Bài soạn các môn học khối lớp 1 - Trường Tiểu học Kim Đồng - Tuần 11

I. Mục tiêu:

Sau bài học, học sinh biết:

- Cấu tạo của vần ưu, ươu

- Đọc và viết được ưu, ươu, trái lựu, hươu sao.

- Tìm được các tiếng có chứa vần ưu, ươu bất kỳ trong văn bản.

- Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung tranh vẽ SGK với chủ đề: Hổ, báo, gấu, hươu, nai,voi.

II- Chuẩn bị:

- Bộ ghép chữ Tiếng Việt, tranh minh họa SGK.

 

doc 20 trang Người đăng hong87 Lượt xem 671Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài soạn các môn học khối lớp 1 - Trường Tiểu học Kim Đồng - Tuần 11", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
âm. 
- Đọc CN, ĐT
- Quan sát tranh & NX.
- HS đọc CN, nhóm, lớp.
- Phân tích một số tiếng trong câu ƯD.
- GV đọc mẫu.
* Luyện viết.
- YC HS viết: ưu, ươu, trái lựu, hươu sao 
- Nhắc nhở HS ngồi viết đúng tư thế, viết đúng khoảng cách,
- Chấm bài, nêu nhận xét.
* Luyện nói.
- Treo tranh minh họa.
- Tranh vẽ gì?
- Hãy chỉ và nói tên từng con vật trong tranh ?
- Những con vật này sống ở đâu?
- ..
- Hãy kể về một con vật mà em biết?
- Nhận xét, khen ngợi. 
4. Củng cố - dặn dò:
- HD đọc bài trong SGK. 
- Trò chơi: Thi tìm từ có ưu, ươu.
- NX tiết học.
- HS đọc.
- Viết vào vở tập viết.
- Nghe, sửa lỗi. 
- Quan sát tranh nêu chủ đề luyện nói: 
Hổ, báo, gấu,
- Luyện nói dựa theo các câu hỏigợi ý:
- Luyện nói theo nhóm.
- Luyện nói trước lớp, nói từ 3- 5 câu về con vật mà mình biết( HS khá, giỏi).
- Cả lớp đọc.
- Chơi theo tổ.
 Soạn: 14/10/2009
Giảng: Thứ 3, 20/10/2009
Toán
Tiết 41 Luyện tập
I. Mục tiêu:
	Giúp HS củng cố:
 - Về bảng trừ và làm tính trừ trong phạm vi các số đã học.
 - Tập biểu thị tình huống trong tranh bằng phép tính thích hợp.
II. Chuẩn bị:
 - Mô hình BT 5.
III. Các hoạt động dạy - học:
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc : 5 - 4 = 4 - 1 =
 5 - 2 = 5 - 3 = 
3. Dạy - học bài mới:
- HD HS làm bài tập SGK
Bài 1: Tính.
 5 4 5 3 5 4
 - - - - - -
 2 1 4 2 3 2
 3  .... . . . 
Bài 2: Tính.
5 - 1 - 1 = 3
5 - 1 - 2 = 2
Bài 3: Tính
>
< 
=
 5 - 3 = 2 
 5 - 3 > 3 
?
Bài 4: Viết phép tính thích hợp
Bài 5: Số ? 5 - 1 = 4 + .
- Hướng dẫn học sinh tính
- 2 HS làm bài trên bảng.
- Lớp làm bảng con.
- Nêu yêu cầu .
- Tự làm bài- chữa bài.
- Làm bảng con
 4 - 1 - 1 = 3 - 1 - 1 =
 5 - 2 - 1 = 5 - 2 - 2 =
- Làm bài vào vở
5 - 4  2 5 - 1  3
5 - 4  1 5 - 4  0
- Làm bài vào vở
a)
b)
4- Củng cố- dặn dò
 - Tóm tắt nội dung bài
 - Nhận xét tiết học
Học vần
Tiết 95-96 Bài 43: ôn tập
I- Mục tiêu: 
Sau bài học, HS biết:
- Ghép được các âm với các vần và dấu thanh đã học để tạo thành các tiếng mới.
- Đọc, viết đúng các vần, từ ngữ có trong bài học.
- Nghe hiểu và kể lại theo tranh truyện kể: Sói và Cừu.
II- Chuẩn bị:
- Bộ ghép chữ tiếng việt.
- Bảng ôn; tranh minh họa.
III- Các hoạt động dạy - học: 
 Tiết 1.
1. Kiểm tra bài cũ:
- Viết và đọc.
- Đọc toàn bài 42.
- Nhận xét, cho điểm.
- Mỗi tổ viết 1 từ: mưu trí, bầu rượu, bướu cổ.
- Đọc tiếp nối.
2.Dạy học bài mới:
a. Giới thiệu bài 
b. Ôn tập:
* Các vần đã học.
- GV treo bảng ôn.
- GV đọc âm. 
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
* Ghép âm thành vần.
- Y/c HS ghép các âm ở cột dọc với âm ở dòng ngang của bảng ôn để được vần.
- GV theo dõi, chỉnh sửa lỗi phát âm.
- Tiếp nối nêu các vần
- HS đọc tiếp nối.
- HS chỉ vần.
- HS chỉ âm và đọc vần
- HS lần lượt ghép và đọc.
- Đọc toàn bảng ôn ( đọc tiếp nối). 
* Đọc từ ngữ ứng dụng.
- GV ghi bảng.
- Chỉnh sửa phát âm cho HS
- GV đọc mẫu & giải thích 1 số từ.
- Đọc CN, nhóm, lớp.
Kỳ diệu: 
Cá sấu :
* Tập viết từ ngữ ứng dụng.
- GV viết mẫu, nêu quy trình viết từ:
 Cá sấu, kì diệu.
Lưu ý : Vị trí dấu thanh và nét nối giữa các con chữ.
- Theo dõi, uốn nắn HS viết đúng YC.
- Quan sát
- Viết trên bảng con.
* Trò chơi: 
Tiết 2
c. Luyện tập:
* Luyện đọc:
+ Đọc lại bài ôn tiết 1.
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
+ Đọc câu ứng dụng.
- Treo tranh minh hoạ 
- Giới thiệu câu ứng dụng.
- GV nhận xét, đọc mẫu.
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
*. Luyện viết:
- HD HS viết bài trong vở tập viết.
- Lưu ý : Tư thế ngồi, cách cầm bút, k/c, độ cao, vị trí dấu thanh, nét nối giữa các con chữ.
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
- HS đọc CN, nhóm, lớp.
- Quan sát tranh, thảo luận và nêu nhận xét.
- HS đọc trơn.
- Viết vào vở tập viết.
*. Kể chuyện: Sói và Cừu.
- Treo tranh minh họa.
- Kể lần 1.
- Kể lần 2, 3 (Kết hợp tranh minh họa).
- Câu truyện có mấy nhân vật ? Là những nhân vật nào ?
- Câu chuyện xảy ra ở đâu ?
- Theo dõi, giúp đỡ.
- Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì ?
3. Củng cố - Dặn dò:
- HD đọc bài SGK. 
- Nhận xét tiết học.
- Quan sát.
 - Có 3 nhân vật: Sói, Cừu và người chăn cừu.
- Trên cánh đồng.
- HS quan sát từng tranh và kể theo nhóm.
- Tiếp nối kể trong nhóm.
- Thi kể tiếp nối (mỗi nhóm kể 1 tranh).
- Kể lại toàn bộ câu chuyện.
 Soạn: 15/10/2009.
Giảng: Thứ 4, 21/10/2009.
Mĩ thuật
Tiết 11 Vẽ màu vào hình vẽ ở đường diềm.
I. Mục tiêu:
Giúp học sinh: - Nhận biết thế nào là đường diềm.
 - Biết cách vẽ mầu vào hình vẽ sẵn trên đường diềm 
 - Yêu thích cái đẹp.
II. Chuẩn bị:
 - GV: - Các đồ vật có trang trí đường diềm.
 - Hình vẽ đường diềm.
 - HS: - Vở tập vẽ, màu.
III. Các hoạt động dạy - học:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
- Thực hiện theo yêu cầu GV
2.Dạy - học bài mới:
a. Giới thiệu đường diềm. 
- Giới thiệu 1 số đồ vật có trang trí đường diềm .
- HS quan sát mẫu và nhận xét 
- Em có nhận xét gì trong các hoạ tiết của đường diềm !
- Các hoạ tiết trong đường diềm đều giống nhau và được lặp đi lặp lại .
- Đường diềm thường đặt ở vị trí nào?
-Xung quanh khăn tay, giấy khen,.. 
- Kể tên những đồ vật được trang trí đường diềm?
- Khăn tay, viên gạch hoa .
b. Hướng dẫn vẽ màu. 
- Học sinh xem hình 1 vở tập vẽ. 
- Đường diềm này có những hình gì? màu gì?
-Hình vuông - xanh lam
- Hình thoi - đỏ cam.
- Các hình sắp xếp như thế nào?
- Các hình sắp xếp xen kẽ nhau và được lặp đi lặp lại 
-Màu nền và hình vẽ như thế nào?
- Màu nền và hình vẽ khác nhau. Màu nền nhạt, màu hình vẽ đậm.
c. Thực hành 
- HD vẽ màu vào đường diềm ở H2
- Thực hành .
- Theo dõi giúp học sinh cách chọn màu, vẽ màu.
3. Củng cố - Dặn dò:
- Bình chọn bài vẽ đúng, đẹp.
- Học sinh quan sát, bình chọn bài vẽ 
- Nhận xét chung giờ học.
* Tìm quan sát đường diềm ở một vài đồ vật. 
Toán
Tiết 42 số 0 trong phép trừ
I. Mục tiêu:
 	Giúp HS:
- Bước đầu nắm được: 0 là kết quả của phép tính trừ 2 số bằng nhau, một số trừ đi 0 cho kết quả là chính số đó; biết thực hành tính trong những trường hợp này.
- Tập biểu thị tình huống trong tranh bằng phép tính trừ thích hợp.
II. Chuẩn bị.
- Mô hình
- Bộ đồ dùng học toán
III. Các hoạt động dạy - học.
1- Kiểm tra bài cũ.
- HS lên bảng làm bài tập.
- 2 HS lên bảng.
- Đọc bảng trừ trong phạm vi 5.
 5 - 3 = . 5 - 1 = 
2- Dạy - học bài mới.
 4 + 1 =  5 - 2 = 
* Giới thiệu phép trừ hai số bằng nhau.
+ Giới thiệu phép trừ 1 - 1 = 0
- Hướng dẫn học sinh quan sát mô hình
- Quan sát - nêu bài toán - phép tính.
- GV ghi bảng: 1 - 1 = 0
- HS đọc.
+ Giới thiệu một số phép trừ như: 
 3 - 3 = 0
 2 - 2 = 0
 4 - 4 = 0
- Nêu kết quả
- Nhận xét: “ Một số trừ đi số đó thì bằng 0”
* Giới thiệu phép trừ "Một số trừ đi 0"
+ Giới thiệu phép trừ 4 - 0 = 4
- Ghi bảng 4 - 0 = 4
- Quan sát hình vẽ SGK - Nêu bài toán - phép tính
+ Giới thiệu phép trừ: 5 - 0 = 5 (thực hiện tương tự 4 - 0)
- Nhận xét: “Một số trừ đi 0 thì kết quả bằng chính số đó”.
3. Luyện tập.
Bài 1: Tính.
- Tiếp nối nêu kết quả.
Bài 2: Tính.
- Làm bài - chữa bài - nêu nhận xét
Bài 3:
- Xem tranh - nêu bài toán - viết phép tính tương ứng:
 3 - 3 = 0
 2 - 2 = 0
4. Củng cố - dặn dò:
 - Cho HS đọc lại các phép tính
 - Nhận xét tiết học
- Đọc - nhận xét
Học vần
Tiết 97 - 98 Bài 44: on - an
I. Mục tiêu:
Sau bài học, học sinh biết:
- Cấu tạo của vần on, an 
- Đọc và viết được on, an, mẹ con, nhà sàn.
- Tìm được các tiếng có chứa vần on, an bất kỳ trong văn bản.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung tranh vẽ SGK với chủ đề: Bé và bạn bè.
II- Chuẩn bị:
- Bộ ghép chữ Tiếng Việt, tranh minh họa SGK.
III- Các hoạt động dạy - học: 
Tiết 1
1. Kiểm tra bài cũ:
- Viết : ao bèo, kì diệu, dãy núi.
- Đọc bài SGK.
- Mỗi tổ viết 1 từ vào bảng con .
- HS đọc.
- NX, cho điểm .
2. Dạy - học bài mới.
a. Giới thiệu bài.
b. Dạy vần.
 on
* Nhận diện vần.
- Viết bảng vần on
- Nêu cấu tạo. 
- So sánh: on với oi
* Đánh vần.
- Đánh vần mẫu: o - n - on.
- Ghép tiếng con
- Phân tích tiếng con
- Đánh vần mẫu: cờ - on - con
- Theo dõi, chỉnh sửa.
- Quan sát tranh minh họa SGK.
- Vần on được tạo nên từ o và n.
- Đọc CN, Nhóm, ĐT
- HS ghép.
- Tiếng con có âm c đứng trước vần on đứng sau.
- Đọc CN, nhóm, ĐT( ĐV, đọc trơn).
- Quan sát tranh minh họa SGK đưa ra từ: mẹ con.
- Y/c HS đọc: mẹ con
- Theo dõi, chỉnh sửa lỗi phát âm .
- Đọc trơn (CN, Nhóm, ĐT)
- Đánh vần tiếng, đọc trơn từ( CN, nhóm, ĐT).
* Viết.
- Viết mẫu: on, mẹ con( vừa thao tác vừa nêu quy trình).
- Quan sát, chỉnh sửa.
 an ( Quy trình tương tự)
- Cấu tạo vần .
- So sánh an với on.
* Đọc từ ngữ ứng dụng.
- Giải thích.
- Đọc mẫu.
- Quan sát.
- Viết bảng con: on
 con
- HS đọc.
- Đọc cá nhân, nhóm, lớp.
Tiết 2
3. Luyện tập:
a. Luyện đọc: 
+ Đọc lại bài tiết 1.
- GV theo dõi, sửa lỗi phát âm 
* Đọc câu ứng dụng.
- Tranh vẽ cảnh gì ?
- Gia đình nhà Thỏ, Gấu đang làm gì?
- Giới thiệu câu ứng dụng .
- GV theo dõi, sửa lỗi phát âm. 
- Đọc CN, ĐT
- Quan sát tranh & NX.
- HS đọc CN, nhóm, lớp.
- Phân tích một số tiếng trong câu ƯD.
- GV đọc mẫu.
* Luyện viết.
- YC HS viết: on, an, mẹ con, nhà sàn. 
- Nhắc nhở HS ngồi viết đúng tư thế, viết đúng khoảng cách,
- Chấm bài, nêu nhận xét.
* Luyện nói.
- Treo tranh minh họa.
- Tranh vẽ gì?
- Các bạn trong tranh chơi với nhau như thế nào ?
- Em thường chơi trò chơi gì với bạn?
- ..
- Hãy kể về một người bạn thân của em?
- Nhận xét, khen ngợi. 
4. Củng cố - dặn dò:
- HD đọc bài trong SGK. 
- Trò chơi: Thi tìm từ, câu có on, an.
- NX tiết học.
- HS đọc.
- Viết vào vở tập viết.
- Nghe, sửa lỗi. 
- Quan sát tranh nêu chủ đề luyện nói: 
Bé và bạn bè.
- Luyện nói dựa theo các câu hỏi gợi ý:
- Luyện nói theo nhóm.
- Luyện nói trước lớp, nói từ 3- 5 câu về người bạn thân của em ( HS khá, giỏi).
- Cả lớp đọc.
- Chơi theo tổ.
 Soạn: 16/10/2009
Giảng: Thứ 5, 22/10/2009
toán
Tiết 43 luyện tập
I. Mục tiêu:
 	Giúp HS củng cố về:
- Phép trừ 2 số bằng nhau, phép trừ một số đi 0.
- Bảng trừ và làm tính trừ trong phạm vi các số đã học.
II. Chuẩn bị.
- Tranh minh họa bài tập 5
III. Các hoạt động dạy - học.
1- Kiểm tra bài cũ.
2- Dạy - học bài mới:
- Hướng dẫn HS làm lần lượt các bài tập.
Bài 1: Tính.
Bài 2: Tính.
Bài 3: Tính.
 - Làm mẫu 
 2 - 1 - 1 = 0
 4 - 2 - 2 = 0
Bài 4: 
>
<
=
?
 5 - 3 = 2
 5 - 1 > 3
Bài 5: Viết phép tính thích hợp.
- Thực hiện bảng con.
5 - 0 = 5
3 - 3 = 0
- Trò chơi (truyền điện)
- Làm bài vào vở.
- Làm bảng con 
 3 - 1 - 2 = 0 5 - 3 - 0 = 2
 4 - 0 - 2 = 2 5 - 2 - 3 = 0
- Làm bài vào phiếu - chữa bài
 3 - 3 < 1 4 - 4 = 0
 3 - 2 = 1 4 - 0 > 0
- Quan sát tranh - nêu bài toán - viết phép tính thích hợp:
a) 4 - 4 = 0
b) 3 - 3 = 0
3- Củng cố - Dặn dò.
	- Trò chơi: Nối phép tính với kết quả đúng.
 4 - 1 5 - 0 3 - 3 2 - 1
3
2
0
1
 4 - 2 4 - 4 1 - 1
	- Nhận xét tiết học
Học vần
Tiết 99 - 100 Bài 45: ân ă - ăn
I. Mục tiêu:
Sau bài học, học sinh biết:
- Cấu tạo của vần ân, ăn.
- Đọc và viết được ân, ăn, cái cân, con trăn.
- Tìm được các tiếng có chứa vần ân, ăn bất kỳ trong văn bản.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung tranh vẽ SGK với chủ đề: Nặn đồ chơi.
II- Chuẩn bị:
- Bộ ghép chữ Tiếng Việt.
- Tranh minh họa SGK.
III- Các hoạt động dạy - học: 
Tiết 1
1. Kiểm tra bài cũ:
- Viết : rau non, hòn dá, thợ hàn.
- Đọc bài SGK.
- Mỗi tổ viết 1 từ vào bảng con .
- HS đọc.
- NX, cho điểm .
2. Dạy - học bài mới.
a. Giới thiệu bài.
b. Dạy vần.
 ân
* Nhận diện vần.
- Viết bảng vần ân
- Nêu cấu tạo. 
- So sánh: ân với an
* Đánh vần.
- Đánh vần mẫu 
- Ghép tiếng cân
- Phân tích tiếng cân
- Đánh vần mẫu 
- Theo dõi, chỉnh sửa.
- Quan sát tranh minh họa SGK.
- Vần on được tạo nên từ o và n.
- Đọc CN, Nhóm, ĐT
- HS ghép.
- Tiếng câncó âm c đứng trước vần ân đứng sau.
- Đọc CN, nhóm, ĐT( ĐV, đọc trơn).
- Quan sát tranh minh họa SGK đưa ra từ: cái cân.
- Theo dõi, chỉnh sửa lỗi phát âm .
- Đọc trơn từ (CN, Nhóm, ĐT)
- Đánh vần tiếng, đọc trơn từ( CN, nhóm, ĐT).
* Viết.
- Viết mẫu: ân, cái cân ( vừa thao tác vừa nêu quy trình).
- Quan sát, chỉnh sửa.
 ăn( Quy trình tương tự)
- Cấu tạo vần .
- So sánh ăn với ân.
* Đọc từ ngữ ứng dụng.
- Giải thích.
 + Khăn rằn: khăn quàng cổ dài, kẻ ô vuông màu trắng đen
- Đọc mẫu.
- Quan sát.
- Viết bảng con: ân
 cân
- Học sinh nêu
- So sánh
- HS đọc.
- Đọc cá nhân, nhóm, lớp.
Tiết 2
3. Luyện tập:
a. Luyện đọc: 
+ Đọc lại bài tiết 1.
- GV theo dõi, sửa lỗi phát âm 
* Đọc câu ứng dụng.
- Tranh vẽ cảnh gì ?
- Bạn Lê muốn khoe với bạn mình điều gì?
- Giới thiệu câu ứng dụng .
- GV theo dõi, sửa lỗi phát âm. 
- Đọc CN, ĐT
- Quan sát tranh & NX.
- HS đọc CN, nhóm, lớp.
- Phân tích một số tiếng trong câu ƯD.
- GV đọc mẫu.
* Luyện viết.
- YC HS viết: ăn, ân, cái cân, con trăn. 
- Nhắc nhở HS ngồi viết đúng tư thế, viết đúng khoảng cách,
- Chấm bài, nêu nhận xét.
* Luyện nói.
- Treo tranh minh họa.
- Tranh vẽ gì?
- Mỗi bạn nặn đồ chơi gì ?
- Đồ chơi thường được nặn bằng gì?
- ..
- Em đã bao giờ chơi nặn đồ chơi chưa?
- Hãy kể về một đồ chơi mà em thích?
- Nhận xét, khen ngợi. 
4. Củng cố - dặn dò:
- HD đọc bài trong SGK. 
- Nhận xét tiết học.
- HS đọc.
- Viết vào vở tập viết.
- Nghe, sửa lỗi. 
- Quan sát tranh nêu chủ đề luyện nói: 
Nặn đồ chơi.
- Luyện nói dựa theo các câu hỏi gợi ý:
- Luyện nói theo nhóm.
- Luyện nói trước lớp, nói từ 3- 5 câu về đồ chơi mà em thích ( HS khá, giỏi).
- Cả lớp đọc.
Tự nhiên xã hội
Tiết 11 Gia đình
I. Mục tiêu : Giúp học sinh biết:
 - Gia đình là tổ ấm của em.
 - Bố, mẹ, ông, bà, anh, chị , là những người thân yêu nhất của em.
 - Em có quyền được sống với bố mẹ và được cha mẹ yêu thương chăm sóc.
 - Kể được về những người trong gia đình mình với các bạn.
 - Giáo dục các em : Yêu quý gia đình và những người thân trong gia đình.
II. Chuẩn bị:
 - Bài hát: Cả nhà thương nhau.
III. Các hoạt động dạy - học :
1. ổn định tổ chức
- Hát
2. Kiểm tra bài cũ:
- Em phải làm gì để có sức khoẻ tốt?
- 2- 3 Học sinh nêu .
3. Dạy- học bài mới:
* Hoạt động 1 : Quan sát theo nhóm nhỏ.
MT : Gia đình là tổ ấm của em.
- HS quan sát hình vẽ SGK - thảo luận.
KL : Mỗi người khi sinh ra đều có bố, mẹ những người thân. Mọi người đều sống chung trong một mái nhà đó là gia đình.
* Hoạt động 2 : Vẽ tranh, TĐ theo cặp
MT : Từng em vẽ tranh về gia đình của mình
- HS vẽ vào vở bài tập TNXH về những người thân trong gia đình.
- HS bày tỏ ý kiến
KL : Gia đình là tổ ấm của em, bố, mẹ, ông, bà và anh, chị là những người thân yêu nhất.
* Hoạt động 3 : Hoạt động cả lớp.
MT : Mọi người được kể và chia sẻ với các bạn trong lớp về gia đình mình
4. Củng cố - Dặn dò:
 - Tóm tắt nội dung bài.
 - Nhận xét chung tiết học.
- dựa vào tranh vẽ giới thiệu về người thân trong gia đình mình.
 Soạn: 17/10/2009
Giảng: Thứ 6, ngày 23/10/2009
Toán
Tiết 44 luyện tập chung
I. Mục tiêu:
 Giúp HS củng cố về:
- Phép cộng, phép trừ trong phạm vi các số đã học.
- Phép cộng một với số 0, phép trừ một số trừ đi 0, phép trừ hai số bằng nhau..
- Viết phép tính thích hợp với tình huống trong tranh.
II. Chuẩn bị:
- Tranh vẽ BT 4.
III. Các hoạt động dạy- học:
1. Kiểm tra bài cũ:
- HS lên bảng làm BT: 5 - 5 = 
- 3 HS làm BT: 5 - 5 = 0
 4 - 0 =
 4 - 0 = 4
 3 + 0 = 
 3 + 0 = 3
- Đọc bảng cộng, trừ trong PV 3, 4, 5.
- HS đọc.
2. Dạy- học bài mới:
* HD HS làm BT trong sgk.
Bài 1: Tính.
- Nêu yêu cầu- cách làm.
- GV đọc phép tính.
- HS làm bảng con.
 5 4 2 5
 3 1 2 1
- GV nhận xét và chỉnh sửa.
Bài 2: Tính.
- Nêu YC - cách làm.
( Trò chơi)
Bài 3: 
- Bài yêu cầu gì? 
- Điền dấu >,<,= vào chỗ chấm 
- Nêu cách làm - Làm bài vào vở.
 4 + 1 > 4 5 - 1 > 0
 4 + 1 = 5 5 - 4 < 2 
Bài 4: Viết phép tính thích hợp:
- Giáo viên treo tranh từng phần lên bảng .
- Quan sát tranh - nêu bài toán - viết phép tính thích hợp vào vở.
a. 3 + 2 = 5
- Chấm bài - nêu nhận xét.
b. 5 - 2 = 3
3. Củng cố - dặn dò:
- Tổng kết bài.
- Nhận xét chung tiết học.
Tập viết
Tiết 9 Cái kéo, trái đào, sáo sậu, 
I. Mục tiêu:
- Nắm được quy trình viết và viết đúng các từ: cái kéo, trái đào, sáo sậu,  kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở tập viết 1, tập 1. 
- Có ý thức giữ gìn sách vở sạch, đẹp.
II.Chuẩn bị:
 - GV: Mẫu chữ, bảng phụ
 - HS: Bảng con, vở tập viết.
III. Các hoạt động dạy - học:
1. Kiểm tra bài cũ
- Đọc: xưa kia, tươi cười, ngày hội.
 Nhận xét.
2. Bài mới: 
 a.Giới thiệu bài:
- Nêu yêu cầu của tiết học
 b.Hướng dẫn viết:
- Gắn mẫu chữ lên bảng
* HD quan sát, nhận xét: cái kéo, trái đào, sáo sậu,..,
 - Nhận xét, bổ sung.
* HD viết bảng con: 
 cái kéo, trái đào, sáo sậu, 
- Hướng dẫn quy trình viết (vừa nói vừa thao tác từng từ).
- Quan sát, uốn nắn, giúp đỡ để HS viết đúng YC.
*.HD viết vào vở TV
- Nêu yêu cầu, hướng dẫn viết từng dòng, cách trình bày
- Quan sát, uốn nắn.
* Chấm chữa bài.
- Chấm bài của 1 số học sinh.
- Nhận xét, chữa lỗi trước lớp, 
- Viết bảng con( mỗi tổ 1 từ)
- 1 HS đọc các từ ngữ trong bài tập viết ( lớp đọc thầm)
- Quan sát, nêu nhận xét về độ cao, độ rộng, cỡ chữ, dấu phụ, khoảng cách, nét nối,
- Quan sát.
- Tập viết vào bảng con lần lượt từng từ (từng chữ)
- Đọc lại nội dung bài tập viết.
- Viết từng dòng theo mẫu và theo HD của giáo viên.
- Theo dõi, sửa lỗi.
3. Củng cố, dặn dò:
 - Nhận xét chung giờ học.
- Luyện viết và chuẩn bị bài học sau.
Tập viết
Tiết 10 chú cừu, rau non, thợ hàn, 
I. Mục tiêu:
- Nắm được quy trình viết và viết đúng các từ: chú cừu, rau non, thợ hàn, kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở tập viết 1, tập 1. 
- Có ý thức giữ gìn sách vở sạch, đẹp.
II.Chuẩn bị:
- GV: Mẫu chữ, bảng phụ
- HS: Bảng con, vở tập viết.
III. Các hoạt động dạy - học:
1. Kiểm tra bài cũ
2. Bài mới: 
 a.Giới thiệu bài:
- Nêu yêu cầu của tiết học
 b.Hướng dẫn viết:
- Gắn mẫu chữ lên bảng
* HD quan sát, nhận xét: chú cừu, rau non, thợ hàn,
- Nhận xét, bổ sung.
* HD viết bảng con: 
 chú cừu, rau non, thợ hàn, 
- Hướng dẫn quy trình viết (vừa nói vừa thao tác)
- Quan sát, uốn nắn, giúp đỡ để HS viết đúng YC.
* HD viết vào vở TV
- Nêu yêu cầu, hướng dẫn viết từng dòng, cách trình bày bài.
- Quan sát, uốn nắn.
* Chấm chữa bài.
- Chấm bài của 1 số học sinh.
- Nhận xét, chữa lỗi trước lớp. 
- 1 HS đọc các từ ngữ trong bài tập viết ( lớp đọc thầm)
- Quan sát, nêu nhận xét về độ cao, độ rộng, cỡ chữ, dấu phụ, khoảng cách, nét nối,
- Quan sát.
- Tập viết vào bảng con lần lượt từng chữ 
- Đọc lại nội dung bài tập viết.
- Viết từng dòng theo mẫu .
- Nghe, rút kinh nghiệm đẻ bài sau viết tốt hơn.
3. Củng cố, dặn dò:
 - Nhận xét chung giờ học.
 - Luyện viết thêm và chuẩn bị bài học sau.
Hoạt động tập thể
Tiết 11 Sinh hoạt lớp
I. Mục tiêu:
- Tổng kết các hoạt động trong tuần.
- Nêu nhận xét ưu, khuyết điểm. Đề ra biện pháp khắc phục.
- Phương hướng tuần 12.
II. Cách tiến hành:
1.Nhận xét các hoạt động tuần:
 Ưu điểm: 
 - Đạo đức: Các em ngoan, lễ phép.
 - Học tập: + Nhiều em có ý thức học tập tốt
 + Trong lớp hăng hái phát biểu xây dựng bài.
 + Đã hoàn thành kiểm tra 2 môn Toán và Tiếng Việt: Cả 2 môn không có điểm dưới trung bình, nhưng điểm khá, giỏi ở môn Tiếng Việt chưa cao. Một số em chữ viết đẹp như: Vinh, Mai Linh, Huyền,
 - Các hoạt động khác: Thể dục, múa hát tập thể xếp hàng nhanh, tập tương đối đúng, đều các động tác,vệ sinh cá nhân, lớp, khu vực sạch sẽ.
 - Có ý thức chăm sóc cây cảnh.
 - Tham gia ủng hộ 100%.
Tồn tại:
 - Một số em chưa có ý thức học tập: Nguyễn Hoàng, Đức, 
 - Chữ viết còn tẩy xoá nhiều, xấu: Hiếu, An, Tường, Huy, 
 - Đọc chậm: Hiếu, Tường, An,
2. Phương hướng tuần tới:
 - Khắc phục tồn tại.
 - Phát huy tinh thần giúp bạn cùng tiến trong mọi hoạt động. 
3. Văn nghệ - Kể chuyện:
 - Hát đơn ca, hát tập thể ( thi hát cá nhân, tổ, nhóm).
 - Kể chuyện : Thi kể chuyện giữa các tổ.
 Soạn: 22/10/2009.
Giảng: Thứ 2, 26/10/2009.
Tuần 12
Ôn Tiếng Việt
Tiết 39 Ôn bài 46: Ôn - Ơn
I. Mục tiêu :
- Luyện đọc: ôn, ơn, con chồn, sơn ca,.
- Luyện viết bài vào vở ô li: ôn bài, mơn mởn.
- Luyện nói theo chủ đề: Mai sau khôn lớn.
II. Chuẩn bị : 
GV : - Chữ mẫu 
	HS : - Vở ô li, bảng con
III. Các hoạt động dạy - học:
1. Kiểm tra bài cũ:
- HS đọc bài 46 SGK. 
2. Bài mới: 
a. Luyện đọc
- Đọc bài trong SGK 	
- Theo dõi, giúp đỡ chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS.
- Kiểm tra đọc.
b. Luyện viết 
- Giáo viên viết mẫu( từng từ): ôn bài, mơn mởn.
- Quan sát, sửa lỗi.
- Cho HS viết bài vào vở ô ly .
- Theo dõi, giúp đỡ HS viết đúng .
c- Luyện nói:
- Theo chủ đề: Mai sau khôn lớn.
- Phát triển lời nói tự nhiên cho HS theo câu hỏi gợi ý:
- Tranh vẽ gì?
- Mai sau em thích làm nghề gì?
- Vì sao em lại thích nghề đó?
- Muốn thực hiện được ước mơ em phải làm gì? 
- Hãy kể về ước mơ của em?
- Nhận xét, tuyên dương.
 - Đọc bài SGK.
- Viết bảng con: con chồn, sơn ca,
- HS đọc theo nhóm , cá nhân, đồng 
thanh.
- Đọc cá nhân.
- Quan sát, nhận xét về độ cao, khoảng cách các con chữ, dấu phụ,
- Viết bảng con
- HS viết bài vào vở ô li:
 ôn bài
 mơn mởn ( mỗi từ 3 dòng).
- Quan sát tranh, nêu chủ đề luyện nói.
 - HS nói đúng theo chủ đề và nói
thành câu dựa vào câu hỏi gợi ý.
- Luyện nói dựa theo câu hỏi gợi ý.
- Luyện nói theo nhóm, nói trước lớp - nói thành bài 3- 5 câu về ước mơ của mình ( HS khá , giỏi ).
3 . Củng cố – Dặn dò. 
	 - GV nhận xét giờ học.	
	 - Dặn dò : về nhà ôn lại bài. 
Đạo đức
Tiết 12 Nghiêm trang khi chào cờ
I. Mục tiêu: HS hiểu:
- Trẻ em có quyền có quốc tịch.
- Quốc kỳ Việt Namlà lá cờ đỏ, ở giữa có ngôi sao vàng năm cánh.
- Quốc kỳ tượng trưng cho đất nước, cần phải trân trọng, giữ gìn.
- Biết tự hào mình là người Việt Nam, biết tôn kính Quốc kỳ và yêu quý Tổ quốc Việt Nam.
II. Chuẩn bị:
- Vở bài tập đạo đức 1
- Lá cờ tổ quốc.
C. Các hoạt động dạy học:
Giáo viên
Học sinh
I. Kiểm tra bài cũ:
- Em đã lễ phép với anh chị mình NTN?
- Em có em bé không? Em đã nhường nhịn em ra sao?
- 1 vài em trả lời
II. Dạy học bài mới:
1. Giới thiệu bài (linh hoạt)
2. Hoạt động1: Tìm hiểu Quốc kỳ quốc ca.
- Giáo viên treo lá quốc kỳ một cách trang trọng lên bảng và hướng dẫn học sinh tìm hiểu.
- Học sinh quan sát 
-

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 11-The.doc