Bài soạn các môn học khối 1 - Tuần học 27 năm 2010

Tập đọc

Tiết 53: TRANH LÀNG HỒ

I. MỤC TIấU

 - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng ca ngợi, tự hào.

 - Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi và biết ơn những nghệ sĩ làng Hồ đã sáng tạo ra những bức tranh dân gian độc đáo. ( Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3 ).

II. ĐỒ DÙNG:

 Tranh minh họa bài đọc

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

 

doc 20 trang Người đăng hong87 Lượt xem 657Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài soạn các môn học khối 1 - Tuần học 27 năm 2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g làm
 Lớp làm vào vở.
- HS khác nhận xét bài làm của bạn.
- HS nêu cách 2, HS nhận xét. 
Bài giải 
Đổi : 5 phút = 300 giây
Vận tốc chạy của đà điểu là :
5250 : 300 = 17,5 (m/giây)
Đáp số : 17,5 m/giây
- 1HS đọc đề bài.
- HS nêu k/quả : 
S
130km
147km
210m
1014m
t
4 giờ
3 giờ
6 giây
13 phút
v
32.5 km/giờ
49
km/giờ
35
m/giây
78 
m/phút
- HS n/xét 
- HS đọc đề bài.
+ HS nêu :
- Q/đường AB dài 24 km.
 - Đi từ A được 5 km thì lên ô tô.
- Ô tô đi nửa giờ thì đến nơi 
+ Tính vận tốc của ô tô.
+ cần biết q/đường đi và thời gian đi bằng ôtô của người đó.
+ HS làm theo nhúm.
 Cỏc mhúm bỏo cỏo.
Thứ ba ngày 16 tháng 3 năm 2010
Chớnh tả
Tiết 27: CỬA SễNG ( Nhớ viết )
I MỤC TIấU :
- Nhớ – viết đúng chính tả 4 khổ thơ cuối của bài Cửa sông.
- Tìm được các tên riêng trong 2 đoạn trích trong SGK, củng cố, khắc sâu qui tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài(BT2).
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Bài cũ:
2. Bài mới: giới thiệu bài
HĐ1:Hướng dẫn viết chính tả
a,Trao đổi về n/dung đoạn thơ.
- Gọi HS đọc thuộc lòng đoạn thơ.
+ Cửa sông là địa điểm đặc biệt như thế nào?
b) HD viết từ khó:
- GV đọc các từ: nước lợ, nông sâu, lưỡi song, lấp loá
- GV nhận xét, sửa sai (nếu có)
- GV hướng dẫn HS cách trình bày.
+ Đoạn thơ có mấy khổ thơ ? Cách trình bày mỗi khổ thơ như thế nào ?
c)Viết chính tả.
d) Soát lỗi, chấm bài.
- GV chấm 5-7 bài n/xét.
HĐ2: Hướng dẫn làm bài tập chính tả 
Bài2:
- Gọi HS đọc Y/cầu của bài và đoạn văn.
- Y/cầu HS tự làm bài. Nhắc HS dùng bút chì gạch chân dưới các tên riêng đó.
- Gọi HS phát biểu.
- Gọi HS nhận xét câu trả lời và bài làm của bạn.
- GV kết luận lời giải đúng. 
Tên riêng
* Tên người: Cri-xtô-phô-rô, Cô-lôm-bô, A-mê-gi-gô, Ve-xpu-xi, Et-mân Hin-ia-ro, Ten-sinh No-rơ-gay.
* Tên địa lí: I-ta-li-a, lo-ren, A-mê-ri-ca, Ê-vơ-rét, Hi-ma-lay-a, Niu- Di-lân.
* Tên địa lí: Mĩ, Pháp, ấn Độ.
3: Củng cố dặn dò .
- N/xét tiết học.
- 2 HS nối tiếp nhau đọc thuộc lòng đoạn thơ.
 - HS TL
- 1 HS lên bảng viết. Lớp luyện viết vào giấy nháp.
HS nhận xét bạn viết trên bảng.
- HS nhớ và trả lời.
- HS nhớ và viết bài.
- HS đổi chéo vở soát bài lẫn nhau.
- 1HS đọc thành tiếng trước lớp.
- 2HS làm trên bảng lớp. Cả lớp làm vào vở.
- 2HS nối tiếp nhau nêu các tên riêng và giải thích cách viết các tên riêng có trong bài.
- Nhận xét bạn làm, câu trả lời của bạn đúng/sai, nếu sai thì sửa lại cho đúng.
- HS học bài và chuẩn bị bài sau 
Địa lớ 
Tiết 27: CHÂU MĨ
 I MỤC TIấU:
- Mụ tả sơ lược được vị trớ và giới hạn lónh thổ chõu Mĩ.
- Biết địa hỡnh khớ hậu chõu Mĩ từ tõy sang đụng : nỳi cao , đồng bằng, nuia thấp và cao nguyờn.
- Chõu Mĩ cú nhiều đới khớ hậu ; Nhiệt đới , ụn đới và hàn đới.
- Biết chỉ vị trớ chõu Mĩ , tờn một số dóy nỳi , cao nguyờn, sụng , đồng bằng lớn trờn quả địa cầu , bản đồ , lược đồ,
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC;
 Qủa địa cầu- bản đồ - lược đồ.
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Bài cũ:
Nhận xột – ghi điểm
2. Bài mới: Giới thiệu bài
1. Vị trớđịa lớ , giới hạn: 
 HĐ1: Thảo luận nhúm.
GV giới thiệu quả địa cầu
H. Nhũng chõu lục nào nằm ở bỏn cầu đụng và chõu lục nào nằm ở bỏn cầu tõy?
 GV yờu cầu
H. Chõu Mĩ tiếp giỏp với những Đại dương nào?
GV kết luận.
2. Đặc điểm tự nhiờn:
HĐ 2. Làm việc theo nhúm
GV phỏt phiếu cho cỏc nhúm.
GV kết luận.
HĐ3. Gvnờu cõu hỏi:
Chõu mĩ cú những khớ hậu nào:
Nờu tỏc dụng của rừng A- ma –zụn?
Gv kết luận
3. Củng cố dặn dũ:
 Nhận xột tiết học.
- HS nờu đặc điểm dõn cư chõu Phi
-HS chỳ ý
HS thảo luận nhúm đụi.
HS quan sỏt
HSTL
HS quan sỏt hỡnh 1
HS TL. Nờu Scủa chõu Mĩ
HSthảo luận nhúm 6.
 Cỏc nhúm thực hiện
Đại diện nhúm trỡnh bày
HSTL
HS nờu nội dung bài
Luyện từ và cõu
Tiết 53:MỞ RỘNG VỐN TỪ : TRUYỀN THỐNG
I. MỤC TIấU:
- Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ về truyền thống trong những câu tục ngữ, ca dao quen thuộc theo yêu cầu của BT1; điền đúng tiếng vào ô trống từ gợi ý của những câu ca dao, tục ngữ ( BT2 ).
- HS khá giỏi thuộc một số câu tục ngữ, ca dao trong BT1, BT2.
II. CHUẨN BI. 
- Từ điển.
- Bút dạ, 1 số tờ phiếu.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Bài cũ:
- Y/C HS nhắc lại n/dung cần ghi nhớ về liên kết câu bằng cách thay thế từ ngữ.
GV n/xét ghi điểm.
2.Bài mới. G/thiệu
* H/dẫn làm bài tập.
Bài1:
- GV chia lớp thành 4 nhóm, phát phiếu và bút dạ cho các nhóm thi làm bài; nhắc HS: BT Y/cầu các em minh hoạ mỗi t/thống đã nêu bằng một câu tục ngữ hoặc ca dao, nhóm nào tìm được nhiều càng tốt.
- GV cùng cả lớp n/xét, k/luận nhóm thắng cuộc 
Bài2:- Gọi HS đọc Y/C của BT.
- Tổ chức cho HS làm bài dưới dạng trò chơi hái hoa dân chủ theo hướng sau:
+ Mỗi HS xung phong lên trả lời bốc thăm một câu ca dao hoặc câu thơ.
+ Tìm chữ còn thiếu và ghi vào ô chữ 
- Tổ chức cho HS chơi.
Đáp án:
1. cầu kiều. 9. lạch nào.
2. khác giống. 10. vững như cây.
3. núi ngồi.	 11. nhớ thương.
4. xe nghiêng. 12. thì nên.
5. thương nhau . 13. ăn gạo.
6. cá ươn. 14. uốn cây
7. nhớ kẻ cho. 15. cơ đồ.
8. nước còn. 16. nhà có nóc. 
- Ô chữ hình chữ S: Uống nước nhớ nguồn.
3.Củng cố dặn dò:
- N/xét giờ học.
-1 HS nhắc lại ghi nhớ.
- Lớp n/xét.
- HS đọc Y/cầu (đọc cả mẫu)
- Các nhóm trao đổi thảo luận, viết nhanh những câu tục ngữ, ca dao tìm được.
-Sau thời gian qui định, đại diện mỗi nhóm dán k/quả làm bài lên bảng, trình bày
- HS làm vào vở. Mỗi em viết ít nhất 4 câu tục ngữ hoặc ca dao minh hoạ.
- 1HS đọc thành tiếng trước lớp.
- Nghe GV h/dẫn.
- Giải các câu tục ngữ, ca dao, thơ.
- Về nhà học thuộc câu ca dao, tục ngữ trong bài và chuẩn bị bài sau.
Toỏn
Tiết 132: QUÃNG ĐƯỜNG
I. MỤC TIấU:
- Giúp học sinh biết tính quãng đường đi được của một chuyển động đều.
 II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Bài cũ:
2. Bài mới:
HĐ1: H/thành cách tính q/đường 
Bài toán1: 1 ô tô đi đi trong 4 giờ với vận tốc 42,5km/giờ. Tính quãng đường đi được của ô tô ?
+ Em hiểu: Vận tốc ô tô 42,5 km/giờ của ô tô là như thế nào ?
+ Ô tô đi trong thời gian bao lâu ?
+ Biết ô tô mỗi giờ đi được 42,5km và đi trong 4 giờ, em hãy tính quãng đường ô tô đi được.
- Hướng dẫn HS nhận xét để rút ra Quy tắc :
+ Để tính quãng đường ô tô đã đi được chúng ta đã làm như thế nào ?
- Đó chính là quy tắc tính quãng đường.
 (Lưu ý: số đo thời gian và vận tốc phải cùng một đơn vị đo thời gian).
Mở rộng: V = s : t S = v x t
Bài toán 2 :
- GV nêu nội dung bài toán và yêu cầu HS tóm tắt bài toán
+ Muốn tính quãng đường của người đó đi xe đạp chúng ta làm như thế nào ?
+ Vận tốc của xe đạp được tính theo đơn vị gì ?
+ Vậy thời gian đi phải tính theo đơn vị nào mới phù hợp ?
- GV Y/cầu HS làm bài. 
- Nhận xét bài làm của HS. Yêu cầu HS nhắc lại cách tính quãng đường.
HĐ2: Thực hành 
Bài1: 
- GV gọi HS đọc đề bài.
- Y/ C HS tóm tắt đề toán.
- Y/cầu hs làm bài và chữa bài 
Bài2:
- Hướng dẫn tương tự bài tập số 1.
( Lưu ý: số đo thời gian và vận tốc phải cùng một đơn vị đo thời gian).
- GV nhận xét ghi điểm.
HĐ3: Củng cố dặn dò 
- GV YC HS nhắc lại quy tắc và công thức tính quãng đường.
- 1 số HS đọc đề bài. 
+ Tức là mỗi giờ ô tô đi được 42,5 km.
+ ... Trong 4 giờ 
Quãng đường ô tô đi được là :
42,5 x 4 = 170(km)
- ... Lấy vận tốc (Quãng đường đi được trong 1 giờ – 42,5km) nhân với thời gian ô tô đã đi (4 giờ)
- 1 số HS nhắc lại quy tắc(SGK)
- HS viết được công thức và nêu :
S = v x t
- HS ghi nhớ công thức 
- 1 số HS đọc đề bài.
- 1 HS tóm tắt: 
 Vận tốc: 12km/gi
 Thời gian: 2 giờ 30 phút
 Q/đường: ?... km 
+... Lấy vận tốc nhân với thời gian đã đi.
+ ... Tính theo đơn vị km/giờ
+ ... Phải tính bằng đơn vị giờ.
- 1 HS lên bảng giải như SGK, cả lớp làm vào nháp.
- HS n/xét.
- 1 HS đọc đề bài.
- 1 HS tóm tắt : Vận tốc : 15,2km/giờ
 Thời gian : 3giờ
 Q/đường : ?... km 
- 1 HS lên bảng giải 1 trong 2 cách. 1 HS đọc cách làm còn lại.
Cách 1 : Đổi: 15 phút = 0,25giờ
Q/đường đi được của người đi xe đạp là:
 12,6 0,25 = 3,15(km)
- HS n/xét.
- 1 HS nhắc lại.
- Về nhà làm bài tập trong VBT.
Thứ tư ngày 17 tháng 3 năm 2010 
Tập đọc
Tiết 54: ĐẤT NƯỚC 
 I. MỤC TIấU 
 - Đọc diễn cảm toàn bài thơ với giọng ca ngợi, tự hào.
 - Hiểu nội dung bài : Bài thơ thể hiện niềm vui, niềm tự hào về đất nước tự do, tình yêu tha thiết của tác giả đối với đất nước, với truyền thống bất khuất của dân tộc.
 * Học thuộc lòng 3 khổ thơ cuối.
II ĐỒ DÙNG : - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Bài cũ;
- HS đọc lại bài Tranh làng Hồ, trả lời câu hỏi về nộidung bài đọc.
- GV nhận xét cho điểm.
2.Bài mới. 
 . G/thiệu bài
*/Hướng dẫn HSLĐ và tìm hiểu bài:
a) Luyện đọc: 
- Gọi 5 HS nối tiếp nhau đọc từng khổ thơ trong bài (2 lượt). GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS
- Y/cầu HS đọc phần chú giải.
- Tổ chức cho HS luyện đọc theo cặp.
- GV đọc mẫu : Toàn bài đọc với giọng trầm lắng, cảm hứng ca ngợi, tự hào về đất nước.
b) Tìm hiểu bài
- Tổ chức cho HS trao đổi, trả lời câu hỏi trong SGK.
+ “Những ngày thu đã xa”được tả trong hai khổ thơ đầu đẹp mà buồn. Em hãy tìm những từ ngữ nói lên điều đó ?
(Đây là những câu thơ viết về mùa Hà Nội năm 1946. Năm những người con của thủ đô từ biệt HN đi kháng chiến..)
+ Cảnh đất nước trong mùa thu mới được tả ở khổ thơ thứ 3 như thế nào?
+ Tác giả sử dụng biện pháp gì để tả thiên nhiên, đất trời trong mùa thu thắng lợi của kháng chiến?
+ Lòng tự hào về đất nước tự do, về truyền thống bất khuất của dân tộc được thể hiện qua những từ ngữ, hình ảnh nào của hai khổ thơ cuối?
- GV nhận xét chốt và giảng thêm về lòng tự hào, truyền thống bất khuất của dân tộc.
+ Em hẫy nêu nội dung chính của bài?
- GV n/xét,chốt và ghi n/dung lên bảng.
c) Đọc diễn cảm và học thuộc lòng 
- Gọi HS đọc lại toàn bài, Y/C HS cả lớp theo dõi để tìm cách đọc hay.
- Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn 3,4.
+ Treo bảng phụ có đoạn thơ.
+ Đọc mẫu và yêu cầu HS theo dõi để tìm cách đọc .
+Y/cầu HS luyện đọc theo cặp.
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
Nhận xét cho điểm HS.
- Y/cầu HS học thuộc lòng bài thơ .
- Tổ chức cho HS đọc thuộc lòng 3 khổ thơ cuối bài theo hình thức nối tiếp .
- Tổ chức cho HS đọc thuộc lòng cá nhân .
- Nhận xét cho điểm HS.
3.Củng cố dặn dò
- N/xét tiết học.
- 3HS nối tiếp nhau đọc bài và lần lượt trả lời từng câu hỏi SGK.
- HS khác nhậnxét.
-5 HS nối tiếp nhau đọc. Mỗi HS đọc 1 khổ.
- 1HS đọc thành tiếng cả lớp nghe.
- HS luyện đọc trong nhóm đôi.
- 1HS đọc toàn bài thơ.
-Theo dõi.
- HS đọc thầm, trao đổi và trả lời câu hỏi.
+ Những ngày thu đã xa đẹp mà buồn: sáng mát trong, gió thổi mùa thu hương cốm mới. Những ngày thu đã xa, sáng chớm lạnh, những phố dài xao xác hơi may, thềm năng, lá rơi đầy, người ra đi đầu không ngoảnh lạị 
- HS TL
+ biện pháp nhân hoá làm cho đất trời cũng thay áo, cũng nói cười như con người để thể hiện niềm vui phơi phới, rộn ràng của thiên nhiên, đất trời trong mùa thu thắng lợi của cuộc k/chiến.
+. qua các điệp từ, điệp ngữ: đây những, của chúng ta.
+ qua những từ ngữ: chưa bao giờ khuất, rì rầm trong tiếng đất, vọng nói về.
- HS nờu
- 5HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng, cả lớp theo dõi, sau đó cùng trao đổi để tìm cách đọc.
- Theo dõi để tìm cách ngắt giọng, nhấn giọng.
- HS luyện đọc theo cặp.
- 3-5 HS thi đọc diễn cảm.
- Học thuộc lòng bài thơ.
- Mỗi HS đọc thuộc lòng từng khổ thơ, nối tiếp nhau đọc cho đến hết bài.
- 3HS đọc thuộc lòng 3 khổ thơ cuối .
 Toỏn
Tiết 133: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIấU:
- Củng cố kỹ năng tính quãng đường đi được của một chuyển động đều. 
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Bài cũ:
2.Bài mới: 
HĐ1: Luyện tập - Thực hành
Bài 1:
- GV gọi 1 HS đọc Y/ C của bài. 
- Lưu ý đổi đơn vị ở cột 3 trước khi tính. 36km/giờ = 0,6 km/phút và 40phút = 2/3giờ.
- GV gọi HS nêu cách làm, kết quả và nhận xét bài làm của bạn.
- GV nhận xét, cho điểm.
Bài 2: 
- Gọi HS đọc đề bài .
+ Để tính được độ dài quãng đường AB trước hết chúng ta phải tính được gì ?
- GV Y/ C HS làm bài.
- Nhận xét, chốt kết quả đúng.
Bài 3 :
- GV gọi HS đọc đề bài toán.
- GV Y/C HS tóm tắt đề toán.
+ Em có n/xét gì về đơn vị vận tốc bay của ong mật và thời gian bay mà bài toán cho ?
+Vậy phải đổi các số đo theo đơn vị nào thì mới thống nhất ?
- YC HS làm bài
- GV nhận xét, ghi điểm.
3.. Củng cố, dặn dò 
- N/xét tiết học.
- 1 HS đọc Y/C của bài.
- 1 hs lên bảng làm 
S = 130km ; S = 1,47km ; S = 24km
- HS nhận xét.
- HS đọc đề bài .
+ ... Tính thời gian ô tô đi từ A đến B. 
- 1 HS lên bảng làm bài.
- 1 HS đọc đề bài toán.
- 1 HS tóm tắt bài toán.
+ Đơn vị chưa thống nhất, vận tốc bay của ong mật tính theo đơn vị km/giờ nhưng thời gian bay lại tính theo đơn vị phút.
+ Có 2 cách :
- Đổi thời gian bay 15 phút = 0,25giờ.
- Đổi vận tốc: 8km/giờ = 8: 60 = 2/15km/phút
- 1 HS lên bảng chữa bài
Bài giải
Đổi : 15 phút = 0,25giờ
Quãng đường ong mật bay trong 15phút là :
8 0,25 = 2(km)
Đáp số : 2km
- Chuẩn bị tiết sau.
Tập làm văn
Tiết 53: ễN TẬP TẢ CÂY CỐI
 I. MỤC TIấU: * Giúp HS:
- Biết được trình tự tả, tìm được các hình ảnh so sánh, nhân hoá tác giả đã sử dụng để tả cây cối trong bài văn.
- Viết được một đoạn văn ngắn tả một bộ phận của một cây quen thuộc.
II. CHUẨN BỊ:
- Một tờ giấy khổ to ghi những kiến thức cần ghi nhớ về bài văn tả cây cối.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Bài cũ. 
- Gọi HS đọc đoạn văn đã viết lại của bài văn tả đồ vật.
- Nhận xét ý thức học bài của HS.
2 . Bài mới: 
G/thiệu bài 
*/. H/dẫn làm bài tập. 
Bài1:
- Gọi HS đọc bài văn Cây chuối mẹ và các câu hỏi cuối bài.
- Y/cầu HS trả lời câu hỏi.
a) Cây chuối trong bài được tả theo trình tự nào ?
+ Còn có thể tả cây cối theo trình tự nào nữa?
b) Cây chuối được tả theo cảm nhận của các giác quan nào?
+ Còn có thể quan sát cây cối bằng những giác quan nào nữa?
c) Tìm các hình ảnh so sánh được tác giả sử dụng để tả cây chuối?
* Kết luận: Tác giả đã nhân hoá cây chuối bằng cách gắn cho nó những TN chỉ đặc điểm, phẩm chất của con người: đĩnh đạc, thành mẹ, hơn hớn
- GV treo bảng phụ ghi sẵn những kiến thức cần ghi nhớ về bài văn tả cây cối và yêu cầu HS đọc.
Bài2:
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Y/C: Em chọn bộ phận nào của cây để tả ? Hãy g/thiệu cho các bạn được biết.
*Chú ý:
+ Chỉ tả một bộ phận của cây.
+ Khi tả, có thể chọn cách miêu tả khái quát rồi tả chi tiết hoặc tả sự biến đổi của bộ phận đó theo thời gian. Cần chú ý cách thức miêu tả, cách quan sát, so sánh, nhân hoá
+ Đoạn văn phải có đủ 3 phần: Mở đoạn, thân đoạn, kết đoạn.
- Cho HS làm bài cá nhân.
- GV và cả lớp nhận xét. 
- Gọi một số HS đọc đoạn văn của mình.
- GV chấm điểm những đoạn văn viết hay.
3.Củng cố dặn dò: 
- Nhận xét tiết học.
- 2 HS nối tiếp nhau đọc đoạn văn đã viết lại. Lớp theo dõi và nhận xét.
- 2HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng
- HS trả lời câu hỏi theo hướng dẫn của GV. 
a) theo từng thời kì phát triển của cây chuối con -> cây chuối to - > cây chuối mẹ.
+ Tả bao quát đến chi tiết từng bộ phận 
b) Theo ấn tượng của thị giác: thấy hình dáng của cây, lá, hoa.
+ Còn có thể quan sát bằng xúc giác, thị giác, khứu giác .
c) Các hình ảnh so sánh: tàu lá nhỏ xanh lơ, dài như lưỡi mác, các tàu lá ngả ra như chiếc quạtlớn, hoa ... như mầm lửa non.
Các hình ảnh nhân hoá : nó đã là cây chuối to đĩnh đạc, nó nhanh chóng thành mẹ, cổ cây chuối mẹ mập tròn, rụt laij, vài chiêc lá...đánh động cho mọi người biết, các cây con cứ lớn nhanh hơn hớn, khi cây mẹ bận đơm hoa, lẽ nào nó đành để mặc... đè dập một hay hai đứa con đứng sát nách nó; cây chuối mẹ khẽ khàng ngả hoa.
- 2HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng trước lớp, cả lớp theo dõi, đọc thầm.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- 2- 3HS nối tiếp nhau giới thiệu về bộ phận của cây mình định tả.
- Cả lớp suy nghĩ viết đoạn văn vào vở bài tập. 1 HS lên bảng.
- Một số HS đọc đoạn văn dã viết.
- HS về nhà hoàn thành đoạn văn và chuẩn bị cho tiết kiểm tra viết.
Kĩ thuật:
Tiết 27: LẮP MÁY BAY TRỰC THĂNG ( Tiết 1)
I.MỤC TIấU:
 - Chọn đỳng, đủ số lượng cỏc chi tiết lắp mỏy bay trực thăng.
 - Biết cỏch lắp và lắp được mỏy bay trực thăng theo mẫu . Mỏy bay lắp được tương đối chắc cắn.
II. CHUẨN BỊ :
 Bộ lắp ghộp kớ thuật lớp 5. 
III . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Bài cũ:
Bài mới: giới thiệu bài.
 HĐ1. Quan sỏt nhận xột mõu:
GV giới thiệu mẫu mỏy bay trực thăng đó lắp sẵn, và nờu cõu hỏi.
GV bổ sung.
HĐ 2. Hướng dẫn thao tỏc kĩ thuậ: 
Hướng dẫn chọn chi tiết:
 GV yờu cầu.
Nhận xột.
Lắp từng bộ phận:
Lắp thõn và đuụi mỏy bay.
 Gv yờu cầu.
GV hướng dẫn lắp.
Lắp sàn ca bin và giỏ đỡ:
GV bổ sung.
Lắp ca bin.
Lắp cỏnh quạt.
Lắp càng mỏy bay.
Lắp rỏp mỏy bay trực thăng. (H1 SGK)
Gv hướng dẫn cỏc bước theo sgk.
Hd thỏo rời cỏc chi tiết và xếp vào hộp.
Củng cố dặn dũ:
Nhận xột tiết học.
HS chỳ ý
HS quan sỏt và trả lời .
1-2 HSlờn bảng chọn đỳng đủ cỏc chi tiết
Lớp quan sỏt bổ sung.
HS quan sỏt H2 (S GK) 
HS nờu cỏc chi tiết.
HS quan sỏt H3.
Hs nờu chọn chi tiết.
HS quan sỏt H4
2 HS lờn bảng lắp ca bin.
Lớp quan sỏt nhận xột.
HS quan sỏt hỡnh và trả lời cõu hỏi sgk
 Hsquan sỏt H6
Hs nờu cỏch lắp càng mỏy bay.
HS chỳ ý
HS chỳ ý.
Thứ năm ngày 18 thỏng 3 năm 2010
Luyện từ và cõu
Tiết 54: LIấN KẾT CÁC CÂU TRONG BÀI BẰNG TỪ NGỮ NỐI
I. MỤC TIấU: * Giúp HS:
- Hiểu thế nào là liên kết câu bằng phép nối, tác dụng của phép nối.
- Hiểu và nhận biết được những từ ngữ dùng để nối các câu.
- Bước đầu biết sử dụng các từ ngữ nối để liên kết câu; thực hiện được yêu cầu của các bài tập ở mục III.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Bài cũ:
- Gọi HS đọc thuộc 10 câu ca dao, tục ngữ ở bài 2 tiết trước.
- GV nhận xét cho điểm.
2.Bài mới: 
a. Giới thiệu bài:
b Tìm hiểu ví dụ
Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Y/C HS làm bài theo nhóm bàn.
+ Mỗi từ ngữ được in đậm trong đoạn văn có tác dụng gì ?
- Nhận xét, kết luận : Cụm từ vì vậy ở VD nêu trên có tác dụng liên kết câu 1 và câu 2 trong đoạn văn với nhau được gọi là từ nối.
Bài2:
- GV nêu yêu cầu :Tìm thêm những từ ngữ mà em biết có tác dụng giống như cụm từ vì vậy ở đoạn văn trên ?
- Nhận xét, kết luận và rút ra ghi nhớ như SGK.
- Gọi HS đọc ghi nhớ.
c. Luyện tập 
Bài1:
- Gọi HS đọc Y/C và đoạn văn Qua những mùa hoa.
- Y/C HS tự làm bài tập. Gợi ý HS dùng bút chì gạch chân dưới từ nối.
- Nhận xét, kết kuận lời giải đúng.
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu và mẩu chuyện.
- Y/cầu HS tự làm bài.
- Gọi HS nêu từ dùng sai và từ thay thế.
- Ghi bảng các từ thay thế HS tìm được.
- Gọi HS đọc lại mẩu chuyện sau khi đã thay từ dùng sai.
+ Cậu bé trong truyện là người như thế nào ? Vì sao em biết ?
3. Củng cố dặn dò: 
- N/xét giờ hoc.
- 2HS nối tiếp nhau đọc thuộc.
- HS khác nhận xét.
- Nghe và xác định nhiệm vụ Y/C.
- 1HS đọc thành tiếng, cả lớp theo dõi 
- HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận 
+ 1HS phát biểu, HS khác bổ sung, cả lớp thống nhất ý kiến :
- Từ hoặc có t/dụng nối từ em bé với từ chú mèo trong câu 1.
- Cụm từ vì vậy có tác dụng nối câu 1 với câu 2.
Bài 2:
- Nối tiếp nhau trả lời: tuy nhiên, mặc dù, nhưng, thậm chí, cuối cùng, ngoài ra, mặt khác, đồng thời
- 3HS nối tiếp nhau đọc Ghi nhớ. Cả lớp đọc thầm thuộc ghi nhớ.
Bài 1:
- 2HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng. 
- HS tự làm bài, 1 HS lên bảng ghi các từ ngữ nối được sử dụng trong đoạn văn
- HS khác nhận xét, bổ sung thống nhất ý kiến.
Bài 2:
- 1HS đọc thành tiếng trước lớp, cả lớp đọc thầm.
- HS làm bài cá nhân.
- Nối tiếp nhau phát biểu :
+ Dùng từ nối là từ nhưng : sai.
+Thay từ nhưng bằng các từ : vậy, vậy thì, nếu vậy, nếu thế thì.
- 2HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng.
+ Rất láu lỉnh, sổ liên lạc của cậu ghi lời nhận xét của thầy cô, chắc là không hay. Cậu bé không muốn bố đọc nhưng lại cần chữ kí xác nhận của bố. Khi bố cậu trả lời là có thể viết được trong bóng tối, cậu đề nghị bố tắt đèn kí vào sổ liên lạc của cậu.
- HS chuẩn bị bài sau
Toỏn
Tiết 134: THỜI GIAN
 I. MỤC TIấU:
- Biết cách tính thời gian của một chuyển động đều.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
 1. Bài cũ:
 2. Bài mới ; giới thiệu bài.
HĐ1: Hình thành cách tính thời gian
Bài toán1: 
- Dán băng giấy có ghi đề của bài toán 1.
+ Em hiểu vận tốc ôtô 42,5km/giờ như thế nào?
+ Ôtô đi được quãng đường dài bao nhiêu km?
+ Bài toán y/cầu tính gì ? 
- Yêu cầu Hs giải bài toán. 
- Nhận xét kết quả bài làm của HS. + 42,5 km/giờ là gì của chuyển động của ôtô ?
+170 km là gì của chuyển động của ôtô?
+ Trong bài toán trên, để tính thời gian đi của ôtô chúng ta đã làm như thế nào ?
- Gọi HS nêu quy tắc tính thời gian.
* Mở rộng: Vì v = s : t t = s : v 
Bài toán2: (sgk)
- Y/cầu HS tóm tắt bài toán .
- Y/cầu HS tự giải .
- GV n/xét.
- GV: Giải thích lý do đổi số đo thời gian thành 1 giờ 10 phút cho phù hợp với cách nói thông thường. 
 * Củng cố: 
- Gọi HS nhắc lại cách tính thời gian, nêu biểu thức tính thời gian.
Viết sơ đồ: v = s : t
 S = v x t t = s : v
HĐ2: Thực hành 
Bài1:( cột 1, 2 )
- GV gọi HS đọc Y/ C bài tập.
- Y/ C HS tự làm.
- GV n/xét.
Bài 2:
- GV gọi 1 HS đọc đề bài
- Y/ C HS tóm tắt từng phần của bài toán và tự làm.
- GV n/xét, ghi điểm
3. Củng cố, dặn dò: 
- GV yêu cầu HS nhắc lại cách tính thời gian của một chuyển động.
- Nhận xét tiết học.
HS chỳ ý
- 2 HS đọc đề bài .
+ Tức là mỗi giờ ôtô đi được 42,5 km.
+ 170 km.
+ Thời gian ô tô đi hết quãng đường.
- HS làm bài cá nhân, 1 em lên bảng.
+ là vận tốc, ôtô đi được trong 1giờ .
+ là quãng đường ôtô đã đi được .
+ Lấy quãng đường ôtô đi được (170km) chia cho vận tốc của ôtô (42,5 km/giờ)
- 1 số HS nhắc lại quy tắc SGK .
 nêu công thức tính : t = s : t 
- HS ghi nhớ công thức 
 - HS tóm tắt: Vận tốc : 36 km/giờ 
 Quãng đường : 42 km
 Thời gian : ... ?
 - 1HS lên bảng giải (như SGK)
 - HS n/xét .
- HS lần lượt đọc YC các bài tập, tìm hiểu đề và tự làm vào vở.
- 1 HS đọc y/c của bài tập.
- 1 HS lên bảng làm bài. lớp làm vào vở.
- HS n/xét.
- 1 HS đọc đề bài.
- 2 HS lên bảng chữa bài : 
 - HS n/xét
Kể chuyện
Tiết 27: KỂ C

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an Ha(7).doc