực hiện.
- Cả lớp làm bảng con.
- HS đọc yờu cầu của bài
- HS làm bảng con
- Làm vào vở.
- Một số HS lờn bảng chữa bài.
- HS đọc yờu cầu - làm bài vào vở.
- 2 HS lờn bảng chữa bài.
- Lớp nhận xột
- Nờu yờu cầu của bài.
- Làm bài vào phiếu - chữa bài.
4. Củng cố - dặn dò : 
- Tóm tắt nội dung bài. 
- GV nhận xét giờ học.
ôn Tự nhiên và xã hội
tiết 20 An toàn trên đường đi học
I . Mục tiêu : 
 - ễn lại, biết tránh một số tình huống nguy hiểm có thể xảy ra trên đường đi học.
 - Biết đi bộ đúng quy địnhvà phân tích một số tình huống..
 - Có ý thức chấp hành những quy định về trật tự an toàn giao thông.
II. Chuẩn bị: 
 - GV: Hình trong bài 20 SGK.
 Một số tình huống.
 - HS: Vở BT TNXH.
III. Các hoạt động dạy - học:
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Dạy bài mới:
* Giới thiệu bài. 
* Hoạt động 1: Thảo luận cả lớp.
- Nờu những tỡnh huống nguy hiểm cú thể xảy ra trờn đường đi học?
- Em sẽ khuyên các bạn trong tình huống đó như thế nào?
- Để tai nạn không xảy ra chúng ta phải chú ý gì khi đi đường?
- HS nêu tình huống, nêu các cách ứng xử.
- HS khác nhận xét, bổ sung.
- HS nờu.
- HS phỏt biểu ý kiến của mỡnh.
* Hoạt động 2: Làm việc với SGK.
- HD HS quan sát hình ở trang 43 trong SGK và trả lời câu hỏi.
- Quan sát tranh, thảo luận và TLCH.
- Bức tranh 1 và 2 có gì khác nhau?
- Bức tranh 1 người đi bộ đi ở vị trí nào?
- Bức tranh 2 người đi bộ đi ở trí nào?
- Đi như vậy đã đảm bảo an toàn chưa?
- HS trả lời câu hỏi trước lớp.
- HS khác nhận xét.
- Khi đi bộ chúng ta cần chú ý gì?
- Đi bộ trên đường không có vỉa hè cần phải đi sát mép đường của mình 
* Hoạt động 3:
- Trò chơi “ Đi đúng quy định”
- Hướng dẫn chơi:
- Đèn đỏ: Tất cả người, phương tiện giao thông phải dừng đúng vạch.
- Lắng nghe.
- Đèn xanh: Xe cộ, người được phép qua lại.
- Cho HS đóng vai đèn giao thông, ô tô, xe máy, người đi bộ.
- GV quan sát và HD thêm, nêu nhận xét.
* KL:
3. Củng cố - Dặn dò:
- Khi đi bộ trên đường em cần chú ý gì?
- GV nhận xét tiết học và giao việc. 
- Nhắc lại quy định đi bộ.
ÔN Thủ công
 Tiết 20 Gấp mũ ca lô
I. Mục tiờu:
 - Luyện cách gấp mũ ca lô bằng giấy.
 - Gấp được mũ ca lô bằng giấy theo mẫu .
 - Gấp được mũ ca lô bằng giấy. Mũ cân đối, nếp gáp phẳng( HS khéo tay).
 - Yêu thớch sản phẩm của mình làm ra.
II. Chuẩn bị:
 - GV: Mũ ca lô mẫu bằng giấy màu , một tờ giấy hình vuông to.
 - HS: Giấy màu HV; Vở thủ công.
III. Các hoạt động dạy- học:
1.Ổn định tổ chức: 
2.Kiểm tra bài cũ: 
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
- Nhận xét.
3. Dạy bài mới: 
 - Cho HS quan sát mũ ca lô mẫu. 
+ Nêu hỡnh dỏng và tỏc dụng của mũ ca lụ.
- GV hướng dẫn các thao tỏc gấp mũ

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 20-The.doc