Bài soạn các môn học khối 1 - Trường Tiểu học Nậm Mười - Tuần 9

A- Mục tiêu:

Sau bài học HS có thể:

- Hiểu cấu tạo vần uôi, ươi.

- Đọc và viết được: uôi, ươi, nải chuỗi, múi bưởi.

- Nhận ra được vần uôi, ươi trong các từ ngữ, câu ứng dụng, đọc được từ, câu ứng dụng.

- Lời nói tự nhiên theo chủ đề: Chuối, bưởi, vú sữa.

B - Đồ dùng dạy học:

- Sách tiếng việt tập 1.

- Bộ ghép chữ tiếng việt.

- Tranh minh hoạ cho từ khoá, câu ứng dụng và phần luyện nói.

- Đồ dùng cho trò chơi.

 

doc 35 trang Người đăng hong87 Lượt xem 618Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn các môn học khối 1 - Trường Tiểu học Nậm Mười - Tuần 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 lớp)
- HS đọc: Bay.
- Tranh vẽ máy bay.
- HS đọc trơn: CN, nhóm, lớp.
- HS đọc.
- HS tô chữ trên không sau đó viết bảng con.
Ghỉ giải lao giữa tiết
- Giống nhau: Đều kết thúc bằng y
- Khác : ây bắt đầu = â, ay bắt đầu = a.
- HS thực hiện theo hướng dẫn của GV.
- 2 HS đọc.
- HS đọc CN, nhóm, lớp
- Các tổ cử đại diện lên tham gia chơi.
Tiết 2
2. Luyện tập.
a) Luyện đọc.
- Luyện đọc lại bài ở tiết1 (Bảng lớp)
- Đọc câu ứng dụng
- Treo tranh và nêu yêu cầu.
- Tranh vẽ gì?
- Mỗi lần ra chơi các em thường chơi những trò chơi gì?
- Hãy đọc câu ứng dụng dưới tranh.
- GV đọc mẫu, HD đọc.
- GV theo dõi chỉnh sửa.
b) Luyện viết: ay, ây, máy bay, nhẩy dây.
- Khi viết vần, từ khoá trong bài chúng ta cần lưu ý gì?
- HD và giao việc.
- GV theo dõi giúp đỡ HS yếu.
- Chấm chữa một số bài và nhận xét.
Nghỉ giải lao giữa tiết
c) Luyện nói theo chủ để. Chạy, bay, đi bộ, đi xe.
- Hãy đọc tên bài luyện nói?
- GV HD và giao việc.
+ Gợi ý.
+ Gợi ý.
- Hàng ngày em đến lớp bằng phương tiện nào?
- Bố mẹ em đi làm bằng gì?
- Khi nào phải đi bằng máy bay?
- Trong giờ học nếu cần đi đâu đó chúng ta có nên nhảy và làm ồn không?
- Đô bộ không đi xe trên đường ta phải chú ý gì?
4. Củng cố dặn dò.
- Cho HS đọc bài trong SGK
+ Trò chơi: Tìm vần tiếp sức.
- GV phổ biến luật chơi và cách chơi.
- NX chung giờ học.
* Học lại bài, xem trước bài 37.
- HS đọc CN, nhóm, lớp
- HS quan sát tranh và nhận xét.
- giờ ra chơi các bạn đang cùng nhau vui đùa dưới gốc cây bàng.
- HS trả lời.
- HS trả lời.
-
- Nét nỗi giữa các con chữ, vị trí đặt dấu 3 HS đọc.
- HS tập viết trong vở.
	Lớp trưởng điều khiển
- 2 HS đọc.
- HS quan sát tranh thảo luận nhóm 2, nói cho nhau nghe về chủ đề luyện nói hôm nay.
- 3 HS đọc nối tiếp.
- HS chơi theo tổ
Tiết 3 : Toán (33): Luyện tập chung
A- Mục tiêu: Giúp HS củng cố về:
- Bảng cộng và làm tính cộng trong phạm vi 5.
- Phép cộng 1 số với 0 - So sánh các số.
- Nhìn tranh viết phép tính thích hợp.
B- Đồ dùng dạy - học :
GV: Thước, phấn màu, bảng phụ HS: Thước kẻ, bút
C- Các hoạt động dạy - học:
Giáo viên
I- Kiểm tra bài cũ:
- cho 2 Hs lên bảng đặt tính và tính
5 + 1 = 
2 + 1 =
- Yêu cầu HS đọc thuộc các bảng cộng: 3, 4, 5
II- Dạy - học bài mới:
1- Giới thiệu bài (linh hoạt)
2- Hướng dẫn HS lần lượt làm các bài tập trong sách GK.
Bài1: (53)
Bài yêu cầu gì ?
- Hướng dẫn và giao việc.
- Cho HS kiểm tra kết quả của nhau
- GV nhận xét, cho điểm.
Bài 2: (53)
- Yêu cầu HS đọc đề toán.
Nghỉ giữa tiết
Bài 3: (53)
- Bài Y/c gì ?
Muốn điền dấu trước hết ta phải làm gì ? 
- Giáo viên
- GV nhận xét, cho điểm.
Bài 4: (53):
- Nhìn vào bài ta phải làm gì ?
- Làm thế nào để viết được phép tính thích hợp ?
- Giao việc.
GV chữa bài, cho điểm.
Học sinh
- 2 HS lên bảng 5 2
	 0 1
 5 3
- 3 HS đọc.
- Tính
- HS làm bài rồi lên bảng chữa: 
2 4 1
3 0 2
5 4 3
- Tính
	Lớp trưởng điều khiển
- Điền dấu vào chỗ chấm
- Thực hiện phép cộng , lấy kết quả của phép cộng so sánh với số bên về phải.
- HS làm và nêu miệng cách làm và kết quả.
- Viết phép tính thích hợp.
- Quan sát tranh, đặt đề toán theo tranh rồi viết phép tính tương ứng.
- HS làm bài rồi lên bảng chữa
a) 2 + 1 = 3
 hoặc 1 + 2 = 3
b) 1 + 4 = 5
 hoặc 4 + 1 = 5
 Tiết 4: Mĩ thuật (9): Giáo viên bộ môn dạy
Thứ tư ngày 21 tháng 10 năm2008
Tiết 1 + 2 : Học vần (37): ôn tập
A. Mục tiêu:
Sau bài học, HS có thể.
- Đọc và viết một cách chắc chắn các vần kết thúc bằng i và y.
- Đọc đúng các từ ngữ và đoạn thơ ứng dụng.
- Nghe hiểu và kể lại theo tranh truyện cây khế.
B. Đồ dùng dạy học:
- Bảng ôn.
- Tranh minh họa cho cho đoạn thơ và truyện cây khế
Giáo viên
I. KTBC:
- Đọc và viết.
- Đọc từ, câu ứng dụng.
-GV nhận xét, cho điểm.
II. Dạy học bài mới.
1. Giới thiệu bài: (trực tiếp)
2. Ôn tập.
a) Ôn lại các chữ đã học.
- Treo bảng ôn.
- Yêu cầu HS đọc lại các chữ trong bảng ôn
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
b) Tập ghép các âm thành vần.
- Yêu cầu HS ghép các chữ ở cột dọc với các chữ hàng ngang thành vần.
- Các ô trong bảng có tô màu mang ý nghĩa gì?
Nêu yêu cầu và giao việc.
- Gọi HS nhận xét, sau đó GV khảng định đúng, sai để HS chữa.
- Cho HS đọc các vần ghép được.
Nghỉ giữa tiết 
c) Đọc từ ứng dụng:
- Gọi HS đọc từ ứng dụng trong SGK.
- GV ghi từ ứng dụng lên bảng.
- Yêu cầu HS tìm những vần đã được học trong các từ ứng dụng.
- Yêu cầu HS đọc từ ứng dụng
- GV theo dõi chỉnh sửa.
d) Tập viết từ ứng dụng.
- GV viết mẫu, nêu quy trình viết.
- GV theo dõi, chỉnh sửa
- Yêu cầu HS viết từ "Tuổi thơ" vào vở.
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
đ) Củng cố.
- Trò chơi: Tìm tiếng có vần.
- Nhận xét chung giờ học.
Học sinh
- Mỗi tổ viết 1 từ vào bảng con: Vây cám, cối xay, cây cối.
- 3 HS.
- HS đọc CN, nhóm, lớp.
Tô màu là những ô không ghép được vần.
- 1 HS lên bảng ghép vần.
- Dưới lớp ghép vần và điền trong SGK.
- HS đọc CN, nhóm, lớp.
	Lớp trưởng điều khiển
- 2-3 HS đọc.
- HS lên bảng và gạch chân bằng phấn mầu.
- HS đọc CN, nhóm, lớp.
- HS tô chữ trên không sau đó viết trên
bảng con.
- HS viết trong vở tập viết.
. Tiết 2
3. Luyện tập.
a) Luyện đọc.
- Đọc lại bài ôn tiết 1.
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
- Đọc đoạn thư ứng dụng.
- Yêu cầu HS quan sat tranh.
- Tranh vẽ gì?
Qua hình ảnh của bức tranh các em thấy được điều gì?
- Gọi HS xung phong đọc.
- GV theo dõi chỉnh sửa.
b) Luyện viết.
- HD cho HS viết các từ còn lại trong vở tập viết.
- GV theo dõi và uốn nắn thêm cho HS yếu.
- Nhận xét.
Nghỉ giữa tiết
c) Kết luận. Cây khế.
- Treo tranh lên bảng, kể diễn cảm 2 lần
- Hãy đọc tên truyện
- Tranh vẽ gì?
- Cây khế như thể nào?
- Tại sao người em lại sở hữu cây khế và túp lều?
- Ai có thể nêu lại nội dung của bức tranh thứ nhất.
- GV nhận xét, chỉnh sửa.
+ Tranh 2:
Chuyện gì sảy ra với cây khế của người em?
+ Tranh 3:
Người em có theo chim ra đảo lấy vàng không?
- Người em lấy rất nhiều vàng đúng không?
- Người em lấy rất nhiều vàng đúng không
- Cuộc sống của người em sau đó như thế nào?
- Hãy kể lại nội dung tranh 3
+ Tranh 4:
- Thấy người em bỗng nhiên trở lên giàu có người anh có thái độ như thế nào?
- Chim đại bàng có đến ăn quả nữa không? Em hãy kể lại.
- HS khác nhận xét, bổ xung.
+ Tranh 5:
- Người anh lấy nhiều bạc hay ít? Có trở lên giàu có như người em không?
GV: Như vậy người em hiền làng mà có cuộc sống no đủ, người anh vì tham lam nên cuối cùng đã bị trừng trị
- Câu chuyện khuyên ta điều gì?
+ Chò trơi: Người kể chuyện
- Gọi 5 HS xung phong kể lại từng đoạn câu chuyện.
4. Củng cố dặn dò.
- Cho HS đọc lại bài ôn.
- NX giờ học.
* Học lại bài, chuẩn bị bài sau.
- HS đọc CN, nhóm, lớp.
- HS quan sát tranh và nhận xét.
- Tranh vẽ người mẹ đang quạt mát ru con ngủ giữa trưa hè.
- Tình yêu thương nồng nn của người mẹ dành cho con.
3 HS đọc.
- HS đọc CN, nhóm, lớp.
- HS viết theo HD
Lớp trưởng điều khiển
Một vài em đọc : Cây khế.
- Vẽ cây khể và một túp lều dưới cây khế.
- Cây khế ra quả to và ngọt.
- Vì người anh tham lam chỉ chia cho em một cây khế và một túp lều.
- 1-2 em nêu.
- Một hôm có một con đại bàng từ đâu . châu báu.
- 2 HS kể lại nội dung tranh 2.
Có.
- không, người em chỉ lấy mộ ít.
- Người em trở lên giàu có.
- 2 HS kể.
- một và HS
- HS khác nhận xét, bổ xung.
- Người anh lấy nhiều vàng, chim bị đuối sức, nó xả cánh và người anh bị rơi xuống nước.
- Khuên ta không nên quá tham lam.
- HS ở dưới lớp đóng vai khán giả để nhận xét giọng kể.
- Vài HS.
- HS nghe, ghi nhớ.
Tiết 3: Tự nhiên xã hội (9): Hoạt động và nghỉ ngơi
A- Mục tiêu: 
1- Kiến thức: Kể về những hoạt động mà em biết và em thích
2- Kỹ năng: Biết nghỉ ngơi và giải trí đúng cách.
3- Thái độ: Tự giác thực hiện những điều đã học vào cuộc sống hàng ngày.
B- Chuẩn bị:
- Phóng to các hình ở bài 9 trong SGK.
- Kịch bản do giáo viên thiết kế.
C- Các hoạt động dạy - học:
Giáo viên
I- Kiểm tra bài cũ: 
- Muốn cơ thể khoẻ mạnh, mau lớn chúng ta phải ăn uống NTN ? 
- Kể tên những thức ăn em thường ăn, uống hàng ngày ?
- Giáo viên nhận xét và cho điểm.
II- Dạy bài mới: 
1- Giới thiệu bài (linh hoạt)
2- Hoạt động 1: Thảo luận nhóm.
+ Mục đích: Nhận biết được các hoạt động hoặc trò chơi có lợi cho sức khoẻ.
+ Cách làm: 
- Chia nhóm và giao việc.
- Hằng ngày các em thường chơi những trò chơi gì ?
- GV ghi tên các trò chơi HS nêu lên bảng và hỏi: 
- Theo em hoạt động nào có lợi, hoạt động nào có hại ?
- Theo em, các em nên chơi những trò chơi gì có lợi cho sức khoẻ ?
- GV nhắc các em giữ an toàn trong khi chơi.
Nghỉ giữa tiết
3- Hoạt động 2: Làm việc với SGK
+ Mục đích: HS hiểu được nghỉ ngơi là rất có lợi cho sức khoẻ.
+ Cách làm:
- Cho HS quan sát hình 20 , 21 trong SGK theo câu hỏi:
- Bạn nhỏ đang làm gì ?
- Nêu tác dụng của mỗi việc làm đó ?
- GV gọi một số HS trong các nhóm phát biểu.
GV: Khi làm việc nhiều và tiến hành quá sức, chúng ta cần nghỉ ngơi, nhưng nếu nghỉ ngơi không đúng lúc, không đúng cách sẽ có hại cho sức khoẻ. Vậy thế nào là nghỉ ngơi hợp lý?
4- Củng cố - Dặn dò: 
- Chúng ta nên nghỉ ngơi khi nào ?
- GV cho HS chơi từ 3 đến 5 phút ở ngoài sân
- NX chung giờ học.
ờ: nghỉ ngơi, đúng lúc, đúng chỗ.
Học sinh
1 vài em.
- HS trao đổi theo cặp và trả lời.
- HS suy nghĩ và trả lời
- HS trả lời
- HS nghe và ghi nhớ
Lớp trưởng đk'
- HS quan sát tranh và thảo luận nhóm 4.
- HS khác nghe và nhận xét.
- Đi chơi, giải trí, thư giãn
- Khi làm việc mệt và hoạt động quá sức.
Tiết 4 : Thể dục (9): Giáo viên bộ môn dạy
Thứ năm ngày 23 tháng 10 năm 2008
Tiết 1 + 2 : Học vần (38): eo - ao
A- Mục tiêu:
- HS đọc, viết được: eo, ao, chú mèo, ngôi sao
- Đọc được thơ ứng dụng.
- Những lời nói tự nhiên theo chủ đề: Gió, mây, mưa
B- Đồ dùng dạy học: 
- Tranh minh hoạ từ khoá, đoạn thơ ứng dụng, phần luyện nói.
C- Dạy - học bài mới: 
Giáo viên
I- Kiểm tra bài cũ: 
- Viết và đọc: Đôi đũa , tuổi thơ, mây bay.
- Đọc câu ứng dụng SGK.
- GV nhận xét, cho điểm.
II- Dạy - học bài mới.
1- Giới thiệu bài (trực tiếp) 
2- Dạy vần: 
eo
a- Nhận diện chữ:
- Viết bảng vần eo
- Vần eo do mấy âm tạo nên ?
- Hãy so sánh eo với o
- Hãy phân tích vần eo ?
b- Đánh vần
- Hãy đánh vần, vần eo ?
- GV theo dõi, chỉnh sửa
- Yêu cầu HS đọc
+ Tiếng, từ khoá.
- Yêu cầu HS tìm và gài vần eo
- Tìm trước chữ ghi âm m gài bên trái vần eo, dấu ( \ ) trên e.
- Cho HS đọc tiếng vừa ghép
- Phân tích tiếng mèo 
- Hãy đánh vần tiếng mèo
- Yêu cầu đọc.
+ từ khoá
- Tranh vẽ gì ?
- Viết bảng: Con mèo (gia đình)
c- Hướng dẫn viết chữ: 
- GV viết mẫu, nêu quy trình viết
- GV theo dõi, chỉnh sửa
Nghỉ giải lao giữa tiết
Ao: (quy trình tương tự)
a- Nhận diện chữ: 
- Vần ao được tạo nên bởi a và o
- So sánh ao với eo 
Giống: Kết thúc = o
Khác: ao bắt đầu = a
b- Đánh vần: 
+ Vần: a - o = ao
+ Tiếng, từ khoá:
- HS ghép ao; ghép s vào ao để được tiếng sao
- Cho HS quan sát ngôi sao và rút ra từ: Ngôi sao.
- Đánh vần và đọc tiếng, từ khoá sờ - ao - sao
Ngôi sao
c- Viết: Lưu ý HS nét nối giữa a và o, s và ao
d- Đọc từ ứng dụng:
- Ghi bảng từ ứng dụng
- GV đọc mẫu và giải nghĩa từ
Cái kéo: Dụng cụ để cắt có hai lưỡi thép chéo nhau, gắn với nhau bằng một định chốt
Leo trèo: HS làm ĐT.
Trái đào: Quả có hình tim, lông mượt ăn có vị chua.
Chào cờ: Là động tác nghiêm trang kính cẩn trước lá cờ tổ quốc.
- Yêu cầu HS đọc
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
+ Nhận xét giờ học
Học sinh
- Viết bảng con (mỗi tổ viết 1 từ) 
- 2 - 4 học sinh đọc.
- HS đọc theo GV: eo, ao.
- Vần eo do 2 âm tạo nên đó là âm e và o.
- Giống: Đều có o
- Khác: eo có thêm e
- Vần eo có âm e đứng trước, âm o đưng sau.
- eo - o - eo (CN, nhóm, lớp)
- HS đọc trơn.
 - HS sử dụng hộp đồ dùng gài. eo, mèo
- HS đọc: Mỡ
- Tiếng mèo có âm m đứng trước vần eo đứng sau, dấu ( \ ) trên e
- Mờ - eo - meo - huyền - mèo
- Đọc trơn
- HS quan sát tranh và nhận xét
(CN, nhóm, lớp)
- Đọc trơn
- HS quan sát tranh và nhận xét
- Tranh vẽ con mèo.
- HS đọc trơn CN, nhóm, lớp
- HS tô chữ trên không sau đó viết trên bảng con.
Nghỉ giải lao giữa tiết
2 HS đọc
- HS theo dõi
- HS đọc CN, nhóm, lớp
Tiết 2
3- Luyện tập: 
a- Luyện đọc:
+ Đọc lại bài (T1) bảng lớp.
+ Đọc câu ứng dụng: GT tranh.
- Trong tranh vẽ gì ?
- Em đã được nghe tiếng sáo bao giờ chưa ? Em cảm thấy như thế nào khi nghe tiếng sáo ?
- Em có nhận xét gì về khung cảnh trong bức tranh ?
- Hãy đọc câu ứng dụng dưới bức tranh
- GV đọc mẫu và giao việc
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
b- Luyện viết: 
- Khi viết các vần, từ khoá trong bài chúng ta phải lưu ý gì ?
- GV hướng dẫn và giao việc
- GV theo dõi, uốn nắn HS yếu.
- Chấm một số bài viết, nhận xét.
Nghỉ giữa tiết
c. luyện nói theo chủ đề :Gió mây mưa bão lũ
 -HD học sinh và giao việc.
Gợi ý:
-Tranh vẽ những cảnh gì ?
Em được thảo luận bao giờ chưa ?
-Muồn thả diều phải có diều và gì nữa ?
-Trước khi có mưa trên bầu trời xuầt hiện những gì ?
-Nều đi đâu gặp mưa thì em phải làm gì ?
- Em có biết gì về lũ không ?
- Bão, lũ có tốt cho cuộc sống chúng ta không?
- Chúng ta nên làm gì để tránh bão, lũ ?
- Hãy đọc tên bài luyện nói.
4- Củng cố - dặn dò: 
- Yêu cầu HS đọc lại bài (SGK)
+ Trò chơi: Tìm tiếng có vần
- NX chung giờ học.
ờ: Học lại bài
- Xem trước bài 39
- HS đọc CN, nhóm, lớp
- HS quan sát tranh và nhận xét
- Vẽ một bạn nhỏ đang ngồi thổi sáo dưới gốc cây.
- 3 HS đọc
- HS đọc CN, nhóm, lớp.
- Các nét nối giữa các con chữ
- HS luyện viết trong vở tập viết
Lớp trưởng điều khiển
-HS quan sát tranh và thảo luận theo nhóm 2 về chủ đề luyện nói hôm nay.
Tiết 3 Thủ công (9): Xé, dán hình cây đơn giản (T2)
A- Mục tiêu: 
- Biết cách xé, dán hình cây đơn giản.
- Xé được hình cây có thân, tán lá và dán được sản phẩm cân đối, phẳng.
B- Chuẩn bị: 
1- Giáo viên: Mẫu, giấy trắng, giấy màu, hồ dán
2- Học sinh: Giấy màu, bút chì, hồ dán, vở.
C- Các hoạt động dạy và học:
Giáo viên
I- Kiểm tra bài cũ: 
- Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
- Nêu nhận xét sau kiểm tra.
II- Thực hành: 
Yêu cầu HS nêu lại các bước xé lá cây, thân cây.
- GV nhắc và HD lại một lần.
- Giao việc cho HS
- GV theo dõi và giúp những HS còn lúng túng
+ Dán hình: 
- GV gắn tờ giấy trắng lên bảng hướng dẫn HS cách dán và làm mẫu luôn.
Bước 1: Bôi hồ (mỏng và đều)
Bước 2: - Dán tán lá
- Dán thân cây
- Y/c HS nhắc lại cách dán
- GV giao việc
- GV theo dõi và uốn nắn.
III- Trưng bày và đánh giá sản phẩm:
- Yêu cầu HS trưng bày sản phẩm theo nhóm.
Gợi ý: Có thể trưng bày theo nhiều cách như:
Vẽ thêm mặt trời, mây
- Gọi đại diện các nhóm đánh giá sản phẩm và cách trưng bày sản phẩm của nhóm khác.
- GV đánh giá cá nhân, nhóm sau đó đánh giá chung
IV- Nhận xét, dặn dò: 
- Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ, kỹ năng thực hành của HS. 
ờ: Chuẩn bị đồ dùng cho tiết 10.
	Học sinh
- HS làm theo yêu cầu của giáo viên
- Các nhóm trưng bày sản phẩm.
- Cử đại diện đánh giá.
- Học sinh nghe và ghi nhớ.
Tiết 3 : Toán : Kiểm tra định kì (giữa học kì 1)
 Thứ sáu ngày tháng năm 2008
Tiềt 1: Toán (34): Phép trừ trong phạm vi 3
A- Mục tiêu: 
Sau bài học: 
- Có KN ban đầu về phép trừ, hiểu mối quan hệ giữa phép trừ và phép cộng.
- Biết làm tính trừ trong phạm vi 3
- Giải được các bài toán đơn giản trong thực tế có liên quan đến phép trừ trong phạm vi 3.
B- Đồ dùng dạy - học:
GV: Que tính, một số chấm tròn, hoa giấy, lá, tờ bìa, hồ dán.
HS: Đồ dùng học toán 1.
C - Các hoạt động dạy - học:
Giáo viên
Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra HS làm các BT sau
1 + . = 3 2 + .. = 2
3 +.. = 5 ..+ 4 = 5
- KT HS đọc các bảng cộng đã học.
II- Dạy - Học bài mới: 
1- Giới thiệu bài (linh hoạt)
2- Hình thành khái niệm về phép trừ.
- Gắn bảng 2 chấm tròn và hỏi.
- Trên bảng cô có mấy chấm tròn ?
- GV bớt đi 1 chấm tròn và hỏi: 
- Trên bảng còn mấy chấm tròn ?
- GV nêu lại bài toán: "Có 2 chấm tròn" 
- Ai có thể thay từ, bớt bằng từ khác ?
- GV nhắc lại câu trả lời đúng: "Hai trừ 1 bằng 1 ? và viết như sau: 
2 - 1 = 1
(Dấu - đọc là "trừ") 
- Gọi HS đọc lại phép tính.
3) Hướng dẫn học sinh làm phép trừ trong phạm vi 3.
- GV đưa ra hai bông hoa và hỏi ?
- Tay cô cầm mấy bông hoa ?
- Cô bớt đi 1 bông hoa còn mấy bông hoa ?
- GV nhắc: 3 bông hoa với 1 bông hoa còn 2 bông hoa.
- Ta có thể làm phép tính NTN ?
- GV ghi bảng: 3 - 1 = 2
+ Tiếp tục cho HS quan sát tranh vẽ có 3 con ong, bay đi 2 con ong và nêu bài toán: "Có 3 con ong bay đi 2 con ong. Hỏi còn mấy con ong ?
- Y/c HS nêu phép tính ?
- GV ghi bảng: 3 - 2 = 1
- Cho HS đọc lại : 3 - 1 = và 3 - 1 = 2
4- Hướng dẫn học sinh bước đầu nhận biết ra mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ/
- GV gắn lên bảng hai cái lá 
- Có mấy cái lá ?
- Gắn thêm một cái lá và yêu cầu HS nêu bài toán.
- Y/c HS nêu phép tính tương ứng.
- GV lại hỏi: Có 3 cái lá bớt đi 1 cái lá làm động tác lấy đi) còn mấy cái lá ?
- Ta có thể viết = phép tính nào ?
+ Tương tự: Dùng que tính thao tác để đưa ra hai phép tính: 1 + 2 = 3 và 3 - 2 = 1
- Cho HS đọc lại: 2 + 1 = 3 và 3 - 1 = 2
	 1 + 2 = 3 và 3 - 2 = 1
- GV đó chính là mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.
Nghỉ giữa tiết
5- Luyện tập: 
Bài 1: (54)
- Cho HS nêu yêu cầu của bài.
- Hướng dẫn và giao việc
- GV nhận xét, cho điểm.
Bài 2: (54)
- Hướng dẫn HS cách tính trừ theo cột dọc:
Viết các số thẳng nhau, làm tích rồi viết kết quả thẳng cột với các số trên.
- Giao việc
- GV nhận xét, chỉnh sửa.
Bài 3 (54)
- Cho HS quan sát tranh, đặt đề toán và ghi phép tính.
III- Củng cố - dặn dò:
- Trò chơi: Tìm kq' nhanh và đúng 
- NX chung giờ học.
ờ: Làm bài tập (VBT)
Học sinh
- 2 HS lên bảng làm BT
- 3 HS đọc.
- HS quan sát
- Có 2 chấm tròn.
- Có 1 chấm tròn 
- Vài HS nhắc lại.
"Hai bớt 1 còn 1"
- Bỏ đi, bớt đi, lấy đi, trừ đi
- Vài HS đọc "2 trừ 1 bằng 1"
- 3 bông hoa
- Còn 2 bông hoa
- Làm phép tính trừ : 3 - 1 = 2
- HS đọc: ba trừ một bằng hai.
- Còn 1 con.
- 3 - 2 = 1
- HS đọc: Ba trừ hai bằng một 
- HS đọc ĐT.
- Có 2 cái lá.
- Hai cái lá thêm một cái lá là mấy cái lá.
- HS khác trả lời.
- 2 + 1 = 3
- Còn 2 cái lá
- 3 - 1 = 2
- HS đọc ĐT.
Lớp trưởng đk'
- Tính
- HS làm bài, 4 HS lên bảng.
- Dưới lớp nhận xét, sửa sai
- HS làm bảng con, mỗi tổ làm một phép tính.
- HS quan sát tranh, đặt đề toán và ghi phép tính: 3 - 2 = 1
- Chơi cả lớp.
Tiêt 2: Âm nhạc (9): Giáo viên bộ môn dạy
____________________________________________________
Tiết 3: Tập viết (7): xưa kia, mùa dưa, ngà voi
(thay đổi ND bên trong)
A- Mục tiêu: 
- Nắm được cấu tạo và quy trình viết các từ " thanh kiếm, âu yếm, ao chuôm, bánh ngọt
- Biết viết liền nét và chia đều khoảng cách.
- Giáo dục các em ý thức viết nắn nót, cẩn thận, trình bày bài sạch sẽ.
B. Đồ dùng dạy học: 
- Bảng phụ viết sẵn nội dung của bài.
C. Các hoạt động dạy học:
I. kiểm tra bài cũ:
- GV cho HS viết TN; chuột nhắt,
 bát ngát, lướt ván, trài mít vào bảng con.
- GV nhận xét và chữa bài.
II. Dạy học bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét.
- GV treo bảng chữ mẫu cho HS quan sát.
- Yêu cầu HS đọc các từ đó.
- GV giải nghĩa các từ đó.
3. Hướng dẫn và viết mẫu:
- GV hướng dẫn HS nhận xét chữ mẫu
- GV viết mẫu và nêu quy trình viết
- Cho HS viết bảng con. GV chữa bài.
4. Hướng dẫn viết:
- GV theo dõi và uốn nắn thêm những HS yếu
+ Chấm một số bài viết và chữa lỗi sai phổ biến
5- Củng cố - Dặn dò:
- Trò chơi: Thi viết chữ vừa học.
- NX chung giờ học.
- HS quan sát chữ mẫu và đọc các 
chữ đó.
- HS theo dõi và ghi nhớ
- HS nhận xét về cầu tạo, cỡ chữ,
 khoảng cách và vị trí đặt dấu.
- HS tập viết theo chữ mẫu
- HS nghe và ghi nhớ
_______________________________________________
Tiết 4: Tập viết (8): đồ chơI, tươI cười, ngày hội 
A- Mục tiêu: 
- Nắm được cấu tạo và quy trình viết các từ " xay bột, nét chữ, kết bạn, chim cút,con vịt”.
- Biết viết liền nét và chia đều khoảng cách.
- Giáo dục các em ý thức viết nắn nót, cẩn thận, trình bày bài sạch sẽ.
B- Đồ dùng dạy - học:
	- Bảng phụ viết sẵn nội dung của bài.
C- Các hoạt động dạy - học:
Giáo viên
I. Kiểm tra bài cũ:
- Cho HS viết: con sóc, chữ viết, thanh kiếm.
- GV nhận xét và cho điểm.
II. Dạy học bài mới:	
1. Giới thiệu bài:
2. HDHS quan sát và nhận xét.
- GV treo bảng chữ mẫu cho HS quan sát.
- Yêu cầu HS đọc các từ trong bảng phụ
- GV giải nghĩa các từ ngữ đó.
3. Hướng dẫn và viết mẫu:
- GVHD học sinh nhận xét chữ mẫu.
- GV viết và nâu quy trình viết.
- Cho HS viết bảng con. GV nxét và chữa bảng
4- Hướng dẫn HS viết vào vở.
- HD HS viết bài vào vở.
- GV theo dõi và uốn nắn thêm những HS yếu
+ Chấm một số bài viết và chữa lỗi sai phổ biến
5- Củng cố - Dặn dò:
- Trò chơi: Thi viết chữ vừa học.
- NX chung giờ học.
Học sinh
- Mỗi tổ viết 1từ vào bảng con.
- HS qs và đọc các chữ đó.
- HS nhận xét về cấu tạo, cỡ chữ, khoảng cách và vị trí đặt dấu.
- HS theo dõi và ghi nhớ.
- HS luyện viết từng từ trên bảng con
- HS tập viết theo chữ mẫu.
- HS nghe và ghi nhớ
_________________ ___________________
 Tiết 5: HĐTT: Sinh hoạt tuần 9 
A. Nhận xét chung:
1. Ưu điểm: 
 - Các em ngoan ngoãn, lễ phép với các thầy cô giáo, đoàn kết với bạn bè. Trong tuần
 không có em nào vi phạm về đạo đức.
 - Đi học đầy đủ, đúng giờ 
 - Trong lớp chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu xây dựng bài, chuẩn bị bài đầy đủ.
- Ngoài ngoãn, biết giúp đỡ bạn bè.
 - Chuẩn bị bài trước khi đến lớp
 - Trong lớp hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài như: Hà, Tiên, Quỳnh , Tuấn Anh
 - Vệ sinh lớp học sạch sẽ.
- Thể dục đúng các động tác đều và đẹp. 
2. Tồn tại: 
- ý thức giữ gìn sách vở chưa tốt, còn bẩn, nhàu, quăn mép như:
 Trần Mạnh Hưng, Hờ A Sử, Nguyễn Văn Mạnh, Nguyễn Thanh Bình
- Chưa cố gắng trong học tập như: Ngọc Anh A, Quang, Cao Nam, Huy, Hưng.
B. Kế hoạch tuần 18: 
- Duy trì tốt những ưu điểm tuần 17.
- Tìm biện pháp khắc phục tồn tại của tuần qua.
- Hoàn thành các khoản thu của nhà trường.
- Tiếp tục đẩy mạnh phong trào thi đua học tốt để chào mừng các ngày lễ lớn.
Toán: 
Tiết 35: Kiểm tra ĐKGK I
(Phòng ra đề + đáp án)
Học vần: 
Bài 41: iêu - yêu
A- Mục tiêu: 
Sau bài học, học sinh có thể: 
- Hiểu được cấu tạo của vần: iêu, yêu.
- Đọc và viết được

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 09.doc