Bài soạn các môn học khối 1 - Tuần 4 (buổi chiều)

I. Mục tiêu:

- Luyện đọc và viết n, m, nơ, me.

- Luyện đọc các từ ngữ và câu ứng dụng bò bê có cỏ, bò bê no nê.

- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: bố mẹ, ba má.

- Nhận ra được chữ n, m có trong các từ của một đoạn văn bản bất kì.

II. Đồ dùng dạy học

- GV: SGK

- HS : Bảng con, phấn, VBT, SGK

 

doc 20 trang Người đăng hong87 Lượt xem 643Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài soạn các môn học khối 1 - Tuần 4 (buổi chiều)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng nhóm.
Vài nhóm trình bày trước lớp.
 HS đọc bài trong SGK.
 HS tìm tiếng có chứa chữ vừa học.
Luyện Toán: Bằng nhau. Dấu =
I. Mục tiêu: Sau bài học củng cố kiến thức cho HS:
- Nhận biết sự bằng nhau về số lượng, biết mỗi số luôn bằmg chính nó.
- Biết sử dụng từ bằng nhau”, dấu = , để so sánh số lượng, so sánh các số.
- Rèn luyện tính cẩn thận.
II. Đồ dùng dạy học.
+GV: Các mô hình : 3 lọ hoa , 3 bông hoa, 4 chiếc cốc , 4 chiếc thìa.
+HS: Bộ đồ dùng toán 1.
III. Các hoạt động dạy học
2, Hoạt động 1: Nhận biết quan hệ bằng nhau.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
*Hướng dẫn HS nhận biết 3 = 3
+GV: đặt lên bàn 3 bông hoa và 3 lọ hoa yêu cầu HS quan sát.
+GV: Có bao nhiêu bông hoa?
 Có bao nhiêu lọ hoa?
+GV: Em hãy so sánh số bông hoa với số lọ hoa?
+GV: Yêu cầu HS lên cắm vào mỗi chiếc lọ 1 bông hoa.
+GV: có thừa ra một bông hoa nào không?
+GV: nói 3 bông hoa bằng 3 lọ hoa.
+GV: đưa ra 3 chấm tròn xanh và 3 chấm tròn đỏ, yêu cầu HS nối 1 chấm tròn xanh với chỉ 1 chấm tròn đỏ.
+GV Kết luận: 
3 lọ hoa bằng 3 bông hoa; 3 chấm tròn xanh bằng 3 chấm tròn đỏ.Ta nói “ ba bằng ba”. Viết là 3 = 3. Dấu = gọi là dấu bằng.
+GV: Chỉ vào 3 = 3 yêu cầu HS đọc.
+GV: HS Tìm dấu = trong bộ đồ dùng.
*Hớng dẫn HS nhận biết 4 = 4 (tương tự )
+GV Kết luận: bốn bằng bốn.
+GV: Vậy hai có bằng hai không?
 Năm có bằng năm không?
+GV: Số ở bên trái và số ở bên phải dấu bằng giống hay khác nhau?
+GV kết luận : mỗi số luôn bằng chính nó và ngợc lại nên nó bằng nhau.
+GV: Cho HS nhắc lại: một bằng một ; hai bằng hai ; ba bằng ba ; bốn bằng bốn ; năm bằng năm.
3, Hoạt động 2: Thực hành.
+Bài 1:
+GV: HDHS viết dấu bằng theo mẫu, dấu viết phải cân đối giữa 2 số không cao quá, không thấp quá.
+Bài 2:
+GV: Tập cho HS nêu cách làm bài.
+GV: Theo dõi giúp đỡ HS.
+GV: Nhận xét đúng sai.
+Bài 3:+GV: Cho HS nêu yêu cầu.
+GV: theo dõi cả lớp làm bài.
+Bài 4: +GV: gọi HS nêu cách làm.
4, Củng cố, dặn dò.
+GV: Cho HS nhắc lại 1 = 1; 2 = 2; 3 = 3;
4= 4; 5 = 5.
+HS: Quan sát.
+HS: Có 3 bông hoa.
+HS: Có 3 lọ hoa
+HS: Trả lời.
+HS: thao tác.
+HS: không thừa.
+Vài HS nhắc lại.
+HS: Nối
+HS: Đọc ba bằng ba.
+HS:Lấy trong bộ đồ dùng dấu =
+HS: nhắc bốn bằng bốn.
+HS: Tìm ghép 4 = 4
+HS: hai bằng hai.
+HS: Năm bằng năm.
+HS: Giống nhau.
+HS: Viết dấu bằng.
+HS: Nêu yêu cầu, cách làm.
+HS: Làm bài.
+HS: Nêu miệng kết quả.
+HS: Nhận xét.
+HS: Nêu yêu cầu: Điền dấu thích hợp vào ô trống.
+HS: Làm bài.
+HS: Nêu miệng kết quả.
+HS: Nêu cách làm.
+HS: Làm bài.
+HS: Nêu miệng kết quả.
+HS: Nhận xét.
 Luyện viết: n, m, nơ, me
A. Mục tiêu
 -HS nắm vững cấu tạo, quy trình viết chữ n, m, nơ, me 
 -Rèn luyện cho HS thói quen viết nhanh, trình bày sạch, đẹp.
B. Đồ dùng dạy- học
 GV: Chữ viết mẫu: n, m, nơ, me.
 HS: Bảng con, vở luyện viết.
C. Hoạt động dạy- học
 Hoạt động của GV
 HĐ1: Luyện viết bảng con
 B1: Luyện viết n, m
 GV: Treo chữ n, m viết mẫu
 GV yêu cầu HS phân tích chữ n, m
 GV viết mẫu chậm lên bảng.
 GV : HD HS viết bảng con 
 GV chỉnh sửa
 B2: Luyện viết nơ, me.
 GV treo chữ nơ, me viết mẫu 
 GV yêu cầu HS phân tích chữ nơ, me.
 GV viết mẫu chậm lên bảng.
 GV HDHS viết bảng con. Lưu ý khoảng cách giữa các chữ cái. 
 GV chỉnh sửa cho HS. 
HĐ2: Viết vào vở.
 GV: Cho HS xem bài viết mẫu, HDHS viết, khoảng cách giữa các chữ cái cách nhau 1ô
 GV HD tư thế ngồi viết, cách để vở, cách cầm bút.
 GV quan sát, chỉnh sửa cho HS
 GV: Thu vở, chấm bài và nhận xét.
HĐ3: Củng cố-dặn dò.
 GV và HS tổng kết tiết học.
 Hoạt động của HS 
 HS phân tích chữ n, m.
 HS quan sát GV viết 
 HS viết bảng con
 HS quan sát 
 HS phân tích chữ nơ, me.
 HS quan sát
 HS viết bảng con 
HS: Xem bài viết mẫu.
HS: Lắng nghe.
HS: Viết bài.
 Thứ 3 ngày 20 tháng 9 năm 2011
 Luyện Học vần : Bài 14: d , đ
 	( 1 tiết )
I. Mục tiêu:
Luyện đọc và viết d, đ, dê, đò.
- Luyện đọc các từ ngữ và câu ứng dụng dì na đi đò, bé và mẹ đi bộ. 
Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: dế, cá cờ, bi ve, lá đa.
Nhận ra được chữ d, đ có trong các từ của một đoạn văn bản bất kì.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: SGK 
HS : Bảng con, phấn, VBT, SGK
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
2 . Hoạt động 1: Luyện đọc
 B1: Luyện đọc âm d, đ
 GV hỏi: Sáng nay các em học âm gì?
 GV viết lên bảng : d, đ 
 GV yêu cầu HS phát âm.
 GV chỉnh sửa cho HS.
 B2: Luyện đọc tiếng: dê, đò.
 GV hỏi: Sáng nay các em học tiếng gì?
 GV viết bảng : dê, đò.
 GV yêu cầu HS phân tích tiếng dê, đò .
 GV yêu cầu HS đánh vần, đọc trơn: dê, đò.
GV chỉnh sửa cho HS
 B3: Luyện đọc từ, câu ứng dụng
 GV yêu cầu HS nhắc lại từ, câu ứng dụng
 GV yêu cầu HS đọc câu ứng dụng
 GV yêu cầu HS đọc toàn bài trên bảng lớp
 GV nhận xét, chỉnh sửa.
 HĐ2: Luyện viết
 GV yêu cầu HS nhắc lại cấu tạo chữ d, đ
 GV viết mẫu lên bảng, vừa viết vừa nhắc lại cấu tạo chữ d, đ.
 GV nhận xét bảng con.
 HD viết chữ ghi tiếng dê, đò.
 GV yêu cầu HS nhắc lại cấu tạo chữ dê, đò.
 GV viết mẫu lên bảng
 GV nhận xét và chữa lỗi.
 B2: GV HDHS viết và làm bài tập trong VBT
 GV theo dõi, uốn nắn cho HS.
HS: d, đ
HS phát âm: CN – N-TT
HS: dê, đò.
HS: phân tích tiếng dê, đò
HS: đánh vần, đọc trơn: dê, đò
CN-N-TT
 HS đọc 
HS đọc bài trên bảng: CN- N- TT
HS nhắc lại cấu tạo chữ d, đ
HS viết bảng con
HS nhắc lại cấu tạo chữ dê, đò.
HS quan sát, theo dõi, viết bảng chữ dê,đò .
HS viết và làm bài tập trong VBT
HĐ3: Luyện nói: 
 GV: Chủ đề luyện nói hôm nay là gì ?
 GV hướng dẫn HS quan sát tranh và phát triển lời nói tự nhiên qua việc trao đổi với bạn để trả lời các câu hỏi theo gợi ý của GV và các câu hỏi tự nêu trong nhóm.
Trong tranh vẽ gì ?
Em có hay chơi bi không ?
Em đã nhìn thấy dế bao giờ chưa?
Cá cờ thường sống ở đâu?...
Tại sao cái hình lá đa lại bị cắt trong tranh?..
 GV nhận xét, khen ngợi nhóm nói hay
HĐ 4: Củng cố - dặn dò: 
 GV chỉ SGK
 GV: Dặn học sinh về nhà học bài, tìm thêm tiếng có âm mới học trong sách báo bất kì..
 Dặn HS chuẩn bị bài sau. Bài 15
 HS : dế, cá cờ, bi ve, lá đa.
 HS quan sát tranh thảo luận nhóm đôi theo câu hỏi gợi ý của GV và các câu hỏi tự nêu trong nhóm.
 Vài nhóm trình bày trước lớp.
HS đọc bài trong SGK.
HS tìm tiếng có chứa chữ vừa học.
 Luyện Toán: Luyện tập
 Mục tiêu: GV củng cố cho HS về:
- Khaí niệm bằng nhau.
- So sánh các số trong phạm vi 5 và cách sử dụng các từ, các dấu >, < , = để đọc, ghi kết quả so sánh.
- Yêu thích học toán.
II. Đồ dùng dạy học.
+GV: Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập 3.
III. Các hoạt động dạy-học
2, Hoạt động 1: Điền dấu thích hợp vào ô trống.
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
+Bài 1:
+GV: Yêu cầu HS nêu cách làm.
+GV: Gọi 1 HS lên bảng làm.
+GV:Cho cả lớp đọc kết quả.
+GV: Nhận xét đúng sai.
+Bài 2:
+GV hỏi bạn nào có thể nêu cách làm bàì 2?
+GV: Cho HS làm bài, theo dõi việc làm bài của HS.
+GV: Gọi vài HS đọc kết quả.
3, Hoạt động 2: Làm cho bằng nhau.
+GV: Treo bảng phụ ghi sẵn nội dung bài 3, cho cả lớp quan sát bài tập
+GV: Giải thích mẫu.
+GV: Cho HS làm bài.
+GV: Gọi 2 HS làm trên bảng.
+GV: Gọi 1 số HS nhận xét bài trên bảng,
yêu cầu HS dưới lớp kiểm tra bài của mình.
4, Củng cố dặn dò.
+GV hỏi:
- Số 5 lớn hơn những số nào?
- Số 1 bé hơn những số nào?
+GV: Tổng kết giờ học.
+HS: Nêucách làm.
+HS: Làm vào vở.
+HS: Nêu kết quả.
+HS: So sánh rồi viết kết quả
+HS: làm bài.
+Vài HS đọc kết quả.
+HS: Quan sát bài tập.
+HS: Làm bài.
+HS: Nhận xét.
+HS: Tự kiểm tra bài của mình.
+HS: Đọc kết quả sau khi đã nối:
 4 ô xanh bằng 4 ô trắng, viết 4 = 4
 5 ô xanh bằng 5 ô trắng, viết là 5 = 5
+HS: Trả lời.
Thứ 4 ngày 21tháng 9 năm 2011
 Luyện Học vần : Bài 15: t , th
 	( 2 tiết )
I. Mục tiêu:
Luyện đọc và viết t, th, tổ, thỏ.
- Luyện đọc các từ ngữ và câu ứng dụng bố thả cá mè, bé thả cá cờ. 
Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: ổ, tổ.
Nhận ra được chữ t, th có trong các từ của một đoạn văn bản bất kì.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: SGK 
HS : Bảng con, phấn, VBT, SGK
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 Hoạt động 1: Luyện đọc
 B1: Luyện đọc âm t, th
 GV hỏi: Sáng nay các em học âm gì?
 GV viết lên bảng : t, th 
 GV yêu cầu HS phát âm.
 GV chỉnh sửa cho HS.
 B2: Luyện đọc tiếng: tổ, thỏ.
 GV hỏi: Sáng nay các em học tiếng gì?
 GV viết bảng : tổ, thỏ.
 GV yêu cầu HS phân tích tiếng tổ, thỏ .
 GV yêu cầu HS đánh vần, đọc trơn: tổ, thỏ.
GV chỉnh sửa cho HS
 B3: Luyện đọc từ, câu ứng dụng
 GV yêu cầu HS nhắc lại câu ứng dụng
 GV yêu cầu HS đọc câu ứng dụng
GV yêu cầu HS đọc toàn bài trên bảng lớp
 GV nhận xét, chỉnh sửa.
 HĐ2: Luyện viết
 GV yêu cầu HS nhắc lại cấu tạo chữ t, th
 GV viết mẫu lên bảng, vừa viết vừa nhắc lại cấu tạo chữ t, th.
 GV nhận xét bảng con.
 HD viết chữ ghi tiếng tổ, thỏ.
 GV yêu cầu HS nhắc lại cấu tạo chữ tổ, thỏ.
 GV viết mẫu lên bảng
GV nhận xét và chữa lỗi.
 B2: GV HDHS viết và làm bài tập trong 
HS: t, th
HS phát âm: CN – N-TT
HS: tổ, thỏ.
HS: phân tích tiếng tổ, thỏ
HS: đánh vần, đọc trơn: tổ, thỏ
CN-N-TT
HS đọc bài trên bảng: CN- N- TT
HS nhắc lại cấu tạo chữ t, th
HS viết bảng con
HS nhắc lại cấu tạo chữ tổ, thỏ.
HS quan sát, theo dõi, viết bảng chữ tổ, thỏ .
HS viết và làm bài tập trong VBT
HĐ3: Luyện nói: 
 GV: Chủ đề luyện nói của chúng ta hôm nay là gì ?
 GV hướng dẫn HS quan sát tranh và phát triển lời nói tự nhiên qua việc trao đổi với bạn để trả lời các câu hỏi theo gợi ý của GV và các câu hỏi tự nêu trong nhóm.
Con gì có ổ?
Con gì có tổ?
Em có nên phá ổ, tổ của các con vật không?
 GV nhận xét, khen ngợi nhóm nói hay
HĐ 4: Củng cố - dặn dò: 
 GV chỉ SGK
 GV: Dặn học sinh về nhà học bài, tìm thêm tiếng có âm mới học trong sách báo bất kì..
 Dặn HS chuẩn bị bài sau. Bài 16
 HS : ổ, tổ
 HS quan sát tranh thảo luận nhóm đôi theo câu hỏi gợi ý của GV và các câu hỏi tự nêu trong nhóm.
 Vài nhóm trình bày trước lớp.
HS đọc bài trong SGK.
HS tìm tiếng có chứa chữ vừa học.
 Luyện viết: d, đ, dê, đò
A. Mục tiêu
 -HS nắm vững cấu tạo, quy trình viết chữ d, đ, dê, đò 
 -Rèn luyện cho HS thói quen viết nhanh, trình bày sạch, đẹp.
B. Đồ dùng dạy- học
 GV: Chữ viết mẫu: d, đ, dê, đò
 HS: Bảng con, vở luyện viết.
C. Hoạt động dạy- học
 Hoạt động của GV
 HĐ1: Luyện viết bảng con
 B1: Luyện viết d, đ
 GV: Treo chữ d,đ viết mẫu
 GV yêu cầu HS phân tích chữ d, đ
 GV viết mẫu chậm lên bảng.
 GV : HD HS viết bảng con 
 GV chỉnh sửa
 B2: Luyện viết dê, đò.
 GV treo chữ dê, đò viết mẫu 
 GV yêu cầu HS phân tích chữ dê, đò..
 GV viết mẫu chậm lên bảng.
 GV HDHS viết bảng con. Lưu ý khoảng cách giữa các chữ cái. 
 GV chỉnh sửa cho HS. 
HĐ2: Viết vào vở.
 GV: Cho HS xem bài viết mẫu, HDHS viết, khoảng cách giữa các chữ cái cách nhau 1ô
 GV HD tư thế ngồi viết, cách để vở, cách cầm bút.
 GV quan sát, chỉnh sửa cho HS
 GV: Thu vở, chấm bài và nhận xét.
HĐ3: Củng cố-dặn dò.
 GV và HS tổng kết tiết học.
 Hoạt động của HS 
 HS phân tích chữđ, đ
 HS quan sát GV viết 
 HS viết bảng con
 HS quan sát 
 HS phân tích chữ dê, đò.
 HS quan sát
 HS viết bảng con 
HS: Xem bài viết mẫu.
HS: Lắng nghe.
HS: Viết bài.
 Luyện viết: t, th, tổ, thỏ
A. Mục tiêu
 -HS nắm vững cấu tạo, quy trình viết chữ t, th, tổ, thỏ 
 -Rèn luyện cho HS thói quen viết nhanh, trình bày sạch, đẹp.
B. Đồ dùng dạy- học
 GV: Chữ viết mẫu: t, th, tổ, thỏ.
 HS: Bảng con, vở luyện viết.
C. Hoạt động dạy- học
 Hoạt động của GV
 HĐ1: Luyện viết bảng con
 B1: Luyện viết t, th
 GV: Treo chữ t, th viết mẫu
 GV yêu cầu HS phân tích chữ t, th
 GV viết mẫu chậm lên bảng.
 GV : HD HS viết bảng con 
 GV chỉnh sửa
 B2: Luyện viết tổ, thỏ.
 GV treo chữ tổ, thỏ viết mẫu 
 GV yêu cầu HS phân tích chữ tổ, thỏ.
 GV viết mẫu chậm lên bảng.
 GV HDHS viết bảng con. Lưu ý khoảng cách giữa các chữ cái. 
 GV chỉnh sửa cho HS.
HĐ2: Viết vào vở.
 GV: Cho HS xem bài viết mẫu, HDHS viết, khoảng cách giữa các chữ cái cách nhau 1ô
 GV HD tư thế ngồi viết, cách để vở, cách cầm bút.
 GV quan sát, chỉnh sửa cho HS
 GV: Thu vở, chấm bài và nhận xét.
HĐ3: Củng cố-dặn dò.
 GV và HS tổng kết tiết học.
 Hoạt động của HS 
 HS phân tích chữ t, th.
 HS quan sát GV viết 
 HS viết bảng con
 HS quan sát 
 HS phân tích chữ tổ, thỏ.
HS quan sát
HS viết bảng con 
HS: Xem bài viết mẫu.
HS: Lắng nghe.
HS: Viết bài.
Thứ 5 ngày 22 tháng 9 năm 2011
 Luyện Học vần : Bài 16 : Ôn tập
 ( 1 tiết )
I.Mục tiêu:Sau bài học HS biết:
Đọc và viết chắc chắn âm và chữ vừa học trong tuần i, a, n, m, d, đ, t, th.
Đọc đúng các từ ngữ và câu ứng dụng.
Nghe, hiểu và kể lại theo tranh truyện kể: Cò đi lò dò
II.Đồ dùng dạy học
GV: Bảng ôn tập
GV - HS : Sách Tiếng Việt 1.
HS : Bảng con, phấn, VBT
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
2 .Hoạt động 1: Luyện đọc
 B1: Các chữ và âm vừa học: 
 GV gắn bảng ôn 1 lên 
 GV nhận xét, chỉnh sửa.
 GV gắn bảng ôn 2 lên bảng.
 GV yêu cầu HS kết hợp lần lượt các tiếng ở cột dọc với các dấu thanh ở dòng ngang để được các tiếng có nghĩa.
 GV giúp HS phân biệt nghĩa của các từ khác nhau bởi dấu thanh.
 B3: Đọc từ ngữ ứng dụng
 GV Viết từ ngữ ứng dụng
 GV giải nghĩa từ ngữ ứng dụng
 GV chỉnh sửa phát âm cho HS
B4: Đọc câu ứng dụng
 GV: Cho HS quan sát tranh
 GV: Câu ứng dụng hôm nay là gì ?
GV: Chỉnh sửa phát âm cho HS.
 HĐ2: Luyện viết
 GV: Viết mẫu từ tổ cò, lá mạ, vừa viết vừa lưu ý HS cách viết. 
 GV HDHS viết vào vở bài tập và làm BT
 GV quan sát, chỉnh sửa cho HS 
 HS lên bảng chỉ và đọc các chữ ở bảng ôn số 1.
 HS chỉ chữ, đọc âm.
 HS đọc cá nhân, nhóm, cả lớp.
HS ghép các tiếng
HS đọc cá nhân, nhóm, cả lớp.
HS đọc cá nhân, nhóm, cả lớp.
HS đọc từ ngữ ứng dụng
HS đọc cá nhân, nhóm, cả lớp.
HS quan sát tranh, nhận xét tranh
HS câu ứng dụng
HS đọc: Cá nhân, nhóm, cả lớp
HS quan sát GV viết mẫu
HS viết bảng con
HS viết bài vào vở bài tập và làm BT.
 HĐ3: Kể chuyện : Cò đi lò dò
 Nội dung:Cò đi lò dò
 GV: kể chuyện
 GV: HD học sinh xem tranh, GV nêu câu hỏi gợi ý cho HS thảo luận.
 GV chỉ từng tranh
 GV cho HS thi kể 
 GV: Rút ra ý nghĩa câu chuyện: Tình cảm chân thành giữa cò và anh nông dân.
 HĐ4. Củng cố - dặn dò:
 GV chỉ bảng ôn SGK
 Dặn HS chuẩn bị bài 12 
HS lắng nghe
HS xem tranh, thảo luận nhóm đôi
Đại diện nhóm kể đúng tình tiết mà tranh đã thể hiện.
HS thi kể.
HS chỉ SGK và đọc theo.
Luyện viết: tổ cò, lá mạ
A. Mục tiêu
 -HS nắm vững cấu tạo, quy trình viết chữ tổ cò, lá mạ. 
 -Rèn luyện cho HS thói quen viết nhanh, trình bày sạch, đẹp.
B. Đồ dùng dạy- học
 GV: Chữ viết mẫu: tổ cò, lá mạ.
 HS: Bảng con, vở luyện viết.
C. Hoạt động dạy- học
 Hoạt động của GV
 HĐ1: Luyện viết bảng con
 Luyện viết tổ cò, lá mạ.
 GV treo chữ lò cò, vơ cỏ viết mẫu 
 GV yêu cầu HS phân tích chữ tổ cò, lá mạ.
 GV viết mẫu chậm lên bảng.
 GV HDHS viết bảng con. Lưu ý khoảng cách giữa các chữ cái. 
 GV chỉnh sửa cho HS.
HĐ2: Viết vào vở.
 GV: Cho HS xem bài viết mẫu, HDHS viết, khoảng cách giữa các chữ cái cách nhau 1ô
 GV HD tư thế ngồi viết, cách để vở, cách cầm bút.
 GV quan sát, chỉnh sửa cho HS
 GV: Thu vở, chấm bài và nhận xét.
HĐ3: Củng cố-dặn dò.
 GV và HS tổng kết tiết học.
 Hoạt động của HS 
 HS quan sát 
 HS phân tích chữ tổ cò, lá mạ.
HS quan sát
HS viết bảng con 
HS: Xem bài viết mẫu.
HS: Lắng nghe.
HS: Viết bài.
Luyện Toán: Luyện tập chung
I: Mục tiêu: GV giúp HS củng cố về:
- Khái niệm ban đầu về bé hơn, lớn hơn, bằng nhau.
- Thực hành so sánh các số trong phạm vi 5 và cách dùng các từ “Lớn hơn” ; “Bé hơn “ ; “ Bằng nhau”.Các dấu ( > ; <; = ) để đọc ghi kết quả so sánh.
- Rèn tính cẩn thận khi học toán.
II: Đồ dùng dạy học.
+GV và HS có SGK, VBT
III. Các hoạt động dạy học.
2, Hoạt động 1 : Làm cho bằng nhau.
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
+Bài 1:	+GV: Cho HS nêu yêu cầu của bài.
+GV: Treo nội dung câu a lên bảng, cho cả lớp quan sát.
+GV: Yêu cầu HS nhận xét số hoa ở hai bình hoa.
+GV:Để bên có 2 bông hoa bằng bên có 3 bông hoa ta phải làm gì?
+GV: Cho HS làm vào vở.+GV:Gọi 1 HS làm trên bảng.
+GV: Treo nội dung câu b lên bảng.
+GV: Số con kiến ở hai bên có bằng nhau không?
+GV: Muốn cho bên có 4 con kiến bằng bên có 3 con kiến ta phải làm gì?
+GV: Cho HS làm bài , gọi 1HS làm trên bảng.
Câu c tương tự.
3, Hoạt động 2 : Nối số thích hợp với ô trống.
+Bài 2:
+ Gọi HS nêu yêu cầu.
+GV:Có thể nối mỗi số với 1 hay nhiều số?
+GV: Cho HS làm bài.
+Bài 3: 
Nối với số thích hợp.
+GV: Tổ chức cho HS chơi trò chơi : Thi nối nhanh.
+GV: Cho mỗi tổ cử 1 đại diện lên thi nối.
+GV: Cho HS nhận xét.
+GV: Kết luận.
4, Củng cố , dặn dò.
+GV hỏi : Số 5 lớn hơn những số nào?
+HS: nêu yêu cầu của bài.
+HS: quan sát.
+HS: Số hoa ở hai bình không bằng nhau, một bên có 3 bông hoa , một bên có 2 bông hoa.
+HV: Vẽ thêm 1 bông hoa vào bên có 2 bông hoa.
+HS: Vẽ.
+HS: Không bằng nhau.
+HS: Ta phải gạch đi 1 con.
+HS: Làm bài.
+HS: Nêu yêu cầu.
+HS: Có thể nối với nhiều số.
+HS: Làm bài HS đọc kết quả.
+HS: Đại diện lên thi nối.
+HS: Nhận xét, nêu nhóm thắng cuộc.
Thứ 6 ngày 23 tháng 9 năm 2011
 Luyện Toán: Số 6
I: Mục tiêu: Giúp HS củng cố về:
- Khái niệm ban đầu về số 6.
- Biết đọc viết số 6, đếm và so sánh các số trong phạm vi 6.
- Nhận biết số lượng trong phạm vi 6, vị trí của số 6 trong dãy số từ 1 đến 6.
II: Đồ dùng dạy học.
- Hình trong SGK.
+GV: Các mẫu vật: 5 chấm tròn, 1 chấm tròn; 5 ngôi sao , 1 ngôi sao
 Mẫu chữ số 6 in và chữ số 6 viết.
+HS: Bộ đồ dùng tóan 1, VBT
III. Các hoạt động dạy học
 Hoạt động 1: Giới thiệu số 6
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
a, Lập số 6
+GV: Cho HS quan sát hình trong SGK
+GV hỏi: có mấy bạn đang chơi?
 Có mấy bạn đang đi tới?
 5 bạn thêm 1 bạn là mấy bạn?
+GV: Yêu cầu HS lấy 5 que tính rồi lấy thêm 1 que tính.
Hỏi: Có tất cả bao nhiêu que tính?
+GV: Yêu cầu HS quan sát hình vẽ.
 Có 5 chấm tròn thêm 1 chấm tròn , tất cả có mấy chấm tròn?
+GV: Cho HS nhắc lại.
+GV:Yêu cầu HS quan sát các tranh còn lại.
+GV: Các nhóm đồ vật này đều có số lượng là 6.
b, Giới thiệu chữ số 6 in và chữ số 6 viết.
+GV nêu: Số sáu đợc biểu diễn bằng chữ số 6. GV gắn mẫu chữ số 6 in; gắn mẫu chữ số 6 viết.GV chỉ mẫu chữ cho HS đọc.
+GV: Yêu cầu HS tìm chữ số 6 trong bộ đồ dùng
+GV: HD viết chữ số 6 viết đúng qui định.
c, Nhận biết thứ tự của số 6 trong dãy số 1, 2, 3, 4, 5, 6
+GV: Yêu cầu HS lấy và cầm que tính ở tay phải lấy từng que tính sang tay trái.
+GV hỏi số 6 đứng ngay sau số nào?
+GV: Những số nào đứng trước số 6?
3, Hoạt động 2: Thực hành.
+Bài 1: Viết số 6.
+GV: HD HS viết đúng qui trình.
+Bài 2; Viết số thích hợp vào ô trống
+GV: Cho HS nêu yêu cầu bài tập.
+GV: Đặt câu hỏi giúp HS rút ra cấu tạo của số 6.
+Bài 3: Điền số thích hợp vào ô trống.
+GV: Gọi 1 HS nêu yêu cầu.
+GV: Các con nhớ lại vị trí của các số từ 1 đến 6 rồi điền tiếp vào phần ô trống còn lại bên tay phải.
+GV: Cho HS làm bài rồi đọc kết quả của các dãy số thu đợc .
+GV hỏi: Số 6 đứng sau các số nào?
 So sánh số ô vuông ở mỗi cột và cho biết cột nào có nhiều ô vuông nhất.
+GV: Số 6 lớn hơn những số nào?
 Những số nào bé hơn số 6?
+Bài 4: Điền số thích hợp vào ô trống.
4, Củng cố , dặn dò.
+GV: Gọi vài HS nêu cấu tạo số 6.
+GV: Nhận xét giờ học.
+HS: Quan sát SGK
+HS: Có 5 bạn.
+HS: Có 1 bạn đang đi tới.
+HS: 5 bạn thêm 1 bạn là 6 bạn.
+HS: Làm theo HD của GV.
+HS: 5 que tính thêm 1 que tính là 6 que tính.
+HS: nhắc lại.
+HS: 5 chấm tròn thêm 1 chấm tròn là 6 chấm tròn.
+HS: Quan sát các tranh còn lại , trả lời câu hỏi.
+HS: Quan sát.
+HS: đọc sáu.
+HS: Tìm chữ số 6 trong bộ đồ dùng.
+HS: Làm theo HD của GV ; đếm lần lượt một, hai, ba, bốn , năm.
+ HS: Số 6 đứng ngay sau số 5.
Vài HS nhắc lại.
+HS:Số 1, 2, 3, 4, 5, 
Vài HS nhắc lại.
+HS: Viết 1 dòng chữ số 6.
+HS: Nêu yêu cầu.
+HS: Làm bài.
+HS: Chữa bài.
+HS: Nêu cấu tạo số 6.
6 gồm 5 và 1 ; gồm 1 và 5.
6 gồm 4 và 2 ; gồm 2 và 4.
6 gồm 3 và 3.
+HS: Nêu yêu cầu.
+HS: Làm bài đọc kết quả.
+HS: Số 6 đứng sau số 1, 2, 3, 4, 5
+HS: Cột cuối cùng có 6 ô vuông là nhiều nhất.
+HS: Số 6 lớn hơn các số 1, 2, 3, 4, 5
+HS: Các số bé hơn số 6 là 1, 2, 3, 4, 5
+HS: Tự làm bài, chữa miệng.
 Luyện viết: mơ, do, ta, thơ
A. Mục tiêu
 -HS nắm vững cấu tạo, quy trình viết chữ mơ, do, ta, thơ. 
 -Rèn luyện cho HS thói quen viết nhanh, trình bày sạch, đẹp.
B. Đồ dùng dạy- học
 GV: Chữ viết mẫu:mơ, do, ta, thơ.
 HS: Bảng con, vở luyện viết.
C. Hoạt động dạy- học
- Hoạt động của GV
 HĐ1: Luyện viết bảng con
 Luyện viết mơ, do, ta, thơ.
 GV treo chữ lò cò, vơ cỏ viết mẫu 
GV yêu cầu HS ph tích chữ mơ, do, ta, thơ.
 GV viết mẫu chậm lên bảng.
 GV HDHS viết bảng con. Lưu ý khoảng cách giữa các chữ cái. 
 GV chỉnh sửa cho HS.
HĐ2: Viết vào vở.
 GV: Cho HS xem bài viết mẫu, HDHS viết, k/ cách giữa các chữ cái cách nhau 1ô
 GV HD tư thế ngồi viết, cách để vở, cách cầm bút.
 GV quan sát, chỉnh sửa cho HS
 GV: Thu vở, chấm bài và nhận xét.
HĐ3: Củng cố-dặn dò.
 GV và HS tổng kết tiết học.
 Hoạt động của HS 
HS quan sát 
HS phân tích chữ mơ, do, ta, thơ.
HS quan sát
HS viết bảng con 
HS: Xem bài viết mẫu.
HS: Lắng nghe.
HS: Viết bài.
 . 
 Luyện Học vần Bài 16 : Ôn tập
( 1 tiết )
I. Mục tiêu:
Sau bài học HS biết:
Đọc và viết chắc chắn âm và chữ vừa học trong tuần i, a, n, m, d, đ, t, th.
Đọc đúng các từ ngữ và câu ứng dụng.
Nghe, hiểu và kể lại theo tranh truyện kể: Cò đi lò dò
II. Đồ dùng dạy học
GV: Bảng ôn tập
GV - HS : Sách Tiếng Việt 1.
HS : Bảng con, phấn, VBT
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
2 .Hoạt động 1: Luyện đọc
 B1: Các chữ và âm vừa học: 
 GV gắn bảng ôn 1 lên 
GV nhận xét, chỉnh sửa.
 GV gắn bảng ôn 2 lên bảng.
 GV yêu cầu HS kết hợp lần lượt các tiếng ở cột dọc với các dấu thanh ở dòng ngang để được các tiếng có nghĩa.
 GV giúp HS phân biệt nghĩa của các từ khác nhau bởi dấu thanh.
 B3: Đọc từ ngữ ứng dụng
 GV Viết từ ngữ ứng dụng
 GV giải nghĩa từ ngữ ứng dụng
 GV chỉnh sửa phát âm cho HS
B4: Đọc câu ứng dụng
 GV: Cho HS quan 

Tài liệu đính kèm:

  • docGian an lop 1 Tuan 4 Buoi chieu Hang.doc